Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ HS CRP với một số yếu tố NGUY cơ TIM MẠCH ở cán bộ DIỆN bảo vệ sức KHỎE TỈNH THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.76 KB, 4 trang )

Y H
ỌC THỰC HÀNH (879)
-

S


9/2013






93
điều trị hiệu quả nhất, góp phần làm giảm tiến triển
đến các giai đoạn năng hơn của bệnh.
KẾT LUẬN
Tỷ lệ bị BPTNMT tại thành phố Vinh cũng tương tự
một số khu vực khác của cả nước. Bệnh bị nhiều ở
nam giới hơn nữ giới. Tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh
càng tăng lên và gặp tất cả các giai đoạn của bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Quý Châu (2011), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính, Nhà Xuất Bản Y Học 2011.
2. Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh và CS (2005),
Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
trong dân cư thành phố Hà Nội, Báo cáo nghiệm thu đề
tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Y Tế.
3. Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu (2006), Nghiên cứu
đặc điểm lâm sàng và dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn


mạn tính trong công nhân một số nhà máy công nghiệp
Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.
4. Đinh Ngọc Sỹ và CS (2009), Dịch tễ học Bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính (COPD) ở Việt Nam và các biện pháp
dự phòng, điều trị, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp
nhà nước.
5. Ngô Thị Thu Hương (2005), Nghiên cứu đặc điển
lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt
cấp điều trị tại khoa hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai, Luận
văn thạc sỹ, Đại Học Y Hà Nội.
6. Buist ASMc; Burnie MA; Vollmer WM; Gillespie
SBurney et al (2007). International variation in the
prevalence of COPD (the BOLD Study): a population-
based prevalence study. 370(9589):741-50.
7. Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary
Disease (2010). Global Strategy for the Diagnosis,
Management and Prevention of Chronic Obstructive
Pulmonary Disease (Update 2010).
8. Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary
Disease (2011). Global Strategy for the Diagnosis,
Management and Prevention of Chronic Obstructive
Pulmonary Disease (Revised 2011).

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ HS-CRP VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY
CƠ TIM MẠCH Ở CÁN BỘ DIỆN BẢO VỆ SỨC KHỎE TỈNH THÁI NGUYÊN
TRẦN THỊ THU HƯƠNG, NGUYỄN VIẾT DŨNG
Ban Bảo vệ, CSSK cán bộ tỉnh Thái Nguyên
DƯƠNG HỒNG THÁI - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
NGUYỄN MINH TUẤN - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
TÓM TẮT

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên
203 cán bộ diện BVSK đương chức đến khám sức
khỏe tại Ban Bảo vệ, CSSKCB tỉnh Thái Nguyên từ
tháng 7/2012 đến tháng 7/2013 với mục tiêu: "Tìm hiểu
mối liên quan giữa nồng độ hs- CRP với một số yếu tố
nguy cơ tim mạch ở cán bộ diện BVSK tỉnh Thái
Nguyên".
Kết quả: Nồng độ hs-CRP trung bình:1,3±1,5 mg/l;
nồng độ hs-CRP dao động rất lớn (0,1 – 9,9 mg/l); Có
sự khác biệt về nồng độ hs-CRP giữa nam và nữ
(1,33±1,49mg/l so với 0,96 ± 1,5mg/l) với p>0,05; giữa
người ít tuổi với người nhiều tuổi(0,60 ± 0,33mg/l so
với 1,39 ± 1,61 mg / l) với p <0,05; Mối liên quan giữa
nồng độ hs-CRP với tăng huyết áp chưa rõ rệt
(p>0,05); Có sự liên quan rõ rệt giữa nồng độ hs- CRP
với tình trạng rối loạn Lipid máu, chỉ số khối cơ thể, hút
thuốc lá; tương quan thuận giữa nồng độ hs-CRP với
Glucose máu.Không thấy có sự liên quan giữa nồng
độ hs-CRP với ít vận động thể lực, uống nhiều rượu,
bia.
Từ khóa: hs-CRP, yếu tố nguy cơ, Bảo vệ sức
khỏe.
SUMMARY
The CROSS-SECTION study has been carried out
on 203 incumbent officials in the heath care priority.
They have been health checked at the Department of
Health Protection for officials of Thai Nguyen province
from July 2012 to July 2013 with the goal for this
paper: "Finding out the relationship between hs - CRP
concentration and some cardiovascular risk factors on

