Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đặc điểm bệnh nhân thở máy có tim bẩm sinh tại khoa tim mạch, Bệnh viện Nhi Đồng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.06 KB, 8 trang )

ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN THỞ MÁY CÓ TIM BẨM SINH
TẠI KHOA TIM MẠCH ,BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2.
Nguyễn Văn Đông*, Nguyễn Thị Ngọc Phượng*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đặc điểm bệnh nhân thở máy có tim bẩm sinh từ 1-15 tuổi tại khoa Tim mạch,Bệnh viện Nhi
Đồng 2 từ tháng 06/2007 đến tháng 08/2008 như thế nào?
Phương pháp: tiền cứu và hồi cứu mô tả hàng loạt ca.
Kết quả: cho thấy có 24 trẻ trong lô nghiên cứu thoả các tiêu chuẩn
Tỉ lệ bệnh nhân có tim bẩm sinh tử vong sau thở máy (58,3%),tỉ lệ bệnh nhân có tim bẩm sinh không tử
vong sau thở máy(41,7%). Tỉ lệ BN tử vong có tim bẩm sinh tím(100%), tim bẩm sinh không tím (41,17%),có
biến chứng suy tim(58,33%). Ngoài ra tỉ lệ tử vong trên BN tim bẩm sinh có nhiễm khuẩn hô hấp(56,52%),
nhiễm khuẩn tiểu(0%), suy thận cấp(33,33%), tiêu chảy cấp hoặc tiêu chảy nhiễm khuẩn(100%), thiếu
máu(28,57%), suy dinh dưỡng (60%) và dị tật khác đi kèm như sinh non (33%), Down (33,33%), bệnh lý thần
kinh (100%), khác (100%), không bệnh lý đi kèm (62,5%).
Kết luận:Tỉ lệ tử vong trên bệnh nhân có tim bẩm sinh cao nhất ở nhóm tim bẩm sinh tím có tuần hoàn phổi
giảm, kế đến là tim bẩm sinh có tuần hoàn phổi tăng và cung động mạch phổi phổng. Tỉ lệ tử vong càng cao ở
nhóm BN tim bẩm sinh thở máy với cài đặt thông số ban đầu càng cao. Chỉ cần 1 yếu tố ảnh hưởng đến BN có
tim bẩm sinh đang thở máy cũng làm nặng hơn tình trạng của BN dẫn đến tỉ lệ tử vong cao

ABSTRACT
THE CHARACTERISTICS OF THE PATIENTS WHO HAVE THE CONGENITAL HEART DISEASES
AND ARE SUPPORTED WITH MECHANICAL VENTILATION IN CARDIOLOGY
DEPARTMENT,THE 2ND CHILDREN HOSPITAL.
Nguyen Van Dong, Nguyen Thi Ngoc Phuong
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 4 – 2008: 114 - 119
Objective: The characteristics of the patients who have the congenital heart diseases and are supported with
mechenical ventilation in cardiology deparment,the 2nd Children Hospital, from 06/2007 to 08/2008.
Methods: Prospective with report many cases.
Results: There are 24 patients in our research population which have all our criteria. The mortality rate of
the patients with congenital heart diseases after supporting mechenical ventilation (58.3%), The survival rate of of


the patients with congenital heart diseases after supporting mechenical ventilation (41.7%). The mortality rate of
the patients with cyanotic heart diseases(100%), acyanotic congenital heart defects(41.17%), heart
failure(58.33%). Besides the mortality rate of the patients with congenital heart diseases which have respiratory
infection (56.52%), infection of the urine tract (0%), acute renal failure (33.33%), acute or infectous diarrhoea
(100%), anaemia (28.57%), malnutrition (60%) and accompanied disorders such as premarure (33%), Down
(33.33%), nervous disorder (100%), others(100%) and no accompanied disorders (62.5%).
Conclusion: The mortality rate of the patients with mechenical ventilation is highest in the ones with
cyanotic heart diseases and decreased pulmonary blood flow, then the ones not only congenital heart diseases but
also increased pulmonary blood flow and the main pulmonary artey is prominent. The higher primary setting is,
the higher mortality rate in the patients who have the congenital heart diseases and are supported with mechenical
ventilation is. Therefore, when there is any affective factor, it results in the worse state in the patients who have
the congenital heart diseases and are supported with mechenical ventilation.
* Bệnh viện Nhi Đồng 2

