Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Giáo trình Dược liệu (dùng trong các trường THCN): Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 125 trang )

Bài 10
DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG
TẨY, N H U Ậ N T R À N G

Mục tiêu học tập
1. Kể được đặc điểm thực vật hoặc động vật, bộ phận dùng làm thuốc của cây
hoặc con.
2. Trình bày được thành phần hoạt chất chính, công dụng, cách dùng, liều lượng
những vị thuốc có tác dụng tẩy, nhuận tràng.
3. Hướng dẫn sử dụng được những vị thuốc và thành phẩm điều chế từ những vị
thuốc trên hóp lý, an toàn.
ì. CÂY THẢO QUYẾT MINH (Cassia tom L.), họ Đậu (Pabaceae)
1. Đặc điểm thực vật
Cây thảo, sống hàng năm, cao 60-90cm. Lá kép một lần lông chim chẵn,
mọc so le, gồm 2-3 đôi lá chét, hình trứng ngược. Hoa mọc Ì -3 cái ở kẽ lá, màu
vàng. Quả loại đậu, hình cung dài, chứa 20-50 hạt. Hạt hình trụ, hai đầu vát
chéo, màu nâu nhạt, nhẩn bóng. Cây mọc hoangở các bãi cỏ, ven đưòng vùng
trung du và miền núi.
2. Bộ phận dùng
Hạt (semen Casiae torae) thu hái vào mùa thu khi quả già, phơi khô, độ ẩm
không quá 12%, tạp chất không quá 2%.
3. Thành phần hoa học
Hạt có antraglycosid, albuminoid, lipid, chất nháy, chất màu, tanin.

121


Hình 10.1. Cây Thảo quyết minh
4. Công dụng
Chữa can nhiệt sinh nhức đầu, mắt mờ, nhuận tràng, thông tiểu.
5. Cách dùng, liều dùng


Hạt (ngâm nước cho hạt nứt theo 2 đường, rang nở hết) dùng 5-IOg/ngày,
dạng thuốc sắc.
Chè thanh nhiệt, gói 50g, giải nhiệt, thông tiểu, dạng thuốc hãm.
H. CÂY ĐẠI HOÀNG {Rheum sp.), họ Rau rẫm(Polygonaceae)
1. Đặc điểm thực vật
Đại hoàng có nhiều loài, thường dùng loài Rheum officinale Baill., Rheiun
pulmatum L., và một số loài Rheum khác thuộc họ Rau răm (Polvgonaceae).
Đại hoàng là cây thảo lớn, sống dai nhờ rễ to, mọc thành cụm, cao tới 2m.
Thân rỗng, vỏ nhẩn. Lá có cuống dài, phía dưới to, phiến lá chia 3-7 thúy, lá có
bẹ chìa. Cụm hoa chùm, lưỡng tính, màu trắng nhạt, xanh nhạt hoặc đó nhạt.
Quả dóng 3 góc. Cây đã được di thực về trồng ờ nước ta, nó ưa khí hậu mátầm,
độ cao trên lOOOm.

122


Hình 10.2. Cây Đại hoàng
2. Bộ phận dùng
Thân rễ (rhizoma Rhei) thu hoạch vào mùa đông, rửa sạch, phơi hoặc sấy
khô, độ ẩm không quá 12%, tro toàn phần không quá 13%, tro không tan trong
acid hydrocloric không quá Ì %, tạp chất không quá Ì %.
3. Thành phần hoa học
Thân rễ Đại hoàng có các dẫn chất antraquinon, chủ yếu là emodin, rhein,
chrysophanol, aloe emodin và các glycosid của antraquinon.
4. Công dụng
Đại hoàng có tác dụng nhuận tẩy tuy theo liều đùng, với liều nhỏ giúp sự tiêu
hoa, chữa đầy bụng, ăn không tiêu; liều vừa chữa táo bón; liều cao có tác dụng
nhuận tẩy.
5. Cách dùng, liều dùng
Giúp sự tiêu hoa dùng 0,05-0, Ì Og/ngày.

Thuốc nhuận tràng dùng 0,10- 0,50g/ngày.
Thuốc tẩy dùng 0,50-2,00g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột (không dùng
liều cao, dài ngày).

