Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kết quả nội soi và gây dính màng phổi điều trị tràn dịch màng phổi ác tính tại Bệnh viện 103 trong 8 năm (2004-2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.92 KB, 5 trang )

TP CH Y - DC HC QUN S S 2-2013

KT QU NI SOI V GY DNH MNG PHI IU TR
TRN DCH MNG PHI C TNH
TI BNH VIN 103 TRONG 8 NM (2004 - 2012)
Nguyn Lam*; Tạ Bá Thắng*; Nguyễn Huy Lực*; Đỗ Quyết*
TểM TT
Nghiên cứu tiến cứu trên 426 bệnh nhân (BN) tràn dịch màng phổi ác tính (TDMPAT), điều trị tại
Khoa Lao và Bệnh phổi, Bệnh viện 103 từ 4 - 2004 đến 02 - 2012. BN đ-ợc nội soi và gây dính màng
phổi (MP) bằng bột talc. Theo dõi và đánh giá kết quả của gây dính MP bng cỏc du hiu lõm sng,
X quang. Kết quả: gây dính MP đạt kt qu tt 97,42%, tht bi 2,58%. Cỏc bin chng ca gõy
dớnh MP: au ngc 56,57%; st 29,11%; tràn khí d-ới da 5,63%. Nội soi và gây dính MP bằng bột
talc đạt hiệu quả cao, an toàn trong điều trị TDMPAT.
* Từ khoá: Tràn dịch màng phổi ác tính; Nội soi màng phổi; Gây dính màng phổi.

RESULTS OF THORACOSCOPY AND PLEURODOSIS
IN TREATMENT OF MALIGNANT PLEURAL
EFUSIONS AT 103 HOSPITAL DURING 8 YEARS (2004 - 2012)
Summary
The prospective study was carried out on 426 patients with malignant pleural effusion treated at
103 Hospital from April, 2004 to February, 2012. Patients were performed thoracoscopy and talc
pleurodosis. Monotoring and evaluating results of thoracoscopy and talc pleurodosis by clinical
features and lung X-ray. Results: 97.42% of patients had good result; 2.58% failure. Complications of
talc pleurodosis: 56.57% chest paint, 29.11 fever, 5.63% pneumoderma. Thoracoscopy and talc
pleurodosis had high efficiency and safe in treatment of malignant pleural effusion.
* Key words: Mmalignant pleural effusion; Thoracoscopy; Pleurodosis.

T VN
Trn dch mng phi ỏc tớnh l mt vn
gp ph bin trờn lõm sng. Nguyờn
nhõn TDMPAT rt phong phỳ, trong ú


nguyờn nhõn ch yu do ung th phi [6].
Tiờn lng ca TDMPAT thng xu, thi

gian sng thờm ca BN ngn v ph thuc
ch yu vo kt qu iu tr trn dch MP.
Hỳt dch MP ch l bin phỏp iu tr tm thi
TDMPAT. Phng phỏp hiu qu nht hin
nay lm ht dch MP trong iu tr TDMPAT
l lm dớnh MP. Cú nhiu cht lm dớnh MP,
nhng theo cỏc khuyn cỏo hin nay, bt talc

* Bnh vin 103
Chu trỏch nhim ni dung khoa hc: PGS. TS. Nguyn Xuõn Triu
GS. TS. Nguyn Vn Mựi

64


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2013
là tác nhân gây dính MP được sử dụng
nhiều và hiệu quả nhất [4, 6]. Nội soi MP

- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả,
tiến cứu.

nội khoa (Medical pleural endoscopy) hoặc

- BN được khám lâm sàng, làm các xét

nội soi lồng ngực (Thoracoscopy) có vai trò


nghiệm: chụp X quang phổi; xét nghiệm

quan trọng trong điều trị TDMPAT. Qua nội

sinh hóa, tế bào dịch MP; sinh thiết MP

soi MP có thể cắt các dải fibrin dính, giải

chẩn đoán mô bệnh và các xét nghiệm theo

phóng khoang MP, hút dịch MP triệt để,

yêu cầu của nội soi MP để lựa chọn BN nội

kiểm soát việc bơm các tác nhân gây dính

soi và gây dính MP.