Chuyên đề Nhi khoa

1


ĐẶT VẤN ĐỀ:
Bệnh tim bẩm sinh là 1 nhóm bệnh lý rất
thường gặp ở trẻ em. Tại Mỹ mỗi năm có
khoảng 32000 trẻ sinh ra thì trong đó có khoảng
14000 trẻ có sang thương thực thể ở tim (43,m đánh giá và chẩn đoán suy tim
nặng ở trẻ em của NYHA.
_ Cao áp phổi: dựa vào lâm sàng, X-quang phổi,
siêu âm tim.
Cơn tím thiếu oxy: dựa vào lâm sàng, SpO2, khí
máu động mạch.
- Tất cả các trẻ trong dân số nghiên cứu đều

được thông khí hỗ trợ áp lực dương.
Những trẻ được đặt nội khí quản thở máy
trước khi nhập khoa hoặc tử vong trong vòng 24
giờ thở máy sẽ bị loại ra khỏi lô nghiên cứu.
- Ghi nhận các yếu tố đi kèm theo BN thở
máy có tim bẩm sinh (viêm phổi, suy thận cấp,
thiếu máu, tiêu chảy, suy dinh dưỡng, nhiễm
khuẩn tiểu…)
- Đánh giá BN sau thở máy: tử vong hay
không tử vong, thời gian thở máy và thời gian
BN từ lúc nhập khoa đến khi thở máy.
- Ghi nhận dữ liệu vào bệnh án mẫu.
- Nhập số liệu, xử lý thống kê, so sánh và
phân tích kết quả theo phần mềm SPSS16.0.

KẾT QUẢ
Đặc điểm dân số nghiên cứu: Tuổi, giới, cân nặng,
địa chỉ

Tuổi
th
<6
th
6 – 12
th
> 12
Giới
Nam
Nữ


Số ca

Phần
trăm (%)

14
8
2

58,3
33,3
8,3

Tử vong
Số ca
Phần trăm(%)
8/14
5/8
1/2

57,14
6,25
50

10

41,7

7/10


70

14

58,3

7/14

50

Chuyên đề Nhi khoa

Cân nặng lúc sanh
< 2kg
2-2,5kg

2
12

8,3
50

1/2
7/12

50
58,33

>2,5kg


10

41,7

6/10

60

Không
Sanh non

16
3

66,7
12,5

10/16
1/3

62,5
33,33

Down
Bệnh lý thần kinh

3
1

12,5

4,2

1/3
1/1

33,33
100

Khác

1

4,2

1/1

100

Bệnh lý đi kèm

Đặc điểm lý do nhập viện
Số ca
Sốt
Ho khò khè
Thở mệt
Tím
Tổng cộng

3
5

13
3
24

Phần
trăm (%)

Số ca
3/3
2/5
6/13
3/3

12,5
20,8
54,2
12,5
100

Tử vong
Phần trăm(%)
100
40
46,15
100

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
Số Phần
Tử vong
ca trăm(%) Số ca Phần trăm(%)

Suy tim

Không
Tím

Không
Viêm phổi

Không
Cấy NTA
Dương tính
Âm tính
Cấy NKQ
Dương tính
Âm tính
Cấy máu
Dương tính
Âm tính

24

100

14/24

58,33

0

0


0/0

0

9
15

37,5
62,5

9/9
5/15

100
33,33

23
1

95,83
4,17

13/23
1/1

56,52
100

7

17

29,17
70,83

4/7
10/17

57,14
58,82

11
13

54,83
54,17

4/11
10/13

36,36
76,92

2
22

8,33
91,67

1/2

13/22

50
59,1

3


Số Phần
Tử vong
ca trăm(%) Số ca Phần trăm(%)
X-quang phổi:chỉ số
tim/LN > 0,5

Không
Cung ĐM phổi phồng

Không
Tăng tuần hoàn phổi

Giảm
Không
Suy thận cấp

Không
Nhiễm khuẩn tiểu

Không
Thiếu máu


22
2

91,67
8,33

13/22
1/2

59,1
50

19
5

79,17
20,83

11/19
3/5

57,9
60

20
2
2

83,33
8,33

8,33

11/20
2/2
1/2

55
100
50

3
21

12,5
87,5

1/3
13/21

33,33
61,9

0
24

0
100

0/0
14/24


0
58,33


Không

7
17

29,17
70,83

2/7
12/17

28,57
70,58

Tiêu chảy

Không

2
22

8,33
91,67

2/2

12/22

100
54,54

10
14

41,67
58,63

6/10
8/14

60
57,14

7
17

29,2
70,8

7/7
7/17

100
41,17

Suy dinh dưỡng


Không
Siêu âm tim
TBS tím
TBS không tím

Biểu đồ: Phân bố theo tỉ lệ cai máy

Biểu đồ: So sánh tỉ lệ tử vong theo cai máy

Đặc điểm thở máy
Số Phần
ca trăm(%)
FiO2 > 50%
Chế độ thở
ACMV
SIMV
Tần số thở
25-30
30-60
PIP
< 30 cmH2O
> 30 cmH2O
PEEP
< 5 cmH2O
> 5 cmH2O

