Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ TNF-α với một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốt xuất huyết dengue

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.31 KB, 6 trang )

mạch máu, gây tăng tính thấm
thành mạch, gây thoát huyết tương làm
cô đặc máu. Cơ chế này đóng vai trò chủ
đạo trong sốc SXHD [5].


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014

Biểu đồ 1: Nồng độ TNF-α ở các nhóm nghiên cứu.
3. Mối liên quan TNF-α với một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng.
TNF vs Febrile

TNF- pg/ml

300

DWS
DHF

200

100

>1
0
ay
D

810
D


ay

57
ay
D

D

ay

14

0

Febrile Days

Đồ thị 1: Mối liên quan giữa nồng độ TNF-α với thời điểm sốt.
Ở cả 2 nhóm SXHD và SXHD có dấu hiệu cảnh báo, nồng độ TNF-α tăng cao rõ rệt
ngay ở những ngày đầu tiên khởi phát sốt, sau đó giảm dần, tuy nhiên vẫn ở mức độ
cao so với giới hạn bình thường. So sánh sự thay đổi nồng độ TNF-α ở 2 nhóm thấy
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 4: Liên quan nồng độ TNF-α với các biểu hiện xuất huyết và gan to.
TNF-α ( X  SD) (pg/ml)
T r iÖ u
n h ã m

Xuất huyết

Gan


n h ã m
c ¶ n h n=

Dây thắt (+) (1)

113,04  19,46

163,70  16,94

Tự nhiên (2)

189,20  15,95

289,40  18,32

To (3)

135,50  20,54

236,45  21,26

96,54  36,15

198,36  51,26

p1-2 < 0,05
p3-4 > 0,05

p1-2, p3-4 < 0,05


Bình thường (4)
p

155

n=


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014

cytokine này phối hợp kích thích làm tăng

quan đến tình trạng xuất huyết: tỷ lệ BN có

hoạt hóa tế bào lympho T, tế bào lympho B

tình trạng xuất huyết tự nhiên có nồng độ

gây tăng sản xuất cytokine, các tự kháng thể

TNF-α cao hơn có ý nghĩa so với BN chỉ có

kháng tiểu cầu và tế bào nội mô mạch máu

dấu hiệu dây thắt (+). Riêng về biểu hiện

[6]. Đồng thời, bản thân TNF-α phối hợp với

gan to, nhóm SXHD có dấu hiệu cảnh báo


IL-1 kích thích tế bào nội mô sản xuất

liên quan rõ rệt: tỷ lệ BN có gan to có nồng

prostaglandin là yếu tố gây viêm và yếu tố

độ TNF-α cao hơn có ý nghĩa so với BN có

tiền đông máu, gây đông máu rải rác trong

gan bình thường; trong khi ở nhóm SXHD,

lòng mạch [4, 6].

sự khác nhau này chưa có ý nghĩa thống kê.

300

Trong cơ chế bệnh sinh của SXHD, triệu

250

chứng xuất huyết là do hiện tượng giảm yếu
tố gây đông máu và tổn thương tế bào nội mô
mạch máu do tác động của các yếu tố MCP-

TNF- pg/ml

Nồng độ TNF-α ở cả 2 nhóm đều có liên


1, GM-CSF, IL-1β và chất trung gian hóa học

200
150
100
60

70

80

do tế bào miễn dịch sản xuất ra, dẫn đến hiện

90

100

110

120

SGOT

tượng tổn thương thành mạch, gây tăng tính

300

thể dẫn đến sốc [8].
TNF vs PTL


TNF- pg/ml

300

DHF
DWS

200

TNF- pg/ml

thấm, thoát huyết tương, cô đặc máu và có
250
200
150
100
60

80

100

120

140

SGPT

100


Đồ thị 2: Tương quan giữa nồng độ TNF-α với

0
50

100

150

Platelet (G/l)