123


HI. CÂY MUÔNG TRÂU (Cassialata L.), họ Đâu (Fabaceae)

Hình 10.3. Cày Muống trâu
1. Đặc điểm thực vật
Cây nhỏ, cao l-l,5m, ít phân nhánh. Lá kép lông chim chẵn, có 8-12 đôi lá
chét, mọc so le, có lá kèm. Cụm hoa mọc thành bông ở kẽ lá hoặc đầu cành,
màu vàng nhạt. Quả giáp, có đìa hai bên, chứa nhiều hạt hình quả trám, màu
đen. Cây được trồng, mọc hoangở các tỉnh trung du và miền núi.
2. Bộ phận dùng
Hạt (semen Cassiae alatae) thu hái vào mùa đông khi quả già, phơi hoặc
sấy khô, độ ẩm không quá 12%. Tạp chất không quá 2%.
3. Thành phần hoa học
Hạt và lá có các dẫn chất antraquinon gồm emodin, aloe emodin, rhein,
chrysophanol.
4. Công dụng
Chữa táo bón, phù thũng, vàng da, đau gan, hắc lào, ghẻ lờ.
5. Cách dùng, liều dùng
Nhuận tràng dùng 4-6g/ngày, dạng thuốc sắc.
Thuốc tẩy dùng 20-30g/ngày, dạng thuốc sắc.
124


IV. PHAN TẢ DIỆP (Cassití angusti/olia Vah!. et Cassia acutiíblia

Delile), họ Đậu (Fahaceae)

Hình 10.4. Cây Phan tả diệp
1. Bộ phận dùng
Lá (folium Senna) đã phơi khô của cây Phan tả diệp, họ Đậu.
2. Thành phẩn hoa học
Lá có chứa antraglycosid tỷ lệ 1-1,5%, chủ yếu là sennosid A, B, rhein,
alo-emodin.
3. Công dụng
Chữa táo bón, bụng đầy trướng, ăn không tiêu.
4. Cách dùng, liều dùng
Thông đại tiện dùng l-2g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm.
Nhuận tràng dùng 3-4g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm.
Thuốc tẩy dùng 5-7g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm.

125


V. CHÚT CHÍT (Rumex wallichii Meissn.), họ Rau râm (Polygonareae)
1. Bộ phận dùng
Rễ cù (Radix Rumicis) đã [hái (hành phiến, phơi hoặc sấy khô của cây Chút
chít. độ ẩm không quá 13%, vụn nát không qua 5%, tạp chất không quá 1%.
2. Thành phần hoa học
Rể có chứa antraglycosid, chất nhựa, tamin.
3. Công dụng
Dùng trong có tác dụng tẩy, nhuận tràng, chữa nhiệt kế trường vị, láo bón.
Dùng ngoài đế chữa chốc đầu, lở ngứa.
4. Cách dùng, liều dùng
Nhuận tràng dùng 4-6g/ngày, dạng thuốc sắc.
Thuốc tẩy dùng 6-12g/ngày dạng thuốc sắc.

Dùng ngoài đê bôi chốc lở.
VI. BÌM BÌM BIẾC
1. Bộ phận dùng
Bìm bìm biếc (hắc SỬU, khiên ngưu) là hạt (Semen ipomoeae) đã phơi hoặc
sấy khô của cây Bìm bìm biếc hoặc Khiên ngưu {Ipomoea hederacea Jacq.), họ
Bìm bìm ịConvohuỉaceae), độ ẩm không quá 1%, tro toàn phần không quá 6%.
2. Thành phần hoa học
Hạt có glycosid là pharbitin, chất nhựa, chất béo, acid pharbitic.
3. Công dụng
Chữa bí đại tiêu tiện, phù nước, cước khí, suyễn mãn.
4. Cách dùng, liều dùng
Ngày dùng 4-Hg, dạng thuốc sắc, hoàn tán (phụ nữ có thai hoặc tỳ vị hu
nhược không dùng).
V. THẠCH (agcir-agar)
1. Bộ phận dùng
Thạch là một chất bột nhầy đã chế biến, phơi hoặc sấy khô từ một số loài Hồng
lào hoặc nhiều loại Rau câu (Grarílaría sp.), họ Thạch hoa thái (Gelidiaceưel
I26


