Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Xác định giá trị của chụp cắt lớp điện toán trong chẩn đoán sỏi đường mật chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.78 KB, 6 trang )

Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013

XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN  
TRONG CHẨN ĐOÁN SỎI ĐƯỜNG MẬT CHÍNH 
 Trần Cảnh Đức*, Lê Nguyên Khôi*, Hồ Hoàng Phương*, Trần Minh Thiệu*, Nguyễn Tấn Quốc*,  
Ngô Mạnh Thắng*, Võ Đại Dũng*, Đoàn Văn Trân*, Ngô Hoàng Kiến Tâm* 

TÓM TẮT 
Đặt vấn đề: Sỏi đường mật là bệnh thường gặp, gây tổn thất kinh tế cho gia đình và xã hội. Trên thế giới, 
xuất độ của bệnh vào khoảng 5‐7%. Giá trị của chụp cắt lớp điện toán trong chẩn đoán sỏi đường mật chính dao 
động và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ngoài ra, đậm độ của sỏi đường mật chưa ghi nhận qua các nghiên cứu 
trong nước.  
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ các đặc điểm hình ảnh của sỏi đường mật chính qua chụp cắt lớp điện 
toán (vị trí, kích thước, đậm độ). Khảo sát mối liên quan giữa hình ảnh sỏi đường mật qua chụp cắt lớp điện toán 
và can thiệp nội soi đường mật lấy sỏi. 
Phương  pháp  và  đối  tượng  nghiên  cứu:  Cắt  ngang  phân  tích,  thực  hiện  từ  tháng  1/2012  đến  tháng 
7/2013 tại khoa Ngoại Tổng Hợp BVCCTV được chẩn đoán sỏi đường mật chính. 
Kết  quả: Trong 67 BN nghiên cứu, tuổi hay gặp sỏi đường mật là 30 – 69. Tỉ lệ nữ / nam: 2,05. Triệu 
chứng lúc nhập viện: đau thượng vị, đau HSP chiếm tỉ lệ cao, lần lượt là: 79,1%, 85,1 %. Bệnh nhân có tăng 
bilirubin  TP  trong  máu  chiếm  tỉ  lệ  cao  (68,7%).  Tiền  sử  có  điều  trị  sỏi  đường  mật  41/67  (61,19%).  NSĐM 
xuyên gan qua da và qua đường hầm được tạo khi PT chiếm tỉ lệ cao 55,3%. Chẩn đoán sỏi mật lúc vào viện 
chiếm tỉ lệ cao (76,1%). Trong số sỏi đường mật chính theo kết quả CCLĐT thì sỏi OMC chiếm tỉ lệ cao (53,7%), 
kế là sỏi ĐMTGP và ĐMTGT. Kích thước sỏi ở đường mật chính phần lớn ≥ 10 mm. Đậm độ của sỏi phần lớn 
50‐149 HU và không phụ thuộc vị trí, kích thước. Giá trị chẩn đoán sỏi OMC qua CCLĐT với độ nhạy 90,63%, 
độ đặc hiệu 80%, độ chính xác 85%, giá trị tiên đoán dương 80,5%. Giá trị chẩn đoán sỏi ĐMTGP với độ nhạy 
92,31%, độ đặc hiệu 87,8%, độ chính xác 89,5%, giá trị tiên đoán dương 82,7 %. Giá trị chẩn đoán sỏi ĐMTGT 
với độ nhạy 90,9%, độ đặc hiệu 86,6%, độ chính xác 88%, giá trị tiên đoán dương 76,9%. Độ nhạy, độ đặc hiệu 
trong chẩn đóan sỏi OMC có kích thước ≥ 10 mm gần 82 % trở lên, cao hơn sỏi kích thước < 10 mm. Đối với sỏi 
ĐMTGP:  kích  thước  ≥  10  mm,  các  giá  trị  từ  75  %  trở  lên  cao  hơn  giá  trị  trong  chẩn  đoán  sỏi  kích  thước  < 


10mm. Đối với sỏi ĐMTGT: kích thước ≥ 10 mm, các giá trị từ 72 % trở lên cao và đồng đều hơn giá trị trong 
chẩn đoán sỏi kích thước < 10mm.  
Kết luận: Vị trí của sỏi đường mật chính qua CCLĐT thường gặp lần lượt ở OMC, ĐMTGP và ĐMTGT. 
Phần lấp hơn nên tạo điều 
kiện tích tích tụ sỏi. 
  Đậm độ của sỏi ở vị trí đường mật chính 
thường  gặp:  50  –  149  H.U.  Nhiều  công  trình 
nghiên cứu ở Việt Nam trước đây cho thấy đặc 
điểm của sỏi mật ở người  Việt  Nam,  cũng  như 
các nước lân cận phần lớn sỏi được cấu tạo bởi 

