Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số chức năng cơ tim thất trái với vùng thiếu máu và mức độ suy tim ở bệnh nhân thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.25 KB, 7 trang )

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ CHỨC NĂNG CƠ TIM
THẤT TRÁI VỚI VÙNG THIẾU MÁU VÀ MỨC ĐỘ SUY TIM
Ở BỆNH NHÂN THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ MẠN TÍNH
Hoàng Đình Anh*
TÓM TẮT
Nghiên cứu mối liên quan chỉ số chức năng cơ tim (chỉ số Tei) với vùng thiếu máu và suy tim ở
75 bệnh nhân (BN) bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB), 45 nam (60%), 30 nữ (40%), tuổi trung
bình 64,2  9,1. Kết quả:
Chỉ số Tei tăng cao ở BN BTTMCB (Tei = 0,75  0,17), chƣa thấy sự khác biệt rõ rệt giữa các
vùng tổn thƣơng thiếu máu. BN suy tim, theo NYHA, Tei tăng cao hơn BN không suy tim (Tei = 0,75
- 0,83 so với 0,67). Chỉ số Tei tăng dần theo giai đoạn suy chức năng tâm trƣơng tới giai đoạn 2,
giảm ở giai đoạn 3, khác biệt chƣa có ý nghĩa.
* Từ khóa: Bệnh tim thiếu máu cục bộ; Chỉ số Tei; Suy chức năng tâm trƣơng.

STUDY OF RELATION BETWEEN LEFT VENTRICULAR
TEI INDEX AND LOCAL ISCHEMIA AND HEART FAILURE
IN ISCHEMIC HEART DISEASE PATIENTS
SUMMARY
We studied relation between left ventricular (LV) Tei index and local ischemia, heart failure in 75
patients with ischemic heart diseases, average aged 64.2  9.1 (45 men, 30 women). The result
showed that:
The Tei index increased in patients with ischemic heart disease (Tei = 0.75  0.17), but there was
no significant different between LV Tei and ischemic local. LV Tei in heart failure patients increased
significantly in comparison with patients did not suffer from heart failure (Tei = 0.75 - 0.83 vs 0.67).
LV Tei increased gradualy in stage of diastolic function failure.
* Key words: Ischemic heart diseases; LV Tei; Diastolic function failure.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh tim thiếu máu cục bộ (Ischemic


heart disease) thƣờng gặp ở các nƣớc phát

triển, có xu hƣớng tăng mạnh ở các nƣớc
đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Ở
Mỹ, ƣớc tính tỷ lệ mắc bệnh khá cao (7 11%) và là nguyên nhân tử vong hàng đầu.

* Bệnh viện 103
Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Đình Anh ()
Ngày nhận bài: 16/8/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 2/9/2013
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2013

70


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013
Ở Việt Nam, theo thống kê tại Viện Tim

> 4 mm, rộng 0,03 - 0,04 giây. BN đƣợc

mạch Quốc gia, BTTMCB chiếm 9,0% tổng

làm ECG và siêu âm tại Khoa Chẩn đoán

số BN điều trị. Bệnh thƣờng tiến triển thầm

Chức năng, Bệnh viện 103.

lặng, chỉ biểu hiện khi có hẹp đáng kể động

- Vị trí thiếu máu trên điện tim khi có tiêu


mạch vành gây tổn thƣơng cơ tim. Diễn

chuẩn thiếu máu ở trên các đạo trình: vùng

biến bắt đầu từ rối loạn chuyển hóa ở tế

trƣớc vách: V1 - V4; trƣớc bên: V5, V6, D1,

bào cơ tim đến những rối loạn chức năng

aVL; trƣớc rộng: V1 - V6; sau dƣới: D2, D3,

tim và suy tim.

aVF.

Năm 1995, Tei và CS nghiên cứu một số
thông số siêu âm tim và đƣa ra phƣơng
pháp đánh giá chức năng toàn bộ thất trái
bằng chỉ số chức năng cơ tim, còn gọi là chỉ
số Tei. Ở nƣớc ta, đã có một số nghiên cứu
về chỉ số này ở BN nhồi máu cơ tim, đái
tháo đƣờng týp 2, tăng huyết áp, nhƣng
đánh giá biến đổi của chỉ số này với vị trí

- Tiêu chuẩn phân độ suy tim theo
NYHA, chia làm 4 độ.
- Đánh giá các thông số siêu âm Doppler
tim: thời gian giãn cơ đồng thể tích (IVRT),

thời gian co cơ đồng thể tích (IVCT), thời
gian tống máu (ET), thời gian toàn tâm thu
(TST) và chỉ số Tei theo công thức:

tổn thƣơng cơ tim, tình trạng suy tim ở BN

Chỉ số Tei = (IVRT + IVCT)/ET

còn ít. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm: Đánh

Phổ van

giá mối liên quan một số thông số siêu âm

2 lá

ET

và chỉ số Tei với vị trí thiếu máu cơ tim trên
điện tim và tình trạng suy tim ở BN thiếu
máu cơ tim cục bộ.
IVCT

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

IVRT

ĐMC


Sơ đồ cách tính chỉ số Tei.