2. Thành phẩn hoa học
Thành phẩn chính của thạch là muối calci của phức chất giữa acid
drosulíuric với carbon hydrat.
3. Công dụng
Chữa táo bón, dùng làm thực phẩm, môi trường cấy vi khuẩn.
4. Cách dùng, liều dùng
Chữa táo bón dùng l-10g/ngày, uống nhiều ngày.
VUI. CÂY ĐẠI (Plumeria ruhra L. var. acutiíolia (Poir.) Bailey), họ Trúc
đào (Apocynaceae)
1. Bộ phận dùng

Hoa và vỏ (Flos et Cortex Plumeriae acutiíoliae) đã phơi hoặc sấy khô cùa
cây Đại.
Hoa khô có độ ẩm không quá 12%, hoa màu đen không quá 0,5%.
Vỏ thân khô có độ ẩm không quá 12%, tạp chất không quá 1%.
2. Thành phần hoa học
Hoa đại có glycosid là fulvoplumierin, tác dụng kháng sinh với các chủng
của Mycobacterium tuberculosis và plumierid có tác dụng cả với vi khuẩn
gram âm và gram dương.
Vỏ thân cây có glycosid là fulvoplumierin, isoplumericin, P-dihydroplumericinic,
acid P-dihydroplumericinic, và plumierid có tác dụng với gram âm, gram
dương và cả với một số loài nấm.
3. Công dụng
Hoa chữa ho, viêm ruột, bí tiểu tiện.
Vỏ thân chữa táo bón lâu ngày, thúy thũng, bí tiếu tiện.
4. Cách dùng, liều dùng
Hoa dùng 6 - 12g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm.
Vỏ thân dùng 4 - 8g/ngày đế nhuận tràng, 8 - 20g/ngày để tẩy, dạng thuốc
sắc (phụ nữ có thai không dùng).
IX. VỌNG GIANG NAM ((-mía occiíìeiìtưìis L.), họ Đâu (/ahíiceae)
1. Bộ phận dùng
Hại (scmen cassiae) phơi khô của cây Vọng giang nam.
127


2. Thành phẩn hóa học
Hạt có antraglycosid là emodin, chất nhầy, chất béo, tanin.
3. Công dụng
Chữa táo bón, đầy bụng, ăn khống tiêu.
4. Cách dùng, liều dùng
Ngày dùng 10-20g (sao vàng), dạng thuốc sắc.


Câu hỏi lượng giá
* Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 4 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hạp vào chị
trống:
1. Kể tiếp cho đủ 4 còng dụng của cây Thào quyết minh:
A
B
c
D. Chữa can nhiệt nhức đầu
2. Kể 3 công dụng chinh cùa thân rễ cây Đại hoàng:
A
B
c
3. Thảo quyết minh là cây bụi, lá kép ...(A), lõng chim, hoa mọcở (B), hạt hình
trụ, hai đầu...(C).
A
B
c
* Phân biệt đúng sai các câu từ 4 và 7 bằng cách đánh dấu V vào cột Đ cho cáu
dũng, cột s cho câu sai:
TT

Nội dung

4

Hạt cây Thảo quyết minh có antraquinon, lipid, chất màu, tanin.

5


Lá cây Muống trâu có emodin, rhein, aloe emodin, chrysophanol.

6

Hạt Bìm bìm biếc có chứa glycosid là pharbitin

7 Thành phần hoa học chính của Thạch là acid béo
128

Đ

s
J
I
i


* Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 8 đến 10 bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái đẩu câu được chọn:
8 Nguồn gốc của vị thuốc Hắc SỬU là:
A Rẻ đã phơi khô của cày Đại hoàng.
B. Rẻ đã phơi khô của cây Chút chít.
c. Hạt đã phơi khô của cày Khiên ngưu.
D. Chất nhẩy đã phơi khò của nhiều loại Rau câu.
E. Quả đã phơi khô của cây Vọng giang nam.
9. Thành phần hoa học có trong rễ cây Chút chít là:
A. Antraquinon.
B. Senosid.
c. Antraglycosid, chất nhựa, tanin.
D. Antraglycosid, lipid, chất nhầy.

