Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề cương Dược lý năm 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.5 KB, 13 trang )

Đề cương dược lý
Năm học 2017-1018
Câu hỏi:
Chương I:
1.Cơ sở khoa học:
a.Cấu tạo màng quyết định tính trọn lọc của thuốc
b.Đặc điểm của một thuốc có thể qua màng
2.Các phướng thức vận chuyển thuốc qua màng tế bào
a.Điều kiện để thuốc có thể có thể vận chuyển qua màng tế bào
b.Qúa trình dược động học của thuốc
-hấp thu thuốc
-Đường tiêm< IV-tiêm tĩnh mạch > khi nào sử dụng
c.Phân bố thuốc ở 2 dạng
-Dạng tự do +Dạng llieen kết ,trình bày đặc điểm và ý nghĩa của hai dạng trên
d.Chuyển hóa
-Các giai đoạn chuyển hóa thuốc
-Ý nghĩa của chuyển hóa thuốc
-Đặc điểm của sản phẩm thuốc sau khi chuyển hóa
e.Thải trừ
-Giải thịch việc giải độc khi trúng độc
Chương II:
a.Các cách tác dụng của thuốc
Chương II Thuốc tác lên hệ thần kinh trung ương :
+Strychnin
-Cơ chế tác dụng hoặc cách tác dụng
-Tác dụng dược lý lvaf ứng dụng điều trị
+Thuốc mê :
-Các giai đoạn mê,tiêu chuẩn của thuốc mê
-Tại sao phải sử dụng thuốc tiền mê
Chương IV :Thuốc tác dụng lleen hệ thần kinh thực vật
+Pilocarpin:


-Cơ chế tác ụng và cách tác dụng
-Tác dụng dược lý và ứng dụng điều trị
+Atropin
-Cơ chế tác ụng và cách tác dụng
-Tác dụng dược lý và ứng dụng điều trị
Chương V :
Thuốc kháng sinh
a.Cơ chế kháng thuốc kkhasng sinh của vi khuẩn
b. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh
c.Nguyên tắc sử dung thuốc kháng sinh
d.Các tác dụng phụ có thể xảy ra
e.Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh. Các kháng sinh thường dùng


Nêu đặc điểm chung của từng nhóm
CHương VI :Thuốc hạ sốt-Giảm đau-Trị viêm
a.Nêu cơ chế hạ sốt –giảm đau –trị viêm
b. Nguyên tắc sử dụng và tác hại của thuốc trị viêm
Chương VII : Thuốc trị KÝ SINH TRÙNG
Bài làm:
1.Cơ sở khoa học
a.Cấu tạo màng quyết định tính chọn lọc của thuốc
+Màng kép photpholipid
-Đầu ưa nước
-Đầu kỵ nước
+Protein màng
+Recepton
+kênh vận chuyển chủ động
+Mang điện
+màng lọc

b.Đặc điểm của một thuốc có thể qua màng
-Phopholipid có đầu ưa nước và kỵ nước
-Protein có vài trò đệm và điện
-kệnh vận chuyển chủ động
-Lỗ lọc
2.Các phương thức vận chuyển thuốc qua màng <2 hình thức >
a.
2.1.Vân chuyển bị đông , không đặc hiệu :
+>Khuyếch tán đơn thuần : Là thuốc thấm qua màng không cần vật mang và không
tiêu tốn năng lượng
+>điều kiện : - Chênh lệch nồng độ
-Kích thước phân tử đủ nhỏ
-Tính tan phù hợp
-Không phân ly
+>Phương thức chọn lọc : Là thuốc qua màng qua các lỗ lọc
+>Điều kiện :-Chênh lệch nồng độ
-Kích thước phân tử nhỏ
-Không phân ly
2.2 Vận chuyển chủ động,đặc hiệu:
+>Vận chuyển tích cực: Là thuốc qua màng cần vật mang và tiêu tốn năng lượng
+> Điều kiện thuốc :-Phân ly lion
-Phân tử lượng lớn
-Tính tan không phù hợp


