Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP máu với mức độ suy tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.32 KB, 8 trang )

. Điều này ñặc biệt có ý nghĩa trong
việc ñánh giá ñộ nặng của suy tim dựa vào nồng ñộ NT-proBNP, từ ñó có thái ñộ và chỉ ñịnh ñiều trị
cũng như tiên lượng phù hợp cho bệnh nhân.
KẾT LUẬN
Qua khảo sát ñịnh lượng nồng ñộ NT-proBNP ở 112 bệnh nhân ñược chẩn ñoán suy tim tại bệnh
viện Chợ Rẫy và 92 người bình thường không bệnh lý tim mạch, chúng tôi rút ra các kết luận sau:
Ở nhóm tham chiếu
Giá trị của nồng ñộ NT-proBNP là 90,37 ± 180,65ρg/ml. Trung vị: 40,075ρg/ml (18,38 – 85,72).
Không có sự khác biệt về nồng ñộ NT-proBNP giữa nam và nữ (p > 0,05).

218


Có sự khác biệt có ý nghĩa về nồng ñộ NT-proBNP giữa nhóm tuổi < 50, 50 – 75 với nhóm tuổi >
75 tuổi (p < 0,05).

Ở bệnh nhân suy tim
Nồng ñộ NT-proBNP là 5394,92 ± 5734,52ρg/ml. Trung vị: 3352ρg/ml (1039,5 – 7667,5). Tăng
có ý nghĩa so với nồng ñộ NT-proBNP ở nhóm tham chiếu (p < 0,001). Không có sự khác biệt về
nồng ñộ NT-proBNP giữa nam và nữ (p> 0,05).
Không có sự khác biệt có ý nghĩa về nồng ñộ NT-proBNP của các bệnh nhân giữa các nhóm tuổi
< 50, 50 – 75, > 75 tuổi (p > 0,05).

Nồng ñộ NT-proBNP theo phân ñộ NTHA
NYHA 1: 1127,24 ± 625,34 ρg/ml; NYHA 2: 4901,49 ± 1436,72 ρg/ml; NYHA 3: 14357,04 ±
4039,08 ρg/ml. Mức ñộ suy tim theo NYHA càng nặng thì nồng ñộ NT-proBNP càng cao.

Tương quan giữa nồng ñộ NT-proBNP với phân ñộ suy tim theo NYHA và EF
Nồng ñộ NT-proBNP tương quan thuận chặt chẽ với ñộ trầm trọng của suy tim theo phân ñộ
NYHA, r = 0,9 (p < 0,001). Nồng ñộ NT-proBNP tương quan nghịch chặt chẽ với phân suất tống máu
của thất trái, r = -0,8 (p < 0,001).



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

12
13
14
15
16

17
18
19
20

Abdulle A.M. (2007), Plasma N terminal pro-brain natriuretic peptide levels and its determinants in a multi-ethnic population”, Journal
of Human Hypertension, (21), pp: 647-653.
Bayes-Genis A. (2005). NT-proBNP Reduction Percentage During Admission for Acutely Decompensated Heart Failure Predicts
Long-Term Cardiovascular Mortality. Journal of Cardiac Failure, 11, 5.

Berkowitz R. (2004). B-Type Natriuretic Peptide and the Diagnosis of Acute Heart Failure. Optimizing Heart Failure Management, 5,
3-16.
Bettencourt P. (2004). NT-proBNP and BNP: biomarkers for heart failure management. The European Journal of Heart Failure, 6,
359-363.
Đặng Vạn Phước, Châu Ngọc Hoa (2001), “Dịch tễ học suy tim”, Suy tim trong thực hành lâm sàng, TP. HCM, NXB Y Học, tr: 8-9.
Đặng Vạn Phước. (2001). Suy tim trong thực hành lâm sàng. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, tr 1-63.
Gavin I.W Galasko, Avijit Lahiri, Sophie C, Barnes & et al. (2005). What is the normal range for N-Terminal pro-brain natriuretic
peptide? How well does this norman range screen for cardiovascular disease. The European Journal of Heart Failure, 26, 2269-2276.
Hoàng Anh Tiến, Huỳnh Văn Minh & Lê Thị Phương Anh. (2006). Đánh giá sự biến ñổi nồng ñộ NT-ProBNP ở ñợt cấp của bệnh nhân
suy tim mạn. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 43,
Januzzi JL., Camargo CA., Anwarussin S., et al (2005), “The N-terminal proBNP investigation of dyspnea in the emergency department
(PRIDE) study”, Am J Cardiol, (95), pp: 948-954.
Januzzi JL., Van Kimmenade R., Lainchbury JG., Bayes-Genis A., (2006), “NT-proBNP testing for diagnosis and short-term prognosis
in acute destabilized heart failure: an international pooled analysis of 1256 patients. The International Collaborative of NT-proBNP
Study”, Eur Heart J, (27), pp: 330-337.
Kirk V, Bay M, Parner J & et al. (2004). N-Terminal proBNP and mortality in hospitalised patients with heart failure and preserved vs.
reduced systolic function: data from the prospective Copenhagen Hospital Heart Failure Study (CHHF). The European Journal of Heart
Failure, 6, 335-341.
McDonagh TA, Holmer S, Raymond I & et al. (2004). NT-proBNP and the diagnosis of heart failure: a pool analysis of three European
epidemiological studies. The European Journal of Heart Failure, 6, 269-273.
Morillas P, et al (2008), “Usefulness of NT-proBNP level for diagnosing left ventricular hypertrophy in hypertensive patients. A
Cardiac magnetic resonance study”, Rev Esp. Cardiol, pp: 972-975.
Nguyễn Thị Thu Dung (2009), “Mối tương quan giữa NT-proBNP với các giai ñoạn trong quá trình tiến triển suy tim”, Luận án
BSCKII, tr:2, 3.
Olav Wendelboe, Nielsen, Vibeke Kirk, Morten Bay & et al. (2004). Value of N-terminal pro-brain natriuretic peptide in the elderly:
data from the prospective Cophenhagen Hospital Heart Failure study (CHHF). The European Journal of Heart Failure, 6, 275-279.
Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Mạnh Phan, Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2008), “Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về
chẩn ñoán, ñiều trị suy tim”, Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai ñoạn 2008-2012), TP. HCM, NXB Y Học, tr:
438-475.
Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Mạnh Phan, Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2006), “Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn

ñoán, ñiều trị suy tim”, Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai ñoạn 2006-2010), TP. HCM, NXB Y Học, tr: 255-288.
Remme WJ & Swedberg K. (2001). “Guidelines for the diagnosis and treatment of chronic heart failure”. European Society of
Cardiology.
Vanderheyden Marc, Jozef, B. & Marc, G. (2004). Brain and other natriuretic peptide: molecular aspect. The European Journal of
Heart Failure, 6, 261-268.
Vũ Hoàng Vũ (2008), “Giá trị của NT-proBNP trong chẩn ñoán suy tim”, Luận văn Thạc sĩ y khoa Đại học Y Dược TP. HCM.

219



×