Tử vong
Phần trăm(%)
58,33


24

100

Số ca
14/24

23
1

95,8
4,2

14/23
0/1

60,86
0

1
23

4,2
95,8

0/1
14/23

0

60,86

18
6

75
25

8/18
6/6

44,44
100

2
22

8,3
91,7

1/2
13/22

50
59,1

Chuyên đề Nhi khoa
4

Biểu đồ: Tỉ lệ tử vong trong nhóm nghiên cứu


BÀN LUẬN
- Có 24 ca lâm sàng phù hợp tiêu chuẩn của
nhóm nghiên cứu. Trong đó tỉ lệ tử vong là
41,67%, tỉ lệ không tử vong là 58,33%. Các bệnh
nhân thở máy có tim bẩm sinh tím(7 ca) với tỉ lệ


tử vong trong nhóm này là 100%, tim bẩm sinh
không tím(17 ca) với tỉ lệ tử vong là 41,17%.
Phân bố này có ý nghĩa thống kê và rất phù hợp
vì BN có tim bẩm sinh tím phải chịu tình trạng
thiếu oxy lâu dài nên khi thở máy chỉ cần có 1
yếu tố nhỏ ảnh hưởng (sốt, tiêu chảy, viêm phổi,
…) cũng làm cho tình trạng nặng nề hơn và tỉ lệ
tử vong cũng sẽ cao hơn.
- Tất cá các BN trong lô nghiên cứu đều có
suy tim, trong đó có cung động mạch phổi
phồng (19 ca). Tỉ lệ tử vong trong nhóm suy tim
là 58,33%, cung động mạch phổi phồng là 57,9%.
- Có 20 BN có tuần hoàn phổi tăng, 2 BN có
tuần hoàn phổi giảm, 2 BN có tuần hoàn phổi
bình thường. Trong đó tỉ lệ tử vong trong 3
nhóm này lần lượt là 55%, 100%, 50%. Phân phối
này có ý nghĩa thống kê. Điều này có thể giải
thích là những trẻ có tuần hoàn phổi giảm (tức là
tim bẩm sinh tím có tuần hoàn phổi giảm) tỉ lệ tử
vong 100%, điều này phù hợp với nhận định đã
nói ở trên. Trong nhóm có tuần hoàn phổi tăng tỉ
lệ tử vong chiếm 1/2, điều này có nghĩa là với

những trẻ có tim bẩm sinh tím hoặc không tím
có tăng lượng máu lên phổi làm tăng nguy cơ
viêm phổi và chẻn ép các phế quản và tiểu phế
quản nhỏ. Chính điều này làm cho sự trao đổi
khí kém và mất sự tương xứng giữa thông
khí/tưới máu gây nên tình trạng rối loạn hô hấp
dẫn đến cần sự hỗ trợ của thông khí áp lực
dương.
- Dân số nghiên cứu có suy thận cấp (3 ca,
12,5%) với tỉ lệ tử vong là 33,33%, không có ca
nào nhiễm khuẩn tiểu, thiếu máu (7 ca, 29,17%)
với tỉ lệ tử vong là 28,57%, tiêu chảy (2 ca, 8,33%)
với tỉ lệ tử vong là 100%, suy dinh dưỡng (10 ca,
41,67%) với tỉ lệ tử vong là 60%. Trong đó phân
phối tử vong theo suy dinh dưỡng là có ý nghĩa
thống kê.
- Ở vấn đề thở máy:có 12,5%BN phải giúp
thở bằng cách bóp bóng qua nội khí quản và tỉ lệ
tử vong trong nhóm này là 100%, 75% được thở
máy(Newport và Servoi) với tỉ lệ tử vong trong
nhóm thở Newport bằng với tỉ lệ không tử vong,
còn trong nhóm thở máy Servoi tỉ lệ tử vong cao