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương 2013 

69


Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013

sắc tố  mật, có nhiều  ở  đường  mật  chính,  thành 
phần chính là bilirubinate calcium  (10,15) nên đậm 
độ cao. Đậm độ sỏi không phụ thuộc vào vị trí, 
ĐMTGP, ĐMTGT, kích thước sỏi lớn hay nhỏ.  
  Giá  trị  chẩn  đoán  sỏi  OMC  qua  CCLĐT 
với  độ  nhạy  90,63%,  gần  tương  đồng  tác  giả 
Dusdurova(6) I và Chung WS(3), độ đặc hiệu 80%, 
gần giống tác giả Hồ Quốc Việt(10), độ chính xác 
85%,  gần  giống  tác  giả  Hồ  Quốc  Việt(10),  giá  trị 
tiên  đoán  dương  80,5%,  gần  giống  tác  giả 

Sugiyama M(22). Độ chính xác 85 %, gần giống tác 
Hồ Quốc Việt. Giá trị chẩn đoán sỏi ĐMTGP với 
độ nhạy 92,31%, độ đặc hiệu 87,8%, độ chính xác 
89,5%, giá trị tiên đoán dương 94,7%, gần bằng 
hoặc cao hơn tác giả Nguyễn Hoàng Phong(21) là 
do  hơi  đường  mật  trong  nghiên  cứu  chúng  tôi 
chiếm tỉ lệ thấp 1,5%, đậm sỏi trong nghiên cứu 
cao từ 50 – 149 H.U và máy CCLĐT 6 lát cắt nên 
giá trị trong nghiên cứu cao hơn.  
  Giá  trị  chẩn  đoán  sỏi  ĐMTGT  với  độ 
nhạy  90,9%,  độ  đặc  hiệu  86,6%,  độ  chính  xác 
88%,  giá  trị  tiên  đoán  dương  76,9%,  các  giá  trị 
trong nghiên cứu chúng tôi gần bằng và cao hơn 
tác  giả  Nguyễn  Hoàng  Phong(21).  Độ  nhạy,  độ 
đặc  hiệu  trong  chẩn  đóan  sỏi  OMC  có  kích 
thước ≥10 mm gần 82 % trở lên, cao hơn sỏi kích 
thước <10 mm. Đối với sỏi ĐMTGP: kích thước ≥ 
10  mm,  các  giá  trị  cao  và  đồng  đều  hơn  giá  trị 
trong chẩn đoán sỏi  kích  thước<10mm.  Đối  với 
sỏi ĐMTGT: kích thước ≥ 10 mm, các giá trị cao 
và đồng đều hơn giá trị trong chẩn đoán sỏi kích 
thước <10mm.  

KẾT LUẬN 

 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.

2.


3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.
12.

13.

  Vị  trí  của  sỏi  đường  mật  chính  qua 
CCLĐT  thường  gặp  lần  lượt  ở  OMC,  ĐMTGP 
và  ĐMTGT.  Phần  lớn  sỏi  đường  mật  chính  có 
kích thước ≥ 10 mm. Đậm độ sỏi phần lớn 50 – 
149 HU. Đậm độ sỏi không phụ thuộc vào: vị trí, 
kích  thước.  Độ  nhạy,  độ  đặc  hiệu  trong  chẩn 
đoán  sỏi  đường  mật  chính  qua  CCLĐT  ≥  80%. 
Độ nhạy, độ đặc hiệu trong chẩn đoán sỏi OMC 
kích thước ≥ 10 mm gần 82 % trở lên cao hơn sỏi 

<  10  mm  với  độ  nhạy,  độ  đặc  hiệu  từ  60  %  trở 
lên.  Giá  trị  chẩn  đoán  sỏi  ĐMTGP  và  ĐMTGT 

70

qua CCLĐT với kích thước ≥ 10 mm cao và đồng 
đều hơn so với sỏi kích thước < 10 mm. 

14.

15.

16.

17.

Anderson  SW,  Rho  E,  unjin,  Soto  JA  (2008).  “Detection  of 
Biliary  Duct  Narrowing  and  Choledocholithiasis:  Accurracy 
of Portal Venous Phase Multidetector CT”. RSNA, Radiology: 
vol 247: number 2, pp, 418‐427. 
Attasararanya  S,  Fogel  EL,  Lehman  GA  (2008), 
“Choledocholithiasis,  Ascending  Cholangitis  and  Gallstone 
Pancreatitis”. Med cli N’ Am 92, pp, 926,929. 
Chung  WS,  Park  MS,  Yoon  SW,  Yu  JS,  Kim  KW  (2007), 
“Diagnostic  accuracy  of  multidetective‐  row  computed 
tomography  for  common  bile  duct  calculi:  is  it  necessary  to 
add  non‐contrast‐enhanced  images?”,  J  computed  Assist 
Tomography, 31(4), pp, 508‐512. 
Đỗ Đình Công, Nguyễn Việt Thành (2005), “Nhận xét giá trị 
chẩn đoán của chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc trong chẩn đoán 