officials in health care priority of Thai Nguyen
province”.
Results: hs-CRP concentration in average is 1.3 ±
1.5 mg/l; hs-CRP concentration is very great
fluctuations (0.1 – 9,9 mg/l); There is differences in hs-
CRP concentrations between men and women (1.33 ±
1.49 mg/l compared with 0.96 ± 1.5 mg/l) with p< 0.05;
between the younger and older people (0.60 ± 0.33
mg/l compared with 1.39 ± 1.61 mg/l) with p<0.05; The
relationship between hs-CRP with hypertension is not
significantly meaningful (p>0.05). There is clearly
related between hs - CRP concentration with
dyslipidemia status, body mass index, smoking,
positive correlation between hs - CRP concentration
and glucosemia
- There was no association between hs - CRP
concentration and less physical training; drinking of lots
of wine and beer.
Keywords: hs CRP, risk factors, health care.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh tim mạch gia tăng là nguyên nhân gây tử
vong hàng đầu ở các nước phát triển. Trong các bệnh
tim mạch có thể gây tử vong thì bệnh lý mạch vành
chiếm một tỷ lệ đáng kể. Sự gia tăng bệnh lý mạch
vành được lý giải bởi sự gia tăng của một số yếu tố
nguy cơ (YTNC) như: Đái tháo đường (ĐTĐ), tăng
huyết áp (THA), rối loạn Lipid máu (RLLM), béo phì,
hút thuốc lá, lối sống tĩnh tại, tuổi, giới… Ngoài những
yếu tố nguy cơ tim mạch kinh điển đã được khẳng
định trên, y học ngày nay còn nêu lên vai trò quan

trọng của hiện tượng viêm trường diễn thành mạch
trong cơ chế bệnh sinh của bệnh xơ vữa động mạch
(XVĐM), trong đó có động mạch vành. Quá trình viêm
này có thể phát hiện được bằng xét nghiệm sự thay
đổi nồng độ hs-CRP (High sensitivity C- Reactive

Y H
ỌC THỰC HÀNH (879)
-

S
Ố 9/2013







94
Protein) trong máu. Những thay đổi đó cộng với các
chỉ số về Lipid máu giúp tiên lượng các nguy cơ
XVĐM, bệnh mạch vành và dự báo các biến cố tim
mạch trong tương lai ở những người có “ bề ngoài”
bình thường.
Để xây dựng chiến lược phòng và điều trị thích hợp
giúp chăm sóc và BVSK cán bộ trong diện quản lý tốt
hơn, chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu: Tìm
hiểu mối liên quan giữa nồng độ hs – CRP với một số
yếu tố nguy cơ tim mạch ở cán bộ diện Bảo vệ sức

khỏe tỉnh Thái Nguyên.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu.
Gồm 203 cán bộ diện BVSK đương chức có hồ sơ
quản lý sức khỏe tại Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe
cán bộ tỉnh Thái Nguyên, đến khám sức khỏe từ tháng
7/ 2012 đến tháng 7/ 2013.
Tiêu chuẩn loại trừ
- Đang mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính, bệnh
tự miễn, bệnh ác tính.
- Đang dùng các thuốc kháng viêm không Steroid,
Corticoid hoặc các thuốc làm rối loạn Lipid máu.
- Bệnh nhân mới chấn thương hoặc sau phẫu thuật
trong vòng hai tháng.
- Xét nghiệm hs-CRP huyết thanh >10 mg/l.
2. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang.
Phân loại nguy cơ tim mạch theo hs-CRP của
AHA/CDC-2003:
M
ức
đ
ộ nguy c
ơ

N
ồng
đ
ộ hs
-

CRP

T
h
ấp

<1 mg/l

Trung bình

1
-
3mg/l

Cao

>3mg/l

Số liệu được xử lý trên phần mềm SPSS.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Nồng độ hs-CRP huyết thanh
Bảng 1. Nồng độ hs-CRP huyết thanh của đối
tượng nghiên cứu (mg/l)
Mô t


N
ồng
đ
ộ hs

-
CRP (n=203)

Trun
g bình

1,3

Đ
ộ lệch chuẩn

1,5

Giá tr
ị nhỏ nhất

0,1

Giá tr
ị lớn nhất

9,9

Bảng 2. Tỉ lệ các nguy cơ tim mạch theo nồng độ
hs-CRP huyết thanh
Nồng độ Hs - CRP (mg/l)
S