E. Glycosid.
10. Công dụng chữa bệnh chính của vị thuốc Thảo quyết minh là:
A. Làm thuốc nhuận tẩy.
B. Làm thuốc tẩy, nhuận tràng.
c. Làm thuốc thanh nhiệt, mờ mắt
D. Làm thuốc thõng tiểu, nhuận tràng, mờ mắt.
E. Làm thuốc chữa lở ngứa, nhuận tràng

129


Bài l i
DƯỢC LIỆU TRỊ GIUN, SÁN

Mục tiêu học tập
1. Kể được đặc điểm thực vặt, bộ phận dùng làm thuốc của các cày thuốc trị giun
i sán.
2. Trinh bày được thành phấn hoạt chất chinh, công dụng, cách dùng, liêu lượng
những vị thuốc trị giun, sán.
3 Hướng dân sử dụng được những vị thuốc và thành phần điều chế tử những vị
thuốc trên an toàn, hợp lý
ì. CÂY BÍ NGÔ (CiKVibita pepo L.J, họ Bí (Cucurbitaceae)
1. Đặc điểm thực vật
Dây leo bằng tua cuốn hoặc bò trên mặt đất, toàn cây có nhiều lông ngấn.
Lá mọc cách, có cuống dài, phiến lá chia thúy. Hoa đơn tính cùng gốc, màu
vàng đậm. Quà thịt, chứa nhiều hạt dẹt. Cày được trổng khắp nơi đế lấy quả,
rau ăn và hạt làm thuốc.
2. Bộ phận dùng
Quà (ữuctus Cucurbitae) thu hái vào mùa hạ khi quả già, nguyên cuống thì
dể được lâu.

Hại (semen Cucurbilae) phơi hoặc sấy khỏ, độ ẩm không quá 10%.
Tý lệ non kém không quá 5%.
3. Thành phần hoa học
Hạt có glycosid, dầu béo, protein, lecithin, peclin.
Quà thịt có đường saccarose, glucose, carotenoid, lipid và các vitamin A. B,, c.
130

9GTDL-8


Hình ll.l. Cây Bí ngô
4. Công dụng
Hạt sống có tác dụng diệt sán, không độc cho người.
Quả non làm thuốc, quả già làm thực phàm.
5. Cách dùng và liều lượng
Dùng 30 - 50g hạt, bóc lấy nhân ăn sống cả một lần vào lúc đói, sau 2 giờ
uống một liều thuốc tẩy 30g magnesulíat.
Quả non nấu ăn chữa nhức đầu.
li. CÂY CÀU (Areca catechu LJ, họ Càu (Arecaceae)
1. Đặc điểm thực vật
Thân cột cao lo - I5m, có nhiều vòng sẹo. Lá to xẻ lông chim, tập trung ớ
ngọn, có bẹ rộng ôm lấy thân cây. Cụm hoa mọc thành buồng màu trắng ngà,
ngoài có mo bao bọc, mo rụng khi hoa nở. Quả hạch hình trứng, lúc chín có
màu vàng đò. Hạt màu nâu cánh gián. cay được trồng khắp nơi đế lấy quả ăn
trầu và làm thuốc.
2. Bộ phận dùng
Hạt (semen Arecae) và vỏ quả (pericarpium Arecae) thu hái quà già, phơi
hoác sây khô độ ẩm không quá 13%. Tạp chất không quá \%.
131



Hình 11.2. Cây Can
3. Thành phần hoa học
Hại có alcaloid là arecolin, arecaiđin, guvacin, gulacolin; có tanin là
catechin (hạt non nhiều lanin hơn hạt già) lipit gồm laurin, olein, myrislin;
iỉlucid và muối vô cơ.
4. Công dụng
Arccolin làm co đồng lừ giảm nhãn áp trong bệnh tăng nhãn áp.
Hại can trị sán lỵ trực khuẩn.
Vỏ quá (đại phúc bì) chữa thúy thũng, cước khí, bụng đầy trướng, ốm
nghén nõn mưa.
5. Cách dùng, liều lượng
Hại dùng Ì - 4g/ngày dạng thuốc sắc.
Vò quá dùng 6 - 12g/neày dạng thuốc sắc.
UI. CAY Lụn ịPuniia granatiim L.ị, họ Lựu ịPunicaceue)
1. Đặc điểm thực vật
Cày nhỡ. cành mềm cao 3 - 4m, vò ngoài thân màu nâu xám, đòi khi có
132


gai. Lá mọc dối phiến đơn nguyên cuống lá ngắn. Hoa mọc ờ đầu cành màu đỏ
tươi. Quả móng vỏ dày, đài còn tổn tại, khi chín có màu vàng đỏ lốm đốm. Hạt
nhiều, có áo hạt ăn được. Cây được trồng làm cảnh và làm thuốc.

