Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

cach lam bai van nghi luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 23 trang )



- Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
- Trong các đề bài sau, đề bài nào là nghị luận về tác phẩm truyện(
hoặc đoạn trích)?
A. Suy nghĩ về đạo lý của dân tộc: “ Uống nước nhớ nguồn”.
B. Đất nước ta có nhiều tấm gương vượt khó học giỏi.Em hãy
trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.
C. Phân tích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang
Sáng.
D. Cảm nhận của em về tình bà cháu trong bài thơ “ Bếp lửa” của
Bằng Việt.
C.

A. Bài học:
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
a. Đề bài
Đề 1: Suy nghĩ của em về truyên ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân.
Đề 2: Giá trị nhân đạo là giá trị lớn nhất trong “ Truyện Kiều” của
nguyễn Du. Hãy phân tích để làm rõ.
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích” Mã Giám Sinh
mua Kiều” của Nguyễn Du.
Đề 4: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn “Làng” của nhà
văn Kim Lân.
Đề 5: Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua các đoạn trích “ Truyện
Kiều” đã học.
Đề 6: Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua “ Chiếc lược
ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
truyện ngắn “ Làng”
Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du
Giá trị nhân đạo


thân phận Thúy Kiều
diễn biến cốt truyện
Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh
Suy nghĩ
Suy nghĩ
Phân tích
phân tích

Các từ “suy nghĩ “ và “
phân tích” cho ta biết
giữa các đề bài có sự
giống nhau và khác
nhau như thế nào?

Đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích.
* Khác nhau:
Suy nghĩ Phân tích
Suy nghĩ là xuất phát từ
sự cảm, hiểu của mình để
nhận xét đánh giá về tác
phẩm.
Phân tích là xuất phát từ
tác phẩm ( cốt truyện,
nhân vật, sự việc, tình
tiết…) để lập luận, sau đó
nhận xét, đánh giá tác
phẩm.
* Giống nhau


b. Nhận xét
Đề Vấn đề nghị luận Yêu cầu nghị luận
1 Nghị luận về toàn bộ tác phẩm ( giá
trị nội dung và giá trị nghệ thuật).
Có mệnh đề
2 Nghị luận một giá trị nội dung của
truyện ( giá trị nhân đạo).
Có mệnh đề
3 Nghị luận một nhân vật trong
truyện.
Có mệnh đề
4 Nghị luận về cốt truyện. Có mệnh đề
5 Nghị luận một chi tiết nghệ thuật Không có mệnh đề
6 Nghị luận về chủ đề của truyện. Không có mệnh đề

c. Kết luận
* Có 2 kiểu đề
Đề có mệnh đề
Yêu cầu nghị luận
Nội dung nghị luận
Không có mệnh đề.
* Nội dung nghị luận
Nghị luận về toàn bộ tác phẩm ( giá trị ND và NT).
Nghị luận một giá trị nội dung của truyện.
Nghị luận một nhân vật trong truyện
Nghị luận về cốt truyện.
Nghị luận về một chi tiết nghệ thuật.
Nghị luận về một chủ đề của truyện
Nội dung nghị luận


II. Các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm
truyện( hoặc đoạn trích).
Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”
của nhà văn Kim Lân.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
a.Tìm hiểu đề
-
Thể loại:
-
Phương pháp:
-
Đối tượng:
-
Tư liệu:
Suy nghĩ nhân vật ông Hai
truyện ngắn “Làng”
nghị luận về một nhân vật
xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân.
nhân vật ông Hai
truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân.

b. Tìm ý
-
Phẩm chất nổi bật:
Tình yêu làng hòa quyện gắn bó với lòng yêu nước.
+ Chi tiết tản cư, nhớ làng.
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
+ Khi nghe tin làng theo giặc.
+ Khi nghe tin cải chính.
-

Các chi tiết nghệ thuật:
+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt
+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.
+ Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×