ợng
(n=203)
T
ỷ lệ
(%)
Nguy cơ th
ấp (<1 mg/l)

109

53,7

Nguy cơ trung b
ình (1
-
3mg/l)
80 39,4
Nguy cơ cao (


3mg/l)

14

6,9

2. Mối liên quan giữa nồng độ hs - CRP với một
số yếu tố nguy cơ tim mạch
Bảng 3. Nồng độ hs-CRP huyết thanh theo giới
Gi

ới

S



lượng
Trung
vị
Kho
ản
g số
liệu
Trung
bình
Đ
ộ lệch
chuẩn
Nam

170

0,9

9,8

1,33

1,49


N


33

0,7

8,9

0,96

1,50

p

<0,05 (Mann
-
Whitney U test)

Bảng 4. Nồng độ hs-CRP huyết thanh theo tuổi
Nhóm
tuổi
S


lượn
g
Trun
g vị
Kho

ảng
số liệu
Trung
bình
Đ
ộ lệch
chuẩn

40

14

0,50

1,0

0,60

0,33

41
-
50

49

0,80

8,9


1,13

1,40

51
-
60

136

1,00

9,8

1,39

1,61

> 60

4

0,75

1,1

0,80

0,47


p

<0,05 (Kruskal Wallis H test)

Bảng 5. Mối liên quan giữa nồng độ hs - CRP với
THA
Nồng độ
Hs – CRP

THA

Không THA

OR
(CI95%)
p

(test 
2
)

SL TL% SL TL%
Nguy cơ
thấp
(<1 mg/l)
46 42,2 63 57,8 1,0 -
Nguy cơ
trung bình
(1-3mg/l)


41 51,3 39 48,8
1,4
(0,8-2,7)
>0,05
Nguy cơ
cao
(≥ 3mg/l)
8 57,1 6 42,9
1,8 (0,5-
6,5)
>0,05
Bảng 6. Mối liên quan giữa nồng độ hs - CRP với
RL Lipid
Nồng độ
Hs – CRP

RL Lipid

Không RL

OR
(CI95%)
p

(test 
2
)

SL TL%


SL TL%

Nguy cơ
thấp
(<1mg/l)
74 67,9 35 32,1 1,0 -
Nguy cơ
trung bình
(1-3mg/l)
70 87,5 10 12,5
3,3
(1,4-7,8)
<0,01
Nguy cơ
cao
(≥ 3mg/l)
13 92,9 1 7,1
6,2

(0,8-
130,8)
<0,05
Bảng 7. Mối liên quan giữa nồng độ hs - CRP với
RL Glucose máu
Glucose
máu
S

lượng
Trung

vị
Kho
ảng
số liệu
Trung
bình
Đ
ộ lệch
chuẩn
RL Glucose
máu
8 1,25 2,9 1,48 0,83
Không RL
Glucose
máu
195 0,80 9,8 1,26 1,52
p

< 0,05 ( Mann


Whitney U test )

Bảng 8. Mối liên quan giữa nồng độ hs - CRP với
tình trạng thừa cân
Nồng độ
Hs – CRP

Thừa cân
Không

thừa cân
OR
(CI95%)
p
(test 
2
)

SL

TL%

SL

TL%

Nguy cơ
thấp
(<1 mg/l)
80 73,4 29 26,6 1,0 -
Nguy cơ
trung bình
(1-3mg/l)
72 90,0 8 10,0
3,3
(1,3-8,3)
<0,05
Nguy cơ
cao
(≥ 3mg/l)

12 85,7 2 14,3
2,2
(0,4-15,1)

>0,05

Y H
ỌC THỰC HÀNH (879)
-

S


9/2013






95
Bảng 9. Mối liên quan giữa hs - CRP với thói quen
sinh hoạt

S

lượn
g
Trun
g vị

Trung
bình
Đ

lệch
chuẩn
p

U
ống nhiều

rượu, bia
178

0,9

1,26

1,41

> 0,05

Không u
ống
rượu
25

0,6

1,28


2,10

Hút thu
ốc

42

1,1

1,59

1,81

< 0,05

Không hút
thuốc
161

0,8

1,18

1,41

ít v
ận
đ
ộng thể

lực
57

0,9

1,43

1,03

>0,05

V
ận
đ
ộng trên
30 phút/ ngày
146

0,8

1,20

1,46


BÀN LUẬN
Qua nghiên cứu 203 cán bộ diện BVSK đương
chức đến KSK tại Ban Bảo vệ, CSSKCB tỉnh Thái
Nguyên kết quả thu được như sau:
1. Nồng độ hs-CRP huyết thanh.