Hình 12.3. Cây Lựu
2. Bộ phận dùng
Vỏ rễ (cortex Granati) thu hái vào mùa thu hoặc mùa hạ, dùng tươi hoặc
phơi khô.
3. Thành phần hoa học
Vỏ rễ có các alcaloid là pelletierin, isopelletierin, methylpelletierin,

pseudopellelierin, tanin; chất màu.
Dịch quả có acid citric, acid malic, glucose, fructose, maltose.
4. Công dụng
Vó rễ trị sán dây, lỵ, amip.
5. Cách dùng, liều lượng
Trị sán dãy 20 - 60g vỏ rể lựu phối hợp với Đại hoàng, hạt Càu, dạng thuốc

133


sắc hoặc 0,3g pelleiierin với 0,4g lanin chia làm 3 lẩn uống trong ngày, sao Ui
uống lán cuối 2 giờ thì dùng một liều thuốc (ẩy (khi đi ngoài thì ngâm hậu máo
vào chậu nước ấm).
Chữa lỵ amip dùng vò quà lựu 15 - 30g dạng thuốc sắc (phụ nữ có thai vi
trẻ em khổng nên dùng)
IV. CÂY SỬ QUẢN (Quisqualis indica L.), họ Bàng (Comhretaceae)
1. Đặt điếm thực vật
Cày leo mọc thành bụi, cành vươn dài. Lá mọc đối hình trứng dài, đấu lá
nhọn. Hoa mọc ờ đầu cành hoặc kẽ lá, màu trắng sau chuyển sang hồng. Quà
hình trám có 5 - 7 cạnh lồi cứng, chứa một hạt hình thoi. Cày mọc hoang à
miên núi và được trồng làm cảnh.

Hình IU. Cây Sừ quân
2. Bộ phận dùng
Hạt (semen quisqualis) thu hái vào mùa thu lúc quả già, đập bó vò láy
hàn, phơi hoặc sấy khổ độ ẩm không quá 13%, hạt teo đen không quá 1.5$.
3. Thành phần hoa học
Nhân hại có dầu béo màu xanh gồm acid myristic, palmaitc, staric, oleic.
noleic muôi kali của acid quisqualic, trionellin, phytosterol.
134



4. Công dụng
Trị giun đũa, chữa cam tích, trẻ em gầy còm, bụngỏng, chạm lớn.
5. Cách dùng liều lượng
Nhân hạt sử quân (sử quân tử) cắt bỏ hai đẩu bóc màng (tránh nấc) dùng
tươi hoặc sao vàng, người lớn 10 - 20g/lẩn, trẻ em 3 - 8g/lần tuy theo tuổi cùa
„ trẻ em dễ bị giun đũa.
Viên giun quả núi dùng Ì - 5 viên/ngày tuy theo tuổi trẻ em.
Phì nhi cam tích toàn chữa tỳ vị hư yếu, da vàng, bụng ỏng của trê em,
ngày dùng 2-3 lẩn, mỗi lần 2- 4g.
V. CÂY KEO GIẬU (Leucaena glaura Bentlì. = Leucaena leitcocephala
{Lam.) De vvit.), họ Đậu (Fahaceae)
1. Đặc điểm thực vật
Cây keo giậu (keo rào) thuộc loại cây nhỡ, cao 2 - 4m. Lá mọc cách, kép
hai lần lông chim chẩn, gồm nhiều lá chét nhỏ. Hoa nhỏ hợp thành hình cầu,
mọc ở kẽ lá, màu trắng. Quả loại đậu, dài và mỏng. Hạt dẹt nhẩn, màu nâu
sẫm. Cây mọc hoang và được trổng làm hàng rào.

Hình ỉ ỉ .4. Cây Keo giậu
135


2. Bộ phận dùng
Hạt (scmcn leucacnac glaucae) thu hái khi quá già vào mùa hè - thu,
bỏ vó, láy hại phoi hoặc sấy khô.
3. Thành phần hoa học
Hại chứa dầu béo gom các acid palmitic, stearic, oleic, linolcic. behanic
lignoccric, alcaloid là lcucenin (leucenol), protid và tinh bội.
4. Còng dụng

Trị giun đũa, giun kim.
5. Cách dùng, liều lượng
Trò em dùng 5 - lOg/ngày tuy theo tuổi.
Người lớn 25 - 50g/ngày, dạng thuốc bột (rang chín, tán bội hoặc thêm dường).

