Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Khối u vùng bụng thai nhi - Ths.Bs Ngô Thị Kim Loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 47 trang )

KHỐI U VÙNG BỤNG THAI NHI

Ths.Bs Ngô Thị Kim Loan
Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh BV Từ Dũ


Phân loại u vùng bụng thai nhi
• U trong ổ bụng
• U vùng chậu

• U sau phúc mạc


U TRONG Ổ BỤNG
- U gan
❖ U lành tính:
• U mạch máu

• U mô thừa trung mô
• U bạch huyết

• Tăng sinh tuyến ở gan bẩm sinh

❖U ác tính:
• U nguyên bào gan

- U bạch huyết vùng bụng


U mạch máu gan
- Thường lành tính


- Đặc điểm:
• Có thể tự biến mất
• Thường là u đơn độc

- Hình ảnh:





Khối u ổ bụng có ranh giới
rõ, kích thước 1- 10 cm
Các vùng giảm âm ở trung
tâm
Vùng echo dày ngoại biên: gợi
ý sự canxi hóa
Doppler màu: Dòng máu với
trở kháng thấp


U mạch máu gan
- Biến chứng:
• Thông nối động tĩnh mạch

• Suy tim
• Xuất huyết trong u

• Bệnh lý đông máu
• Phù thai, thai lưu



U mô thừa trung mô của gan
- Lành tính
- Hình ảnh:


Khối u dạng đa nang

trong ổ bụng


Thấy được hình ảnh

bình

thường

của

những cấu trúc khác.



Bánh nhau lớn, đa
nang


U mạch bạch huyết của gan
- U lành tính
- Do tắc nghẽn của


mạch bạch huyết
- Hình ảnh:


Khối nang thành
dày, nhiều vách



Không có dòng chảy
trên Doppler màu


U mạch bạch huyết của gan


Tăng sinh tuyến dạng nang bẩm sinh của gan
- Tăng sinh tuyến dạng
nang bẩm sinh ( CCAM)
của gan và phổi biệt trí
ngoài thùy (EPS)
-

CCAM:

• Sang thương dạng u mô
thừa
• Phát triển quá mức của
các yếu tố trung mô



Tăng sinh tuyến dạng nang bẩm sinh của gan
-

ESP:



Mô phổi tách ra từ
cây khí phế quản



Mạch máu nuôi: mạch
máu hệ thống (động
mạch chủ)

-

Hiếm gặp: CCAM /EPS
trong gan

-

CCAM thể dưới hoành

cần cđpb: u thận, thận
loạn sản đa nang, thận
đôi, u mạch



U nguyên bào gan
-

U không trưởng thành
của các tế bào gan
- Hiếm
- Chiếm 80% các ung thư
gan ở trẻ em
- Thường gặp ở người da
trắng, thai nhi trai
- AFP tăng cao.
Hình ảnh:
- Thường đơn thùy, ở
gan phải
- Khối echo dày, trong
gan
- Đẩy lệch các mạch máu


U TRONG Ổ BỤNG
- U gan
❖ U lành tính:
• U mạch máu

• U mô thừa trung mô
• U bạch huyết

• Tăng sinh tuyến ở gan bẩm sinh


❖U ác tính:
• U nguyên bào gan

- U bạch huyết vùng bụng


U bạch huyết vùng bụng
- Do bất thường sự lưu thông của hệ thống bạch huyết
ruột non hoặc sau phúc mạc.

- Thường ở mạc treo ruột non
- Còn gọi là:

• Nang mạc treo ruột
• Nang mạc nối

• U mạch nhũ trấp
• Nang thanh dịch


U bạch huyết vùng bụng
-

Hình ảnh:


Có thể dạng nang đơn

giản cho đến dạng đa

nang phức tạp trong ổ
bụng


Các khối u lớn : có thể
có triệu chứng chèn ép

các

cấu

quanh.

trúc

xung


Các u vùng chậu
-

-

Các u vùng cùng cụt:


U tế bào mầm




U quái vùng cùng cụt

Các bất thường sinh dục:


U nang buồng trứng



Ứ dịch tử cung – âm đạo



Tồn tại ống niệu dục



Dính môi sinh dục



Viêm tinh mạc phân su



U quái của màng bao tinh hoàn


U quái vùng cùng cụt
-


Thường gặp nhất của u tế bào mầm, lành tính hiếm khi hóa ác

-

AFP không tăng

-

Nếu PT trước 2 tháng tuổi: NC ác tính 10%. Nếu PT trễ sau 4
tháng tuổi: NC ác tính 65%- 90%

-

Phân loại: thành 4 nhóm từ I đến IV


U quái vùng cùng cụt
- Hình ảnh:
• Những mảng mô đặc và đóng vôi xen lẫn với những vùng
nang echo trống

• Doppler: Có nhiều mạch máu

- Cần siêu âm theo dõi:


Kích thước khối u




Tìm các dấu hiệu của các biến chứng:
❖ Suy tim do thông nối động – tĩnh mạch
❖ Chảy máu, thiếu máu cấp do vỡ u
❖ Tắc nghẽn đường niệu=> thiểu ối=> thiểu sản phổi: Hiếm


U quái vùng cùng cụt
-

Tổn thương loại I điển hình:


U quái vùng cùng cụt
-

Hình ảnh sau sinh và sau phẫu thuật cắt bỏ khối u


U quái vùng cùng cụt
-

Tổn thương loại I


U quái vùng cùng cụt
-

Tổn thương loại II điển hình:



U quái vùng cùng cụt
-

Tổn thương loại III điển hình:


U quái vùng cùng cụt
-

Tổn thương loại IV điển hình:


U quái vùng cùng cụt
-

Tổn thương loại IV điển hình:


U quái vùng cùng cụt
- Những bất thường đi kèm:


Hệ niệu: Thận ứ nước, loạn sản thận, bít niệu đạo



Hệ sinh dục: Ứ dịch âm đạo, tinh hoàn ẩn, báng bụng do
đường niệu




Hệ tiêu hóa: Bít hoặc hẹp trực tràng



Hệ vân động: bàn chân khoèo ( hiếm)

- Thể điển hình không do bất thường nhiễm sắc thê ̉=>
Không nên chọc ối thường qui


×