Nồng độ hs-CRP dao động rất lớn (0,1-9,9 mg/L),
điểm giữa của dãy số liệu là 0,9 mg/L; 53,7% đối
tượng nghiên cứu có nồng độ hs-CRP huyết thanh ở
mức nguy cơ thấp hoặc không có nguy cơ đối với các
bệnh lý tim mạch (< 1mg/L), số còn lại ở mức nguy cơ
trung bình hoặc cao ( 46,3%). Nồng độ hs-CRP trung
bình là 1,3±1,5mg/L, cao hơn nồng độ hs-CRP trung
bình của người Việt Nam bình thường trong nghiên
cứu của Hoàng Văn Sơn (2006): 0,84 ± 0,93mg/L, sự
khác nhau này có lẽ do đối tượng nghiên cứu của
chúng tôi là những cán bộ làm công tác quản lý, chịu
ảnh hưởng nặng nề của lối sống công nghiệp, hoạt
động thể lực ít và thường sử dụng phương tiện ô tô để
đi lại, chế độ ăn giàu năng lượng, rượu, bia, áp lực
công việc cao dễ gây stress, tạo điều kiện phát sinh
gia tăng các bệnh tim mạch.
2. Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP với một
số yếu tố nguy cơ tim mạch,
- Nồng độ hs-CRP ở nam cao hơn nữ (1,33 ± 1,49
mg/l so với 0,96 ± 1,5 mg/l) có ý nghĩa thống kê
(p<0,05), kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu
của Yasufumi Doi (2005) ghi nhận nồng độ hs-CRP ở
nam cao hơn nữ (p<0,05).
- Có sự khác biệt về nồng độ hs-CRP giữa các
nhóm tuổi (p< 0,05), nồng độ hs-CRP cao nhất ở
nhóm tuổi 51-60 tuổi (1,39 ± 1,61 mg/l), thấp nhất ở
nhóm tuổi ≤ 40 (0,60 ± 0,33 mg/l), kết quả này tương
tự nghiên cứu của Hoàng Văn Sơn (2006) cho thấy có
sự khác nhau giữa nồng độ hs-CRP ở người trẻ tuổi
với người nhiều tuổi (p<0,05).

- Tỷ lệ mắc bệnh Tăng huyết áp trong nhóm có
nguy cơ cao (57,1%) cao hơn so với nhóm có nguy cơ
trung bình (51,3%) và nhóm nguy cơ thấp (42,2%)
nhưng mối liên quan giữa hs- CRP và tăng huyết áp
chưa rõ rệt, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê
(p>0,05), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu
của Lê Thị Thu Hương (2012), Trịnh Xuân Cường
(2010), Lê Thị Bích Thuận (2005) cũng cho thấy không
có sự tương quan giữa tăng huyết áp và nồng độ hs-
CRP ở bệnh nhân Đái tháo đường type 2 hoặc bệnh
mạch vành.
- Mô mỡ là nơi sản xuất ra CRP nên lượng mỡ
càng tăng thì CRP tăng. Nghiên cứu của chúng tôi cho
thấy tỷ lệ rối loạn Lipid máu trong nhóm có nguy cơ
cao (92,9%) cao hơn so với nhóm nguy cơ trung bình
(87,5%) và nhóm nguy cơ thấp (67,9%). Nguy cơ rối
loạn Lipid máu ở người có mức hs-CRP trung bình
cao gấp 3,3 lần người có nguy cơ thấp (p<0,01). Ở
người có mức hs-CRP cao thì rối loạn Lipid máu cao
gấp 6,2 lần so với mức nguy cơ thấp, có ý nghĩa thống
kê (p<0,05). Kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu
của Nguyễn Thị Nhạn (2012) cho thấy nồng độ hs-
CRP huyết thanh ở người có rối loạn Lipid máu cao
hơn so với nhóm có thành phần Lipid bình thường
(p<0,05).
- Nồng độ hs-CRP ở người rối loạn Glucose máu
(1,48 ± 0,83 mg/L) cao hơn có ý nghĩa so với người
không có rối loạn Glucose máu (1,26 ± 1,52 mg/L) với
p<0,05, tương tự kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thu
Hương (2012), Safiullah A (2010), Huỳnh Ngọc Tính