Câu hỏi lượng giá
* Trà lời ngắn các câu từ 1 đến 4 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích họp vào chồ
tròng:
1 Kể 2 bộ phận dùng làm thuốc của cây Bí ngô:
A
B
2 Kế 2 bộ phận dùng làm thuốc của cây Càu:
A
B
3. Viết tên khoa học của cây Lựu:
(A), họ Lựu: ...(B).
4. Cây Bi ngõ thuộc loại dãy leo bằng
(A), lá mọc cách. hoa đon
tinh
(B), quà thịt, chứa nhiều hạt
(C).
A
B
c
5. Kể đủ 2 còng dụng của hát Keo giậu:
A
B

I36



* Phân biệt đúng sai các câu từ 6 đến 9 bằng cách đánh dấu sỉ vào cột Đ cho
tâu đúng, cột s cho câu sai:
TT
1

6
7
8
9

Nội dung

Đ

s

Hạt cây Bí ngô có dầu béo, protein, lecithin, pectin.
Hạt cây Càu có tanin, lipid, đường, chất vô cơ.
Sử quân tử có chất béo, acid hữu cơ, muối vô cơ.
Hạt cây Keo giậu có dầu béo, alcaloid, protid, tinh bột.

* Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 10 đến 16 bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái đẩu câu được chọn:
10. Độ ẩm an toàn của vị thuốc hạt cây Bí ngô:
A. Không quá 11%.
B. Dưới 14%.
c. Không quá 10%.
D. Không quá 13%.
E. Là 10%.

11. Giói hạn tạp chất của vị thuốc hạt Càu:
A. Không quá 6%.
B. Không quá 1%.
c. Dưới 2%.
D. Dưới 1%.
E. Các câu trả lời trên đều sai.
12. Vị thuốc Binh lang còn có tên là:
A. Hạt cây Keo rào.
B. Hạt Càu.
c. Hạt cây sử quân.
D. Hạt cây Bí ngô.
E. Vỏ rễ cây Lựu.
13. Công dụng chinh của vỏ rễ cây Lựu là:
A Trị giun.
B. Hạt cây Keo giậu có Lipid.
c. Trị sán dây, lỵ amip.
D. Rối loạn tiêu hoa.
137


E. Chửa đầy bụng kém tiêu.
14 Công dụng chữa bệnh chính của vị thuốc sử quân tử:
A. Trị giun đũa, cam tích, trẻ em chậm lớn.
B. Trị lỵ amip.
c Trị sán dây.
D. Trị giun kim.
E. Trị giun tóc.
15. Cách dùng, liều lượng của vị thuốc hạt Bi ngô dùng trị sán:
A. Ân sống 10g hạt cây Bi ngô để diệt sán.
B Ân sống 30-50g hạt/1lấn vào buổi sáng lúc đói.

c Rang thơm ăn 30-50g
D. Ăn sống 10-20g.
E An sống 30g, lúc đói


Bài 12
D Ư Ợ C LIỆU C H Ữ A LỴ

Mục tiêu học tập
1. Kể được đặc điểm thực vật, bộ phận dùng làm thuốc cửa cây.
2. Trình bày được thành phần hoạt chất chính, công dụng, cách dùng, liều lượng
những vị thuốc chữa lỵ.
3. Hướng dẫn sử dụng được những vị thuốc và thành phẩm điều chế từ những vị
thuốc nói trên an toàn, hợp lý.
I. CÂY THỔ HOÀNG LIÊNỢhalictrumỊoìiolosum DO, họ Hoàng liên
Ramtnatlaceae)

Hình 12.1. Cây Thố hoàng liên
139


1. Đặc điểm thực vật
Cày co sóng nhiều năm, thân móng mành. Lá kép 3 lán lỏng chim,
cuống dài lá chét hình trứng hoặc bầu dục, mép lá chét có khiu hình ràng
thưa gân lá chổi hình trứng vịt. Cụm hoa hình cờ, phân nhánh nhiều, màu
lim cuốn" hoa nhó dài. Quá nhó hình thoi, đầu hơi có mỏ. Thán rề lo. có
mấu, bé ngang thịt rẽ có màu vàng tươi.
Cây mới được phát hiên mọc nhiều ờ khu tự trị Thái Mèo.
2. Bộ phận dùng
Thân rề (rhizoma Thalictri) đã phơi hoặc sấy khô ó 50 - 60"C, độầm

quá I27(, tro toàn phần không quá 4,5%, tạp chất vô cơ không quá 0.59Ễ,
chái hữu cơ không quá I /<.
c