MP và đặt dẫn lưu khoang MP thích hợp,

- Soi MP tiến hành tại phòng phẫu thuật

làm tăng hiệu quả của phương pháp gây

nội soi, Bệnh viện 103: mở 02 lỗ vào khoang

dính MP [1, 2, 5]. Do vậy, chúng tôi tiến

MP (gian sườn IV và V đường nách trước),


hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh
giá hiệu quả của nội soi và gây dính MP
trong điều trị TDMPAT.

một lỗ đưa ống soi cứng và một lỗ để đưa
các dụng cụ can thiệp điều trị (hút dịch,
bơm chất gây dính). Đưa ống soi quan sát
và đánh giá tổn thương của khoang MP,
cắt các dải dính, hút hết dịch MP và gây

Đèi t-îng vµ ph-¬ng ph¸p
nghiªn cøu
1. Đối tượng nghiên cứu.
426 BN được chẩn đoán TDMPAT, điều
trị tại Khoa Lao và Bệnh phổi, Bệnh viện
103 từ tháng 4 - 2004 đến 02 - 2012.
* Tiêu chuẩn lựa chọn BN: chẩn đoán
TDMPAT dựa vào sinh thiết MP kín làm xét
nghiệm mô bệnh dương tính với ung thư,
hoặc xét nghiệm dịch MP có tế bào ung thư
kết hợp với lâm sàng có những dấu hiệu
gợi ý nguyên nhân ác tính. Chỉ số Karnofski
≥ 60%.
* Tiêu chuẩn loại trừ: BN xẹp phổi kết
hợp, có chống chỉ định với nội soi MP.

dính MP.
- Gây dính MP: sau khi hút hết dịch MP,
bơm 3 - 5 g talc phủ khắp bề mặt khoang

MP, đặt dẫn lưu khoang MP, rút ống soi,
cố định, kẹp dẫn lưu và đưa BN về buồng
bệnh. Sau 2 giờ duy trì hút dẫn lưu liên tục
với áp lực -20 CmH2O. Chụp X quang phổi
kiểm tra khi hết dịch.
- Đánh giá hiệu quả của gây dính MP
sau 48 giờ:
+ Kết quả tốt: nếu lượng dịch MP qua
dẫn lưu MP < 150 ml/24 giờ.
+ Thất bại: nếu lượng dịch MP qua dẫn
lưu MP ≥ 150 ml/24 giờ.
+ Đánh giá các tai biến của gây dính MP:
sốt, đau ngực, tràn khí dưới da.

2. Phương pháp nghiên cứu.

67


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2013
+ Xác định các yếu tố liên quan đến thất
bại của gây dính MP: tuổi, nồng độ glucose
máu, thời gian TDMPAT.

- Xử lý số liệu theo phần mềm thống kê
Epi.info 6.0.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm BN nghiên cứu:
Bảng 1: Tuổi, giới.

NAM

GIỚI
TUỔI

NỮ

TỔNG

n

%

n

%

n

%

20 - 30

14

4,33

6

5,82


20

4,70

31 - 40

21

6,50

11

10,68

32

7,51

41 - 50

111

34,37

29

28,16

140


32,86

51 - 60

146

45,20

41

39,81

187

43,90

61 - 75

31

9,60

16

15,53

47

11,03


Tổng

323

100

103

100

426

100

Tỷ lệ

75,82%

24,18%

100%

Về giới: nam chiếm 75,82%, nữ 24,18%. Tỷ lệ nam/nữ = 3,1/1.
Về tuổi: nhóm 41 - 60 tuổi gặp nhiều
nhất ở cả 2 giới (67,97 - 79,57%). Kết quả
này phù hợp với nhận xét của Diacon A.H
và CS (2001), Sahn S.A và CS (2004) [4, 6].
* Nguyên nhân TDMPAT:
Ung thư di căn: 421 BN (98,83%), bao

gồm ung thư phổi: 344 BN (80,75%); ung
thư đường tiêu hóa: 43 BN (10,10%); ung
thư vú: 11 BN (2,58%); bệnh hạch ác tính:
9 BN (2,11%); các ung thư khác: 14 BN
(3,29%). Ung thư MP nguyên phát: 5 BN
(1,17%). Theo Sahn S.A và CS (2001):
nguyên nhân hàng đầu TDMPAT là ung thư
phổi đối với cả nam và nữ [6]. Đây là yếu tố
tiên lượng xấu cho BN, vì BN ung thư phổi
có TDMPAT đã ở giai đoạn muộn IIIB-IV.

