Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Bộ môn Sinh lý học: Sinh lý cảm giác - Nguyễn Thị Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.29 MB, 105 trang )

SINH LÝ CẢM GIÁC

Nguyễn Thị Bình
Bộ môn Sinh lý học
Trường Đại học Y Hà Nội



DẪN TRUYỀN
CẢM GIÁC
XÚC GIÁC


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong học viên có khả năng:
1.

Trình bày được các tính chất chung của Receptor

2.

Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm
và đặc điểm của cảm giác nông.

3.

Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm
và đặc điểm của cảm giác sâu


MỤC TIÊU HỌC TẬP


Sau khi học xong học viên có khả năng:
4.

Trình bày được Receptor, đường dẫn truyền và trung tâm của
cảm giác vị giác

5.

Trình bày được receptor, đường dẫn truyền và trung tâm và đặc
điểm của cảm giác khứu giác.

6.

Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc
điểm của cảm giác thị giác

7.

Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc
điểm của cảm giác thính giác


NỘI DUNG








Sinh lý receptor
Cảm giác xúc giác
Cảm giác nóng- lạnh
Cảm giác đau
Cảm giác sâu (cảm giác bản thể)
Các giác quan: * Cảm giác vị giác
* Cảm giác khứu giác
* Cảm giác thị giác
* Thính giác


RECEPTOR XÚC GIÁC


SINH LÝ RECEPTOR


Phân loại receptor:
Ngoai: c/g xúc giác, t0,đau
Trong:Re hoá học, áp suất



Theo vị trí



Theo kích thích




Theo cảm giác mà nó tiếp nhận



Theo tốc độ thích nghi


RECEPTOR XÚC GIÁC


ĐẶC TÍNH CHUNG
CỦA RECEPTOR
1.

Đáp ứng với kích thích đặc hiệu

2.

Tương quan giữa lượng cảm giác(S) và kích thích(R)

3.

Biến đổi kích thích cảm giác thành xung động TK

4.

Có khả năng thích nghi



ĐẶC TÍNH CHUNG
CỦA RECEPTOR
Đáp ứng với kích thích đặc hiệu:

1.




1 receptor chỉ đ/ứng 1 kích thích đặc hiệu
Ngưỡng đáp ứng với kích thích đặc hiệu thấp
Tác nhân kích thích chung: kthích điện, áp suất.

Tương quan giữa lượng cảm giác(S) và kích
thích(R):

2.



S= logR.



Re nhạy cảm với kthích yếu, khoảng đ/ư rất rộng từ rất yếu đến
trên ngưỡng.


ĐẶC TÍNH CHUNG
CỦA RECEPTOR

3.

Biến đổi kích thích c/g xung động TK


Kích thích  thay đổi điện thế màng Re
-Mở kênh ion do màng bị kéo căng
-Chất hó a học tác động: Mở kênh ion
-Thay đổi T omàng: Thay đổi tính thấm màng
-Bức xạ điện từ thay đổi t/c màng




Điện thế/màng > ngưỡng xhiện đthế hoạt động
Tương quan cường độ kthích và điện thế Re


ĐẶC TÍNH CHUNG
CỦA RECEPTOR
4.

Có khả năng thích nghi:



Kthích tăng dần: Tsố đ/ư cao rồi giảm dần
Tuỳ thuộc từng loại Re:








Tiểu thể Pacini: nhanh; Suốt cơ: chậm
áp suất: Sau 2 ngày
Đau: Không thích nghi

Thay đổi cấu trúc Re or phần đầu sợi TK trở nên thích nghi;
Thích nghi của các kênh Na+/màng.


CẢM GIÁC XÚC GIÁC
Va chạm, rung động, áp suất Receptor
xúc giác
Dẫn truyền cảm giác xúc giác.
2. Trung tâm nhận cảm cảm giác xúc giác ở vỏ
não
3. Đặc điểm của cảm giác xúc giác
1.


Đầu
TK tự
do

RECEPTOR
XÚC GIÁC
Tiểu thể Pacinian


Tiểu thể Meissner

Suốt



CẢM GIÁC XÚC GIÁC
1.

Receptor xúc giác
Đầu dây TK: da và mô. Kthích xúc giác, va chạm.
 Tiểu thể Meissner (tận cùng TK có vỏ bọc)/ đỉnh gai da, ngón


tay, môi, lưỡi,mi mắt…;đ/ư vài chục ms; kthích di chuyển nhanh:
Vuốt ve nhẹ, va chạm nhẹ



Tận cùng myelin và không myelin/ chân lông: Nang
lông đầu TK tự do không vỏ bọc di chuyển vật/bề mặt cơ thể; va
chạm đầu tiên



Tiểu thể Pacini: Lớn nhất;nông và sâu/da tay và chân, khớp,
thành tạng; ngưỡng kthích lớn; đ/ư với kthích di chuyển nhanh;
nhận biết rung, thay đổi hoá học/mô



Đầu
TK tự
do

RECEPTOR
XÚC GIÁC
Tiểu thể Pacinian

Tiểu thể Meissner

Suốt



CẢM GIÁC XÚC GIÁC
1.

Receptor xúc giác
Phân bố không đều
 Chịu t/d gián tiếp áp suất



DẪN TRUYỀN
CẢM GIÁC
XÚC GIÁC


XÚC GIÁC

2.

Dẫn truyền cảm giác xúc giác:

Re
Hành não
Sợi c/giác
A

1
Sừng
2
Sau tuỷ

Gai thị trc- bên
N2 bắt chéotrongtuỷ hành não

Vỏ não c/g
Đồi thị N3
SI, SII

1: Sợi TK có myelin (V:30-100m/s), nhanh, tính định hướng cao
2: Sợi có myelin đk nhỏ (V: 40m/s), chậm, tính định hướng kém
Dẫn truyền nhiều c/g hơn 1


DẪN
TRUYỀN
CẢM
GIÁC

XÚC
GIÁC
(1): DẪN
TRUYỀN C/G
XÚC GIÁC
TINH TẾ,
RUNG, VA
CHẠM TRÊN
DA, ÁP SUẤT
TINH TẾ
(2) XÚC GIÁC
THÔ, BUỒN,
NGỨA, ĐAU,
NHIỆT, ÁP
SUẤT THÔ


XÚC GIÁC


Trung tâm nhận cảm/vỏ não:


XÚC
GIÁC
Trung
tâm nhận
cảm vỏ
não



XÚC GIÁC
(TRUNG TÂM NHẬN CẢM VỎ NÃO)


Chức năng SI: Bản đồ Penfield



Tổn thương SI:






.

Xúc giác: Mất khả năng phân biệt c/g các vùng cơ thể, mức độ va chạm
trên da; độ nặng nhẹ/vật; hình dáng/vật; bề mặt đồ vật
Nhiệt, đau: Có khả năng phân biệt cường độ và tính chất. Không định
khu được vùng bị kthích

Chức năng SII


XÚC GIÁC
(TRUNG TÂM NHẬN CẢM VỎ NÃO)



Chức năng 5, 7(c/g liên hợp)






Tổn thương vùng c/g liên hợp






Giải mã thông tin c/g
Lưu giữ thông tin c/g
Phối hợp các nguồn thông tin: Vỏ não cảm giác, Đồi thị, Vỏ não thị
giác, Vỏ não thính giác

Tổn thương một bên: Mất khả năng nhận cảm toàn bộ vật thể.
Cảm nhận được 1 bên.
Mất c/g nhận biết nửa người bên đối diện, quên 1/2 người.

Vai trò đồi thị, thân não


×