3. Thành phần hoa học
Thán rẻ có alcaloid là berberin, palmatin, jatrorizin.
4. Công dụng
Chữa viêm ruột, lỵ trực khuẩn, viêm họng, viêm gan, đau mắt.
5. Cách dùng, liều lượng
Thán lể dùng 4 - 6g/ngày, dạng thuốc sắc (khí hư, tỳ vị hư hàn không dùng)
Viên bcrberin 0,1 g uống 6 - 8 viên/ngày, chia làm hai lần, dùng 5 -7 ngày lia
li. CÂY VÀNG ĐẢNG (Cosvinium /enestatnm Colebr.). họ Tiết dí
ịMenispermaveưe)
1. Đặc điểm thực vật
Cày Vàng dắng (Hoàng đắng) thuộc loại dày leo to, hình trụ, có phá
nhánh, cành lá non và hoa quá có lớp lòng mềm. Lá đơn nguyên, hình tim, mạ
so le, có cuống dài. Hoa màu trắng phớt tím, mọc thành xim ờ kẽ lá. Quả hại
hình cầu. Rẽ hình trụ, mật ngoài màu trắng nhạt, trong màu vàng, cắt ngang có
hình bánh xe. Cày mọc hoang ở các tinh phía nam, nhiều nhất là vùng rừng ni
Tày Nguyên.
2. Bộ phận dùng
Thăn và rẻ (caulis et radix cosicinii) thu hái vào mùa đông, cắt hoặc á)
khỏ, dò rim không quá 13%, tý lạ thân cây có đường kính dưới 2cm khống qo
2%, lạp chất không quá \ /t, dược liệu bị biến màu không quá 2%.
c

140


Hình 12.2. CữV Vàng dắng

3. Thành phẩn hóa học
Thân và rễ cây Vàng đắng có alcaloid và berberin, palmatin
4. Công dụng
Chữa lỵ trực khuẩn, ía cháy, đau mất.
5. Cách dùng, liều lượng
Thân và rễ Vàng đắng dùng 4 - 6g/ngày, dạng thuốc sắc.
Viên beiưerin 0,10g, uống 6 - 8 viên/ngày, chia làm 2 lần, dùng 5 - 7
Ìgày liền.
HI. CÂY MỘC HOA TRẮNG (Hoỉanhenu aiìticlysenteiicư Wall.), họ
Trúc đào (Apocynaceae)
1. Đặc điểm thực vật
Cày gỗ có Ihế cao tới Ì Om, vỏ thân màu nâu, cành non có thân màu nâu đò,
I4I


lá mọc đói gân như không cuống, phiến lá nguyên hình bầu dục.
trắng mọc thành xin! hình ngũ ở kẽ lá hoặc đầu cành. Quà hai dại
nhau, màu nâu, chứa nhiều hạ! nhò, đẩu hạt có chùm lỏng màu hung hung
mọc hoang ớ các tinh trung du và miền núi.

Hình 12.3. Cày Mộc hoa trắiiíỊ
2. Bộ phận dùng
Vỏ thân (cortex holarrhcnae) thu hái vào mùa thu, phơi hoặc sấy khô độỈB
không quá \y/c, tro toàn phẩn không quá 9% tro không tan trong acid hydrodont
không quá 5,5%.
3. Thành phần hoa học
Vò thân có alcaloid là conessin, conessinin, norconessin, isoconesa
isoconessinin, holarrhin. holaưhimin, kurchin, conkurchin, conimin, conamii
chài nhựa, lanin. triterpcn alcool, lupeol và [5-sitoslerol.
4. Công dụng

Chữa lỵ amip, viêm ruột.
142


5. Cách dùng, Nếu lượng
Bột Mộc hoa trắng đùng ngày 2 lẩn, mỗi lẩn uống 4 - 5g.
Viên Mộc hoa trắng 0,3g, uống 2 - 4 viên/lần, ngày uống 2 - 3 lần dùng
Ì tục mội tuân liền.
IV. HOÀNG BÁ (Phellodendron amurense Rúp.), Họ Cam quýt (rutaceae)