(2005) cũng có sự tương quan giữa nồng độ hs-CRP
với tình trạng rối loạn Glucose máu.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi nồng độ hs-
CRP ở người thừa cân cao hơn có ý nghĩa so với
người không thừa cân (p<0,001); Tỷ lệ thừa cân trong
nhóm người có hs-CRP ở mức nguy cơ cao và trung
bình cao hơn so với nhóm nguy cơ thấp, mối liên quan
khá rõ rệt giữa nhóm nguy cơ trung bình với thừa cân
(p<0,05). Theo Hoàng Tích Huyền (2004) CRP tăng rõ
trong máu người quá cân, đó là do tế bào mỡ ( đặc
biệt là mỡ bụng) sản xuất ra lượng lớn CRP và IL-G là
những chất gây viêm rất nhạy. Kết quả của chúng tôi
cũng tương tự kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị
Nhạn, Lê Thị Thu Hương, Phạm Quang Kính (2010).
- Trong nghiên cứu của chúng tôi không thấy sự
khác biệt giữa nồng độ hs-CRP ở người có thói quen
uống rượu hàng ngày với người không uống rượu
(p>0,05) cũng như ở người ít vận động thể lực với
người thường xuyên vận động thể lực trên 30 phút/
ngày (p>0,05). Có sự khác biệt về nồng độ hs-CRP ở
người có hút thuốc lá và người không hút thuốc lá
(p<0,05), kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu
của Hoàng Quốc Hòa (2010), Lê Thị Thu Hương cho
rằng nồng độ hs-CRP tăng ở người nghiện thuốc lá.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ Hs-
CRP với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở 203 cán
bộ đương chức diện Bảo vệ sức khỏe tỉnh Thái
Nguyên, chúng tôi thu được các kết quả như sau:
Nồng độ hs-CRP huyết thanh dao động rất lớn

(0,1- 9,9mg/l), nồng độ trung bình là 1,3±1,5 mg/l. Có
53,7% đối tượng có nồng độ hs-CRP ở mức nguy cơ
thấp, 46,3% ở mức nguy cơ trung bình hoặc cao.
Có sự khác biệt về nồng độ hs-CRP giữa nam và
nữ, giữa người nhiều tuổi và người ít tuổi ( p<0,05).

Y H
C THC HNH (879)
-

S
9/2013







96
Mi liờn quan gia nng hs-CRP vi tng huyt
ỏp cha rừ rt, s khỏc bit cha cú ý ngha thng kờ
(p>0,05).
Cú s liờn quan rừ rt gia nng hs-CRP vi
Lipid mỏu, ch s khi c th, hỳt thuc lỏ; tng quan
thun gia nng hs-CRP vi Glucose mỏu.
Khụng thy cú s liờn quan gia nng hs-CRP
vi mt s thúi quen sinh hot: ớt vn ng th lc;
ung nhiu ru, bia hng ngy.
TI LIU THAM KHO

1. Trnh Xuõn Cng (2010), Kho sỏt nng HS -
CRP huyt tng bờnh nhõn hi chng ng mch
vnh cp, Lun vn thc s Y hc, Trng i hc Y H
Ni.
2. Hong Quc Hũa (2010), "Kho sỏt nng CRP
bnh nhõn hỳt thuc lỏ ", Tp chớ y hc Thnh ph H Chớ
Minh, ph bn ca tp 14, s 2.
3. Hong Tớch Tuyn (2004), "Xột nghim C-Reactive
- Protein (CRP) ỏnh giỏ trng thỏi viờm", Tp chớ
nghiờn cu y hc, tp 27, s 1, tr.155-157.
4. Lờ Th Thu Hng (2012), Liờn quan gia nng
protein phn ng C huyt thanh nhy cao vi mt s
yu t nguy c tim mch lõm sng bnh nhõn ỏi thỏo
ng type 2, Tp chớ ni tit ỏi thỏo ng s 7/2001,
K yu ton vn cỏc ti khoa hc, tr 543-555.
5. Lờ Th Thu Hng (2012), Liờn quan gia nng
protein phn ng C huyt thanh nhy cao vi mt s
yu t nguy c tim mch cn lõm sng bnh nhõn ỏi
thỏo ng type 2, Tp chớ ni tit ỏi thỏo ng s
7/2001, K yu ton vn cỏc ti khoa hc, tr 570-581.
6. Phm Quang Kớnh (2010), "Nghiờn cu thnh phn
mỏu: Glucose, A.uric, Cholesterol, Triglyceride, HDL-C,
LDL-C, HS CRP vi bnh tha cõn bộo phỡ v cao huyt
ỏp nhúm cỏn b cụng chc tnh Qung Ninh", Tp chớ Y
hc Vit Nam, tp 372, s 2, tr.179-184.
7. Nguyn Th Nhn, Trn Trng Lam (2012),
Nghiờn cu nng hs-CRP v cỏc yu t nguy c tim
mch khỏc nh ri lon Lipid, tng Glucose, tng huyt
ỏp ngi bộo phỡ dng nam, K yu ton vn cỏc
ti khoa hc, Tp chớ ni tit ỏi thỏo ng s 6/2012,