Biểu đồ 2: Mối liên quan giữa nồng độ TNFα với số lượng tiểu cầu.
Sự thay đổi nồng độ TNF-α tỷ lệ nghịch

nồng độ men gan SGOT/SGPT.
Nồng độ TNF-α tăng cao ở cả 2 nhóm BN
và có mối tương quan thuận với mức tăng
nồng độ men gan SGOT/SGPT

(r =

với số lượng tiểu cầu: ở cả 2 nhóm BN

0,83 và p = 0,004). Như vậy, tổn thương gan

chúng tôi thấy tiểu cầu càng giảm thì TNF-α

ở BN SXHD có thể do sự xâm nhập trực tiếp

càng tăng cao. Theo Espina và CS (2003),


của virut dengue vào gan, một phần do tác

TNF-α sau khi sinh ra kết hợp với IL-1, kích

động xấu của cytokine, trong đó TNF-α gây

thích hoạt động của tế bào miễn dịch như Th

ra như kết quả đã phân tích. Tổn thương

và tế bào trình diện kháng nguyên (APC). 2

gan làm giảm các yếu tố đông máu, góp

156


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014

phần gây xuất huyết nặng, mất chức năng
thải độc dẫn đến nhiễm toan chuyển hóa,
đông máu nội mạch lan tỏa và dẫn đến sốc
[4, 5].
KẾT LUẬN
Ở BN SXHD, nồng độ TNF-α tăng cao
hơn so với người khỏe mạnh bình thường.
Đồng thời, nồng độ TNF-α ở nhóm SXHD có
dấu hiệu cảnh báo cũng cao hơn so với
nhóm SXHD.

Nồng độ TNF-α tăng cao ở những ngày
đầu của bệnh SXHD, sau đó giảm dần. BN
có tình trạng xuất huyết tự nhiên có nồng độ
TNF-α cao hơn so với nhóm chỉ có dấu hiệu
dây thắt (+).
Thay đổi nồng độ TNF-α tỷ lệ nghịch với
biÕn ®æi số lượng tiểu cầu và tương quan
thuận với biến đổi hoạt độ men
SGOT/SGPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
SXHD. 2011.
2. Phan Thị Danh. Sử dụng kỹ thuật Biochip
trong xét nghiệm và ứng dụng lâm sàng cytokin.
Http//www.chray.org.vn/cn sinh hóa.asp. 2005.
3. Alagarasu K, Mulay AP, Singh et al.
Association of HLA-DRB1 and TNF genotypes
with dengue hemorrhagic fever. Hum Immunol.
2013, 74, pp.610-617.

157

4. Butthep P, Chunhakan S, Yoksan et al.
Alteration of cytokines and chemokines during
febrile episodes associated with endothelial cell
damage and plasma leakage in dengue
hemorrhagic fever. Pediatr Infect Dis J. 2012, 31,
pp.232-238.
5. Chuansumrit A, Anantasit N, Sasanakul et
al. Tumour necrosis factor gene polymorphism in

dengue infection: association with risk of
bleeding. Paediatr Int Child Health. 2013, 33,
pp.97-101.
6. Espina LM, Valero N, Hernández JM,
Mosquera J. Increased apoptosis and
expression of tumor necrosis factor-alpha
caused by infection of cultured human
monocytes with dengue virus. Am J Trop Med
Hyg. 2003, 68, pp.48-53.
7. García-Trejo AR, Falcón-Lezama JA,
Juárez-Palma et al. Tumor necrosis factor alpha
promoter polymorphisms in Mexican patients with
dengue fever. Acta Trop. 2011, 120, pp.67-71.
8. Levy A, Valero N, Espina LM, Añez et al.
Increment of interleukin 6, tumour necrosis factor
alpha, nitric oxide, C-reactive protein and
apoptosis in dengue. Trans R Soc Trop Med Hyg.
2010, 104, pp.16-23.
9. WHO. Dengue guidelines for diagnosis,
treatment, prevention and control. Third edition.
World Health Organization. Geneva. 2009.



×