Hình 12.4. Cây Hoàng bú
1. Bộ phận dùng
Vò thân (Cortex Phellodendri), vỏ cành đã cạo lớp bẩn, phơi hoặc sấy khô
ủa cây Hoàng bá (Pliellodentlron cliinense Schneid.), họ Cam (Rtitaceae) độ
m không quá 14%, tạp chất không quá 1%.
2. Thành phần hoa học
Vỏ có alcaloid là berberin, palmatin, phellodendrin.
3. Công dụng
Chữa lỵ trực khuẩn, viêm ruột.

143


4. Cách dùng, liều lượng
Vó hoàne bá dùng 6- 12g/ngày dạng thuốc sắc (tỳ hư không' nên dùng).
V. CÀY TỎI {Allimii satium L ). họ Hành lỏi (Liliaceae)
1. Bộ phận dùng
Thân hành bó vò khô ngoài, bóc lấy dò, phơi hoặc sấy khô của cây Ti
(Allinm sativiim L.), họ Hành (Liliiiceae).
2. Thành phần hoa học

Tỏi chứa linh dầu, ai I ĩ in. khi enzym lác dụng lên alliin lạo ra allicinklú^
khuẩn.
3. Công dụng
Chữa lỵ trực khuẩn, ho gà, sái trùng đường hô hấp, phòng cúm.
4. Cách dùng, liều lượng
Dùng (ì - I2g/ngày.
Dạng thuốc bột, dung dịch, cồn tỏi.
VI. CÂY SẦU ĐÂU RỪNG (Brucea ịavanka Meer.), họ Thanh tó
ỊSiiìMivbuceac)
1. Bộ phận dùng
Khố sàm (khổ luyện từ) là quà đã phơi khô cùa cây Sầu đâu rừng.
2. Thành phần hoa học
Khố luyện tử chủ yếu là dầu 23$ glycosid gọi là kosimin; lanin, saponia
3. Công dụng
Chữa lỵ trực khuẩn, viêm ruột, sốt rét.
4. Cách dùng, liều lượng
Chữa lỵ dưới dạng dung dịch thụt (giã nhỏ lo - 20 quà, ngâm Ì - 2giòìi
200ml dung dịch natri hydrocarbonat 17,, lọc lấy nước. thụt rửa).
Viên nha đám iứ5mg, uống 5 - lo viên/ngày chia làm nhiều lần, mồi ÚI
- ĩ viên.

144


Câu hỏi lượng giá
* Trả lời ngắn các câu tử 1 đến 4 bằng cách điển từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ
j'ng:
1 Kể tiếp cho đủ 5 công dụng của cây Thổ hoàng liên:
A
'

"
B
c. Chữa viêm họng.
D
E. Chữa đau mắt.
2. Viết tên khoa học cây Mộc hoa trắng: ...(A), họ Trúc đào:
(B).
3. Cây Thổ hoàng liên thuộc thảo, lá kép...(A)lông chim. Cụm hoa
(B), quả nhỏ
ỉ thoi, đầu hơi
(C).
A
B
c
4. Cây Vàng đắng thuộc loại
(A), lá đơn nguyên, hoa mọc thành ximở (B),
tà hạch (C).
A
B
* Phân biệt đúng sai các câu từ 5 đến 12 bằng cách đánh dấu -/vào cột Đ cho
đúng, cột s cho câu sai:
TT
.5

Nội dung

Đ

s


Rễ cây Thổ hoàng liên có alcaloid chính là palmatin, jatrorizin.

6

Thân cây Vàng đắng có alcaloid chính là berberin, palmatin.

7

Khổ luyện tử có alcaloid chính là berberin, saponin, tanin.

8

Vỏ cành cây Hoàng bá có alcaloid chính là berberin, palmatin.

9

Bộ phận dùng của cây Mộc hoa trắng là vỏ thân.

10

Bộ phận dùng của cây Tỏi là thân hành bóc vỏ

11

Cây Sầu đâu rừng thuộc họ Thanh thất (Simarubaceae).

12

Cây Keo giậu bộ phận dùng là hạt, thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae).


G
. TDL-A

145


×