+> Khuếch tán thuận lợi : -Thuốc qua màng cần vật mang
-Cùng chiều với Gradient nồng độ
b.Quá trình dược động học của thuốc
b.1, Hấp thu thuốc
- Thuốc được hấp thu vào nội mô <máu> sau đó phân bố tới các mô

-Mục đích đừa thuốc :Đến tuần hoàn và cục bộ
-Yếu tố ảnh hưởng: Làm ảnh hưởng đến các chu kỳ hoạt động của cơ thể
+>Đường đưa thuốc chính
-Tiêu hóa <Thức ăn và nước uống >
-Tiêm < 3 loại >
1.Dước da <SC>
2.Bắp <IM>
3. Tĩnh mạch <IV>
-Da và niêm mạc
-Hô hấp
-Một số đường khác
b.2 Đường tiêm tĩnh mạch <IV> được sử dụng khi
-Muốn đưa một lưu lượng lớn thuốc vào trong cơ thể
- Muốn thuốc phát huy tác dụng nhanh và sự phân bố thuốc cũng xảy ra nhanh
c. Phân bố thuốc trong cơ thể bằng 2 dạng : -Khi thuốc được hấp thu vào trong máu
thì thuốc tồn tại ở 2 dạng là
c.1,Thể tự do
-Là thể duy nhất có thể qua thành mạch và tiếp tục quá trình dược động học
-Tác động cục bộ
-Là cơ sở quan trọng để tính liều
-Lượng thuốc tự do trong máu có tương quan chặt với đáp ứng sinh học của chúng
+Phân bố tới các nơi <4 nơi> ::
1 Nơi tác dụng
2 Đến các mô lưu dữ thuốc
3 Đến cơ quan chuyển hóa
4 Đến cơ quan thải trừ
**>Ý nghĩa ::
-Liều điều đủ cao
-Kéo dài tác dụng
-Dùng để điều trỉnh liều khi protein huyết tương giảm

-Liên kết đặc hiệu ,tránh cạnh tranh khi phối hợp thuốc
<không phối thuốc cùng 1 nhóm >


d.Chuyển hóa
+>Các giai đoạn của chuyển hóa < gồm 2 giai đoạn >
-Giai đoạn 1: Gáng hóa
-Giai đoạn 2: Liên hợp
a.Giáng hóa thuốc
+>Vị trí tác dụng :
-Các gốc hoạt động : OH,SH
-Thay đổi cấu trúc
+>Phản úng chính
-OXY hóa khử
-Thủy phân
-Trung hòa
+>Sản phẩm
-Giải :-Hoại lực và động lực
- Tiếp tục giai đoạn 2
+>ý nghĩa của giai đoạn một
Thay đổi cấu trúc hóa học và chuyển thuốc từ trạng thái không phân ly sang dạng phân
ly đồng thời giảm động lức và hoạt lực
b.Liên hợp
-Quá trình liên hợp :Sản phẩm của liên hợp sẽ là một số chất nội sinh
-Vai trò của các enzyme: Động có quá trình liên hợp kém
-Sản phẩm :
+>Dễ tan trong nước và dễ thải trừ
+>Giảm tan trong lipid
+>Tăng độ phân ly
+>Giảm hoạt tính và độc tính

+>Kích thước phân tử tăng
**>Ý nghĩa ; Giúp thuốc dễ thải trừ
e.Thải trừ
+>Là cơ chế giúp giải thích việc giải độc khi bị trúng độc
+>Do thuốc tồn tại ở hai bản chất là: - Acid yếu
-Bazo yếu
+> Thuốc bản chất là acid yếu sẽ : -Phân ly trong môi trường bazo
-Không phân ly trong môi trường acid
+> Thuốc bản chất là bazo sẽ ngược lại
+>Nếu con vật bị trúng độc ,thuốc có bản chất là acd yếu
+>Giải pháp giải độc là:
 Tăng cường giải độc bằng cách bổ sung thuốc có bản chất là bazo yếu . Mục đích
làm bazo hóa nước tiểu . Khi bazo hoa nước tiểu thuốc có bản chất là acid yếu sẽ phân
ly ,lúc này sẽ giúp dễ thải trừ và khó phân ly trở lại