Chuyên đề Nhi khoa

hơn không tử vong. Và 1 giả thuyết được đặt ra
là do máy Newport là máy được dùng phổ biến
tại Khoa Tim mạch, những ca được thở máy
Servoi là nhờ sự hỗ trợ từ các khoa khác, cho nên
vấn đề sử dụng và điều chỉnh máy có thể chưa

thuần thục.
- Trong nhóm nghiên cứu phần lớn các
trường hợp đều được cài đặt ban đầu với thông
số máy thở cao: FiO2 > 50% (24 ca) với tỉ lệ tử
vong là 100%, tần số thở 30-60lần/phút (23 ca,
95,8%) với tỉ lệ tử vong là 60,86%, PIP > 30
cmH2O (6 ca,25%) với tỉ lệ tử vong là 100%,
PEEP > 5 cmH2O (22 ca, 91,7%) với tỉ lệ tử vong
là 59,1%. Điều này cho thấy thống số máy thở
càng cao khi cài đặt ban đầu thì tỉ lệ tử vong
càng cao.

KẾT LUẬN
- Tỉ lệ tử vong trên bệnh nhân có tim bẩm
sinh cao nhất ở nhóm tim bẩm sinh tím có tuần
hoàn phổi giảm, kế đến lá tim bẩm sinh có tuần
hoàn phổi tăng và cung động mạch phổi phổng.
- Tỉ lệ tử vong càng cao ở nhóm BN tim bẩm
sinh thở máy với cài đặt thông số ban đầu càng
cao.
- Chỉ cần 1 yếu tố ảnh hưởng đến BN có tim
bẩm sinh đang thở máy cũng làm nặng hơn tình
trạng của BN dẫn đến tỉ lệ tử vong cao.

KIẾN NGHỊ
- Thăm khám kỹ BN có TBS tím với tuần
hoàn phổi giảm khi nhập viện, đánh giá 1 cách
thận trọng tình trạng hô hấp và các yấu tố liên
quan đến BN.
- Hướng dẫn thân nhân BN bệnh nhi cách

chăm sóc và phòng ngừa viêm đường hô hấp
trên những BN có TBS với tuần hoàn phổi tăng
và cung động mạch phổi phồng.
- Điều trị các yếu tố đi kèm theo BN tim bẩm
sinh đang thở máy 1 cách tích cực, nếu cần có thể
hội chẩn liên khoa.

TÀI LỆU THAM KHẢO
1.

Amy b. Schultz and Jacqueline Kreutzer (2006)”Cyanotic
Heart Disease”- Pediatric Cardiology, page 51-77.

5


2.

3.

4.

5.

6.
7.

8.

9.

10.
11.
12.

Elizabeth A. Braunlin (2000)”Complicatipns in Chronic
Cyanotic Heart Disease”- Pediatric Cardiovascular Medicine,
page 939-941 .
Jondavid Menteer, Alexa n. Hogarty and Maryanne R. K.
Chrisant”Heart Failure in Pediatrics”- Pediatric Cardiology,
page 159-167.
Myung K. Park (University of Texas Health Science Centerfifth edition)”Congestive Heart Failure”- Pediatric Cardiology
for Practioners, page 461-484.
Myung K. Park (University of Texas Health Science Centerfifth
edition)”Pulmonary
Hypertension”Pediatric
Cardiology for Practioners, page 485-507.
Nguyễn Thi Thanh Lan (2004)”Suy tim ở trẻ em”-Nhi khoa
chương trình đại học, tập II, trang 68-96.
Norman S Talner James J. Mcgovern Michael P.
Carboni”Congestive Heart Failure”- Pediatric Cardiovascular
Medicine, page 817-829.
Richard Van Gragh”Nomenclature and Classificaion
:Morphologic and Segmental approach to Dignosis”- Pediatric
Cardiovascular Medicine, page 263-273.
Sheila Glennis Haworth (2000)”Pulmonary Hypertension”Pediatric Cardiovascular Medicine, page 709-726.
Vijya M. Joshi And Sepher Sckhavat (2006)”Acyanotic
Congenital Heart Defects”- Pediatric Cardiology, page 79-95 .
Võ Công Đồng (2006)”Cơn tím”- Phác đồ điều tị cấp cứu Nhi
khoa, Bệnh viện Nhi Đồng 2, trang 169-170.
Vũ Minh Phúc, Hoang Trọng Kim (2004)“Bệnh tim bẩm

sinh”-Nhi khoa chương trình đại học, tập II, trang 43-67.

Chuyên đề Nhi khoa
6


Chuyên đề Nhi khoa

7


Chuyên
đề Nhi khoa
8



×