2. Kết quả gây dính MP.
Tốt: 415 BN (97,42%); thất bại: 11 BN
(2,58%). Tất cả BN đều được nội soi MP,
hút hết dịch và gây dính MP bằng talc.
Như vậy, kết quả gây dính MP của talc đạt
tỷ lệ rất cao.
Theo Boutin C (1998) [2]: kết quả nội soi
MP gây dính bằng talc có kết quả tốt 88%,
trung bình 8% và kém 4%. Crnjac A (2004)
tiến hành nội soi MP và gây dính MP bằng
talc cho 44 BN TDMPAT cũng đạt hiệu quả
gây dính rất cao (93,2%) [3]. Kết quả gây
dính MP của chúng tôi tương tự như nhận
xét của các tác giả. Theo nhiều nghiên cứu,
kết quả nội soi và gây dính MP phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như: kích thước dẫn lưu
MP, tư thế xoay BN, chất gây dính MP... [2].
68



TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2013
Các nghiên cứu cũng cho thấy hiệu quả
gây dính MP của talc cao nhất, tiếp đến là
doxycicllin (72%), corynebacterium parvum
67% và bleomycin chỉ đạt 54% [1, 2, 6].

- Các biến chứng sau gây dính MP: đau
ngực gặp 56,57%, sốt 29,11%, trµn khÝ d-íi
da 5,63%.

Tỷ lệ thất bại trong gây dính MP ở BN
trong nghiên cứu này là 2,58%. Theo nhiều
nghiên cứu trên thế giới, nồng độ glucose
dịch MP càng thấp, khả năng gây dính MP
thất bại càng cao. Các tác giả cũng nhận
thấy nồng độ glucose dịch MP thấp tương
quan với mức độ lan rộng của ung thư
trong khoang MP [2, 3, 7]. Sahn S.A và CS
(2008) thấy thất bại của gây dính MP phụ
thuộc chủ yếu vào sự lan rộng của ung thư
trong khoang MP, xẹp phổi gây phổi mắc cạn,
pH dịch MP [6].

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Các biến chứng của nội soi gây dính
MP bằng talc:
Đau ngực: 241 BN (56,57%); sốt: 124
BN (29,11%); tràn khí dưới da: 24 BN

(5,63%). Diacon A.H và CS (2001) nghiên
cứu biến chứng ở 1.820 BN soi MP gặp tỷ
lệ tử vong 2%, thủng phổi 3,2%, chảy máu
1%, viêm phổi 1%, mủ MP 0,6% [4]. Boutin
C (1998) gặp những biến chứng sau gây
dính MP: sốt gặp 10 - 59%, hay gặp sau
làm thủ thuật 12 giờ và hết sau 48 giờ; đau
ngực gặp 7 - 45%; các biến chứng khác ít
gặp như mủ MP (2%), phù phổi (4%), lưu
dẫn lưu kéo dài (5%), suy hô hấp cấp (1%)
[7]. Chúng tôi chỉ gặp biến chứng nhẹ và
không gặp biến chứng nguy hiểm.

1. Asamura H. Thoracoscopic procedures
for intrathoracic diseases: the present status.
Respirology. 1999, 4, pp.9-17.
2. Boutin C. Thoracoscopy talc poudrage in
malignant pleural effusion: effective pleurodesis
despit low pleural pH. Chest. 1998, 113 (4), pp.
1007-1012.
3. Crnjac A. The significance of thoracoscopic
chemical pleurodesis for the treatment of malignant
pleural effusion. Wien Klin Wochenschr. 2004,
116 supple 2, pp.28-32.
4. Diacon A.H, Bolliger C.T, Tamm M.
Prospective randomized comparision of
thoracoscopic talc poudrage under local
anesthesia versus bleomycin instillation for
pleurodesis in malignant pleural effusion. Am J
Respir Crit Care Med. 2001, 162 (4 pt 1),

pp.1445-1449.
5. Loddenkemper R. Thoracoscopy - state of
the art. Eur Respir J. 1998, 11, pp.213-221.
6. Sahn S.A, Heffner J.E. Malignant pleural
effusion in managment of pleural disease. 7th
Ed, Eds Crapo J.D et al, Lippincott Williams and
Wilkins. Philadelphia. 2008, pp.1369-1405.
7. Boutin C, Guerin JC. Thoracoscopie me´dicale
interventionnelle. [Interventional medical thoracoscopy].
Rev Mal Respir. 1999, 16, pp.703-708.

KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu nội soi MP và
gây dính bằng talc ở BN TDMPAT, chúng
tôi rút ra một số kết luận:
- G©y dÝnh MP ®¹t kết quả tốt 97,42%,
thất bại 2,58%.

Ngµy nhËn bµi: 22/11/2012
Ngµy giao ph¶n biÖn: 8/1/2013
Ngµy giao b¶n th¶o in: 6/2/2013

68


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2013

69




×