Câu hỏi chương II
a.Các cách tác dụng của thuốc
-> Gồm 8 cách
1.Tác dụng tại chỗ
KN: Là tác dujgn xuất hiện ngay tại nơi mà ta cho thuốc
2.Tác dụng ppharn xạ
KN:Là tác dụng có được bằng sự dẫn truyền kích thích ,từ nơi cho thuốc đến
các bộ phận ở xa thông qua hệ thống thần kinh trung ương
3.Tác dụng điều khiển từ xa
KN:Là tác dụng phất ra từ nơi cho thuốc trên bề mặt da của cơ thể ,từ đó chi
phối các bộ phận khi quan bên trong tương ứng với bề mặt da đó
4.Tác dụng chojnlojc
KN:Là tác dụng chỉ có riêng với một số cơ quan nào đó cho dù thuốc phân bố đi
khắm cơ quan của cơ thể

5.Tác dụng trực tiếp vá gián tiếp
KN:Tác dụng gián tếp là hậu qura của tác dụng trực tiếp
6.Tác dụng chính và tác dụng phụ
KN:-Tác dụng chính là tác dụng thuốc đến mmujc đích cần đạt được
-Tác dụng phụ là tác dụng không cần trong quá trình điều trị ,thậm chí một số
tác dụng phụ còn làm hại đến cơ thể
7.Tác dụng hồi phục và tác dụng không hồi phục
KN: Tác dụng hồi phục là khi sử dụng thuốc thì cơ thể sẽ có những chỗ bị biến
đổi,nhưng sau một thời gian nó sẽ hồi phục lại
-Tác dụng không hồi phục là sau khi một số chỗ trên cơ thể bị biến đổibởi
thuốc thì nó sẽ không trở lại được như ban đầu
8.Tác dụng phối hợp
KN: Là tác dụng đồng thời một lúc nhiefu loại thuốc điều trị .Nó sẽ làm thay đổi
cường độ ,thời gian và tính chất tác dụng của nhau
Chương III :Thuốc tác dụng hệ TKTW
I.Strychlline
-> Cơ chế tác dụng hoặc cách tác dụng <6 cơ chế >
-Ưu tiên lên tủy sống
-Cạnh tranh vị trí gấn với Glycine từ đó gây mất tác dụng của Glycine
->Tác dụng dược lý
1.Trên hệ TK: -Tác dụng lên tủy sống
-Chữa bại liệt ở gia súc đẻ
2.Tác dụng lên 2 bán cầu đại não: -Tác dụng yếu
-Hoạt động của tai ,mũi ,mắt đều tăng cường
3.Tác dụng lên hành tủy :-Kích thích trung khu hô hấp
4.Tác dụng lên hệ tiêu hóa: -Tiết dịch tiêu hóa


-Trương lực dạ dày
-Kích thích nhu động ruột

5.Liều cào: -Giảm phản xạ của giác quan
-Mẫn cảm với âm thanh và ánh sáng
-tăng tiết nước bọt
-Gây co hoặc duỗi cơ
+>Ứng dụng điều trị
1.Phòng và trị bại liệt dùng kết hợp với vitamin
2.Kích thích nhu động dạ dày kép
3.Giải độc
II.Thuốc mê
+>Các giai đoạn mê
Gd1: Giảm đau-kích thích có ý thức :
-Con vật vẫn còn tỉnh và có phản xạ lại với kính thích
-Thuốc tác dụng lên vỏ
-Kích thích gia tăng và con vật mất dần ý thức
Gd2:Kích thích :
-Con vật mất dần ý thức
-Đồng tử mắt giãn
-Thuốc tác dụng lên vỏ não khiếng gia súc dãy dụa ,hung hang và tăng tiết nước bọt
Gd3:Mê phẫu thuật:
-Mất ý thức ,mất phản xạ
-Hô hấp đều nhưng mất phẩn xạ đóng mi mắt
Gd4.Trúng độc:
-Dấu hiệu của sự mê
-Hô hấp chậm và đều
-Mắt mất dần phẩn xạ,đồng tử co
-Ngưng hô hấp và tim ngừng đập dẫn đến gia súc chết sau3-4 phút
+>Tiêu chuẩn của thuốc mê:
-Khởi mê nhanh và hồi phục nhanh
-Dễ điều chỉnh liều
-Tác dụng giãn cơ vận động