sỏi đường mật chính”, Nhà xuất bản Y học TP.HCM, tập 9, 
phụ bản số 1, tr, 49 ‐53. 
Đỗ  Trọng  Hải,  Nguyễn  Hoàng  Bắc  (2009),  “Nghiên  cứu  chỉ 
định và đánh giá kết quả các phương pháp  điều  trị  sỏi  ống 
mật  chủ  kèm  sỏi  túi  mật”,  Y  học  T.P.HCM  *Vol  13‐ 
supplement of No 1‐2009, tr, 51‐58.  
Dusdurova  I,  Danaci  M,  Bektas  A  (2003),  “Unenhanced 
helical  computed  tomography  in  the  diagnosis  of 
choledocholithiasis”, Tani Girisim Radyol, 9(2), pp, 213‐219. 
Eisen,  Dominitz  JA,  Faigel  DO  et  al  (2001),  “An  annotated 
algorheorithm  for  the  evaluation  of  choledocholithiasis”, 
Gastrointest Endosc, 53, pp, 864‐866. 
Fan  ST,  Choi  TK,  Chan  FL  (1990),  “Role  of  computed 
tomography  in  the  management  of  recurrent  pyogenic 
cholangitis”, Aust N Z J Surg, Aug, 60(8), pp, 599‐605. 
FederleMP,  Cello  JP,  Laing  FC  (1982),  “Recurrent  pyogenic 
cholangitis  in  Asian  immigrants,  Use  of  ultrasonography, 
computed  tomography  and  cholangiography”,  Radiology, 
143 (1), pp, 151‐6. 
Hồ Quốc Việt (2008), “Giá trị của chụp cắt lớp điện toán 64 lát 
cắt trong chẩn đoán tắc mật ngoài gan do sỏi”, Luận văn Thạc 
sĩ Y học, Đại học Y dược TP.HCM, tr, 90. 
Huỳnh Thị Kiểu, Châu Ngọc Hoa (2009), “Sỏi mật, Bệnh học 
nội khoa”, Đại học Y dược TP.HCM, tr, 204‐210. 
Itai  Y,  Araki  T,  Furui  S,  Tasaka  A  (1980),  “Computed 
tomography  and  ultrasound  in  diagnosis  of  intrahepatic 
calculi”, Radiology, 136, pp, 399‐405. 
Jeffrey RP, Federle MP, Laing FC, Wall S,.(1983), “Computed 
tomography of choledocholithiasis”, AJR, 140, pp. 1179‐1183. 
Jimenez CI, Del Olmo Martinez L (2001), “Helical CT without 

contrast  in  choledocholithiasis  diagnosis”,  Eur  Radiol,11(2), 
pp, 197‐201. 
Karvonen  J  (2009),  “Bile  duct  of  stones,  strictures  and 
iatrogenic lesions: studies on early diagnosis and treatment”, 
Turun Yliopiston Julkaisuja Annales Universitatis Turkuensis, 
pp, 8‐20. 
Kim  HJ,  Park  DI,  Park  JH  (2007),  “Multidetector  computed 
tomography  cholangiography  with  multiplanar  reformation 
for  the  assessment  of  patient  with  biliary  obstruction”.  J 
Gastroenterol Hepatol, 22(3), pp, 400‐405. 
Lim JH (1991), “Oriental cholangiohepatic pathologic clinical 
and radiologic features”, AJR, 157, pp, 1162‐1166. 

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương 2013  


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 
18.
19.

20.

21.

Machi  J,  Sigel  B  (1992),  “Intraoperative  ultrasonography”, 
Radiol Clin North AM, pp, 30‐1085. 
Neitlich  JD,  Topazian  M,  Smith  RC,  GuptaA,  Burrell  MI, 
Rosenfield  AT  (1997),  “Detection  of  choledocholithiasis: 
comparision  of  unenhanced  helical  CT  and  endoscopic 
retrograde  cholangiopancreatography”.  Radiology,  203,  pp, 

753‐757. 
Nguyễn Đình Hối (1997), “Bệnh sỏi đường mật ở Việt Nam”, 
Hội  nghị  khoa  học  kỹ  thuật.Trường  Đại  Học  Y  Dược  TP 
HCM‐BV Đồng Tháp, tr, 3‐13.  
Nguyễn Hoàng Phong (2006), “Vai trò chụp cắt lớp điện toán 
xoắn  ốc  trong  sỏi  mật”,  Luận  văn  Thạc  sĩ,  Đại  học  Y  dược 
TP.HCM, tr, 48‐82. 

22.

23.

Nghiên cứu Y học

Sugiyama  M,  Atomi  Y  (1997),  “Endoscopic  ultrasonography 
for diagnosing choledocholithiasis: a prospective comparative 
study  with  ultrasonography  and  computed”,  Gastrointest 
Endosc 45, pp,143‐146.  
Verbesey  JE,  Desmond  HB  (2008),  “Common  Bile  Duct 
Exploration for Choledocholithiasis”, Surgical clinics of North 
America, pp, 1317‐1139. 

 
Ngày nhận bài   

 

 

 20/08/2013. 


Ngày phản biện  nhận xét bài báo 

 29/08/2013. 

Ngày bài báo được đăng: 

10/10/2013 

 

 

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương 2013 

71



×