tr. 707-714.
8. Hong Vn Sn v cng s (2006), Cụng trỡnh
nghiờn cu CRP nhy cao (hs-CRP) trong mỏu ngi
bỡnh thng v ý ngha ca nú, Tp chớ thụng tin Y dc
s 2/2006, tr19-21.
9. Lờ Th Bớch Thun (2005), CRP nguy c tim mch
v hi chng chuyn hoỏ, Tp chớ y hc thc hnh (507-
508), tr 208-216.
10. Amanullah Safiullah, et al (2010), Association, of
hs-CRP with diabetic and Non diabetic individuals ,
Jordan Jouranal3, (1) pp 7-12.

Xác định hàm lợng axit béo tự do trong huyết tơng ngời bình thờng
và bệnh nhân đái tháo đờng typ 2 bằng sắc ký khí khối phổ

Trịnh Minh Việt, Lại Văn Hòa, Nguyễn Quốc Chiến
Viện 69, BTL Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nguyễn Gia Bình, Phạm Thị Minh Huyền
Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108

Tóm tắt
axit béo tự do (FFA- free fatty acids) là chỉ số quan
trọng đánh giá các bất thờng trong chuyển hóa lipid ở
bệnh nhân đái tháo đờng typ 2 (ĐTĐT2). Một số
nghiên cứu cho thấy thành phần và nồng độ của chúng
trong huyết tơng ảnh hởng tới độ nhạy của tế bào
với insulin và làm giảm khả năng dung nạp glucose
qua các chất trung gian. Nghiên cứu của chúng tôi
bớc đầu đánh giá những thay đổi về thành phần các
FFA trong huyết tơng ở một nhóm bệnh nhân ĐTĐT2

so với nhóm ngời bình thờng, đồng thời làm tiền đề
các nghiên cứu tiếp theo về rối loạn chuyển hóa lipid
và axit béo.
Summary
FFA-free fatty acids are important index for
abnormalities of lipid metabolism in patients with type 2
diabetes mellitus. Some studies suggested that the
composition and concentration of plasma FFAs
inuenced insulin sensitivity and mediated impaired
glucose tolerance. In this research,
we initially evaluate the change in the composition of
plasma FFAs in a group of patients compared to a
control group and outline further studies on lipid
metabolism and fatty acids.
Keywords: diabetes mellitus (T2DM), free fatty
acid (FFA), plasma.
Đặt vấn đề
Các bất thờng về lipid đã đợc chứng minh có vai
trò quan trọng trong bệnh sinh của rất nhiều bệnh, bao
gồm đái tháo đờng, xơ vữa động mạch, béo phì và
bệnh Alzheimer [3]. Lipid là thành phần tạo màng tế
bào, cung cấp năng lợng cho các quá trình sinh học
và ngày nay còn đợc coi là kho dự trữ tiền chất của
các chất truyền tin thứ 2. ĐTĐT2 là bệnh rối loạn
chuyển hóa lipid điển hình [10]. axit béo tự do (FFA) là
chỉ số quan trọng đánh giá các bất thờng trong
chuyển hóa lipid ở bệnh nhân ĐTĐT2. Đặc biệt, một số
nghiên cứu cho rằng thành phần và nồng độ FFA trong
huyết tơng ảnh hởng đến độ nhạy với insulin và
giảm khả năng dung nạp glucose qua các chất trung

gian [1]. Trong phạm vi nhất định, có thể coi FFA là
các đích hóa dợc trong điều trị ĐTĐT2. Vì vậy, nghiên
cứu một cách hệ thống về FFA trong huyết tơng ngời
là một vấn đề hết sức cần thiết. Gần đây đã có báo

×