-Không ảnh hưởng tuần hoàn và hô hấp
-Không độc,không gây tác dụng phụ
Note: Thực tế không có thuốc mê nào đáp ứng được những tiêu chuẩn trên
Khắc phục : - Sử dụng phối hợp các thuốc mê
-Sử dụng thuốc tiền mê trong phẫu thuật


+>Thuốc tiền mê:
-Mục đích: -Giảm tai biến cho gia súc
-Tăng tác dụng của thuốc mê
-Giảm liều các thuốc gây mê
-Giảm tác dụng phụ
Chương IV: Thuốc tác dụng lên hệ TKTW
PILOCARPIN
+>Nguồn gốc tự nhiên:- Alkaloid ở cây Pilocarpusjaborandi
+>Dược động học:
-Hấp thu tốt : IM,SC
-Thải trừ ở Thận
-Nồng độ tối da : C^max 1h
+>Tác dụng:
-Tăng tiết tuyến ngoại tiết
-Tăng nhu động ruột
-Tăng co bóp tử cung
-Đồng tử mắt: Co cơ vòng mỗng mắt và giảm nhãn áp
+>Ứng dụng :
* Kích thích nhu động đường tiêu hóa trong các trường hợp
-Liệt ruột ,liệt dạ lá sách
-Chướng hơi dạ cỏ< gd đầu>
-Chướng bụng đầy hơi ở tiểu gia súc
*Tăng co bóp cơ trơn hố chậu ,áp dụng trong kích đẻ

ATROPIN
+>Nguồn gốc tự nhiên : -Ở cây cà độc dược
+>Cơ chế :
-Thuốc đối kháng tranh chấp với Acctyllcholin ở Receptomn của hệ Muscarin
-Phải dùng llieefu rất cao tiêm thẳng vào tĩnh mạch
+>Tác dụng dược lý:
-TRên mắt gây giãn đồng tử mắt ,mất khả năng điều tiết ,tăng nhãn áp
-Kích thích thần kinh hệ hô hấp giúp cắt cơn hen
-Hấp thu qua đường tiêu hóa ,IM,SC
-50% phẩn ứng ở gan ,còn lajli thải nguyên qua đường nước tiểu
+>Ứng dụng :
-Giảm co thắt cơ trơn
-Gây nôn
-Giải độc
-Làm thuốc tiền mê


+>Chuyển hóa: -Chủ yếu ở gan
+>Thải trừ :
-Thận
-50% nguyên vẹn
-50% còn lại kéo dài từ 2-5h
+>Phân bố
-Nhanh tới mô
-co thể qua hàng rào máu não ,nhau thai và sữa
Chương V:
a.Cơ chế kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn <5 cơ chế >
1 VK sản sinh ra emzym để bất hoạt thuốc kháng sinh
2 VK thay đổi tác dụng của thuốc kháng sinh
3 VK thay đổi cấu trúc màng tế bào làm kháng sinh không xâm nhập được vào trong

màng
4 VK làm thay đổi con đường tác dụng của thuốc kháng sinh
5 VK sử dụng hệ thống bơm thuốc kháng sinh ra ngoài màng tế bào
b.Nguyên tắc phối hợp thuốc kháng sinh <4 cơ chế >
1 Không cùng tác dụng kìm hoặc diệt khuẩn
2 Không phối hợp 3 loại kháng sinh trở lên
3 Không kích thích sự đề kháng của nhau
4 Không cùng cơ chế hoặc không gây độc trên cùng 1 cơ quan
c.Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh <7 cơ chế >
1 Sử dụng đúng và đủ liệu trình
2 Chỉ sử dụng kháng sinh với nhiễm khuẩn
3 Trọng sử dụng kháng sinh phổ hẹp hoặc kháng sinh kinh điển khi còn hiệu lực
4 Không tự ý phối hợp kháng sinh
5 Không dùng kháng sinh với mục đích kích ứng tăng trọng
6 Dùng kháng sinh kết hợp với các thuốc kìm kháng
7 Tìm kiếm kháng sinh mới tháy thế
d.Cơ chế tác dụng của kháng sinh <5 cơ chế>
1.Cơ chế ức chế quá trình tổng hợp protein
2.Kháng sinh làm thay đổi tính thẩm thấu qua màng tế bào của ci khuẩn
3. Kháng sinh ức chế quá trình hình thành vách tế bào vi khuẩn
4.Kháng sinh ức chế quá trình tổng hợp Folic
5.Kháng sinh ức chế tác dụng quá trình tổng hợp AND


e.Tác dụng phụ của kháng sinh
1.Kháng sinh là con dao hai lưỡi
2.Gây đọc khí quan
a.Gây điếc <Streptomycin>
b.Độc thần kinh< Neomycin>
c.Dị ứng toàn than <Penicillin>

d.Thiếu máu <Cloramphenoclol>
e.Mất sữa <Penicillin,Streptomycin>
f.Quái thai <Tetracyllin>
h.Gây thiếu vaitamin do sử dụng kháng sinh kéo dài
Chương VI:Thuốc hạ số-giảm đau-chống viêm
1.Cơ chế thuốc hạ sốt


+ Paracetamol : ­Ức chế tổng hợp Prostoglandin
                           ­ Tác động lên bộ phận điều nhiệt
+Aspirin: ­Ức chế tổng hợp Prostoglandin
                ­Tăng tiết mồ hôi
+Nsaids: ­Ức chế tổng hợp P Truyền tín hiệu
rostoglandin
+>Cơ chế giảm đau : 

+ Pracetamol: ­Ức chế tạo thành Prostoglandin
                       ­Ức chế tạo thành chất trung gian
+ Morphin: ­Ức chế trung tâm ở não
                    ­Ức chế đường dẫn truyền từ tủy sống lên não


+> Cơ chế gây viêm: 


Chương VII: Ký sinh trùng
1.Phổ ký sinh trùng và cơ chế tác dụng,ứng dụng điều trị của mebendazol?
Mebendazol là thuốc trị ký sinh trùng da giá ( các loại giun tròn,san lá,san dây ) .Thuốc ở dạng 
bột màu vàng nhạt tan ít trong nước và dung mội hữu cơ ,không hút aarmm và ổn định trong 
không khí

1/Phổ ký sinh trùng
­Thuốc phổ ký sinh trùng rất rộng ,trị tất cả các lớp giun tròn ở các thời kỳ phát triển khác 
nhau
­Với loài nhai lại: Giun tròn ở dạ dày, giun tròn ở đường hô hấp
­Với ký sinh trùng của lợn: Bệnh giun lợn da dày­ruột
­Với ký sinh trùng ở ngựa :Bệnh giụn ở đường tiêu hóa
­Động vật ăn thịt : Giun ở ruột non
­Với ký sinh trùng loài gia cầm :Bệnh giun đụa, bệnh sán dây
2/Cơ chế tác dụng:
­Thuốc làm mất khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng của giun ,san .Các chất tính lũy ở bộ 
máy Golgi , các thuốc này có nhiệm vụ phong tỏa chất fumarate redutaza làm ngừng tiết 
acetylcholinesterase nên acetylcholine không bị phân giải mà tăng cao khiến các ống Glucose bị 
tổn thương , nên giun ,sán giảm hấp thu Glucose .Dần dần cạn Glucose khiến ATP bị giảm 
tổng hợp 
­Kết quả: Giun ,sán bị mê rồi liệt buộc phải trôi ra ngoài theo phân
3/Ứng dụng điều trị:
­Thuốc dung trị nội lkys sinh trùng đa giá
­Thuốc đk điều chế dưới dạng bột,viên 
­Không dùng cho bồ câu, vẹt, chim
­Không dùng trong thời kỳ đẻ trứng,ngựa chủa 3 tháng đầu
­Liều cao làm giảm bạc cầu trung tính có hồi phục
2.Phổ ký sinh trùng ,cơ chế tác dụng và ứng dụng điều trị của Albendazol?
Albendazol là thuốc trị nội ký sinh trùng đa giá.Thuốc ở dạng bột màu trắng không tan trong 
nước
1/Phổ ký sinh trùng 
­Thuốc dùng để trị lkys sinh trùng cho loài nhai lại gồm các lớp giun và sán
2/Cơ chế tác dụng
­ Thuốc làm mất khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng của giun ,san .Các chất tính lũy ở bộ 
máy Golgi , các thuốc này có nhiệm vụ phong tỏa chất fumarate redutaza làm ngừng tiết 
acetylcholinesterase nên acetylcholine không bị phân giải mà tăng cao khiến các ống Glucose bị 

tổn thương , nên giun ,sán giảm hấp thu Glucose .Dần dần cạn Glucose khiến ATP bị giảm 
tổng hợp 


­Kết quả: Giun ,sán bị mê rồi liệt buộc phải trôi ra ngoài theo phân
3/Ứng dụng điều trị 
­Thuốc được chế dưới dạng uống,không cần bắt gia súc phải nhịn đói
­Thuốc để lại tồn dư trong nhiều ngày thường là 10 ngày .Với động vật cung cấp thịt sữa 
không thịt trước 14 ngày.Thịt và sữa không dùng cho người trong thời gian điều trị
3.Phổ ký dinh trùng ,cơ chế tác dụng và ứng dụng điều trị của Ivermectin
Ivermectin là thuốc thuộc nhóm Macrolid chỉ có tác dụng với mọi loại giun tròn và các ngoại 
ký sinh trùng của vật nuôi. Được chiết ra từ nấm men Streptomyces evemmitilis.Là chất bột 
kết tinh màu vàng nhạt không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ
1/Phổ ký sinh trùng 
­Thuốc có tác dụng với tất cả các loại giun tròn ký sinh. Hiệu qura trị ký sinh trùng của thuốc 
rất tốt
2/Cơ chế tác dụng;
­Thuốc ức chế sự dẫn truyền xung thần kinh của tất cả các loại giun tròn ,rận,ghẻ các loại,trị 
cả nội ngoại ký sinh trùng
­Dưới tác dung của thuốc ,mem Acetylcholinesterase bị phong tỏa ,làm Acetylcholine tính lũy 
nhiều tại synap thần kinh .Trong khi đó hệ GABA vẫn hoạt động bình thường , tức 
Acetylcholine vẫn tiếp tục được tổng hợp là hoạt động của nhánh thần kinh trung ương 
không được kiểm soát nên nội ,ngoại ký sinh trùng có biểu hiện run rẩy ,co giật liên tục ,mất 
năng lượng ,hết khả năng bám,liệt rồi chết
3/Ứng dụng điều trị 
­Đây là thuộc có tác dụng với cả nội,ngoại ký sinh trùng
* Với nội ký sinh trùng :
­ Trâu bò trị các loại giun tròn Strongyloses
­Thuốc có tác dụng với cái loại ấu trùng nằm trên niêm mác ruột của loài Qstertagia ,ký sinh 
trùng đường hô hấp

* Với ngoại ký sinh trùng:
­Trị các laoji ký sinh trùng trên da,ve,ghẻ,mò
                                                                                              



×