1. Đối tượng nghiên cứu.
- 75 BN BTTMCB có cơn đau thắt ngực
điển hình hoặc không điển hình, tiêu chuẩn
điện tim có thiếu máu cơ tim cục bộ nhƣ
đoạn ST chênh xuống ≤ 1 mm hoặc ST

- Phân loại rối loạn chức năng tâm trƣơng
trên siêu âm:
Giai đoạn 1 (giãn bất thƣờng): IVRT > 100 ms,
E/A < 1, DT > 240 ms.

chênh lên ≥ 2 mm ở V1 - V4, hoặc chênh

Giai đoạn 2 (giả bình thƣờng): IVRT 60 -

lên ≥ 1 mm ở các đạo trình khác, sóng T (-)

100 ms, E/A khoảng từ 1 - 2, DT 150 - 220 ms.

đối xứng có thể có xuất hiện sóng Q sâu

71


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013
Giai đoạn 3 (thể hạn chế): IVRT < 60

ms, E/A > 2, DT < 150 ms.


A

B

C

D
Hình A: Chỉ số Tei; B: Suy tâm trƣơng giai đoan 1;
C: Suy tâm trƣơng giai đoạn 2; D: Suy tâm trƣơng giai đoạn 3.

* Xử lý số liệu: theo chƣơng trình SPSS 11.5.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1: Đặc điểm tuổi, giới và biến đổi điện tim có tổn thƣơng thiếu máu và/hoặc nhồi
máu cơ tim cũ ở nhóm nghiên cứu.
T H ¤ N G

C H U N G

N M
A

NỮ

n

75

45


30

%

100

60,0

40,0

< 0,05

Tuổi trung bình

64,2  9,1

62,6  7,8

66,7  8,0

> 0,05

Trƣớc vách (V1 - V3)

22 (24,2%)

Trƣớc bên (V3 - V6, aVL, D1)

34 (37,4%)


Trƣớc rộng (V1 - V6aVL.D1)

9 (9,9%)

Sau dƣới (D2D3aVF)

26 (28,5%)

72

p

Tổng số 91
vùng/75 BN


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013
BN BTTMCB trong nghiên cứu của chúng
tôi có tuổi trung bình khá cao (64,2  9,1),
thấp nhất 44 tuổi, cao nhất 84 tuổi. Bệnh
thƣờng liên quan đến quá trình vữa xơ
động mạch nói chung, trong đó có tổn thƣơng
vữa xơ động mạch vành, chủ yếu gặp ở
ngƣời có tuổi. Một số nghiên cứu trong và
ngoài nƣớc thấy bệnh thƣờng gặp ở lứa
tuổi > 58, tuổi ở cả hai giới gần nhƣ nhau,
không có sự khác biệt, nhƣng nam gặp
nhiều hơn nữ (60,0% so với 40,0%), tỷ lệ
nam/nữ là 1,5. Điều này phù hợp với nhiều
nghiên cứu: nam có nhiều yếu tố nguy cơ

mắc bệnh động mạch vành hơn nữ nhƣ
nghiện thuốc lá, uống rƣợu, tăng huyết áp.
Tất cả BN nghiên cứu đều đƣợc ghi điện
tim trƣớc khi siêu âm, tìm ra vùng thiếu

máu hoặc nhồi máu cũ cần khảo sát kỹ khi
siêu âm. Các BN có đoạn ST > 2 mm
hoặc ST 1 mm hoặc có thay đổi sóng T
và/hoặc xuất hiện sóng Q sâu, sóng vành
Pardee có tổn thƣơng thiếu máu, nhồi máu
cơ tim. Có BN có tới 2 - 3 vùng tổn thƣơng,
nhƣ vậy, số vùng tổn thƣơng cao hơn so
với số BN (91 vùng/75 BN). Tổn thƣơng
động mạch vành trái ở các vùng trƣớc
vách, thành bên và trƣớc rộng nhiều hơn
(65 vùng), thành sau dƣới ít hơn (26 vùng).
Nghiên cứu của Đào Tiến Mạnh cũng gặp
chủ yếu tổn thƣơng thiếu máu và nhồi máu
gặp ở thành trƣớc bên do động mạch vành
trái chi phối [3].

Bảng 2: Mối liên quan chỉ số Tei với vị trí tổn thƣơng thiếu máu cơ tim, nhồi máu cũ trên
điện tim đồ.
PHÂN NHÓM THEO VÙNG TỔN THƢƠNG CƠ TIM TRÊN ĐIỆN TIM ĐỒ
(91 vùng/75 BN)

THÔNG SỐ

Trƣớc vách


Trƣớc bên

Trƣớc rộng

Sau dƣới

(n = 22)

(n = 34)

(n = 9)

(n = 26)

IVRT (ms)

116,8 ± 26,6

119,5 ± 23,8

131,4 ± 23,6

122,4 ± 22,8

IVCT (ms)

78,4 ± 35,1

71,6 ± 26,3


73,5 ± 43,1

67,0 ± 23,6

ET (ms)

245,7 ± 29,2

249,6 ± 34,2

254,9 ± 35,4

236,3 ± 31,8

TST (ms)

432,6 ± 35,8

425,7 ± 46,8

440,5 ± 46,1

418,0 ± 44,2

IVRT/ET

0,49 ± 0,14

0,49 ± 0,11


0,53 ± 0,15

0,53 ± 0,12

IVCT/ET

0,31 ± 0,11

0,29 ± 0,12

0,27 ± 0,21

0,27 ± 0,06

Chỉ số Tei

0,78 ± 0,19

0,72 ± 0,15

0,79 ± 0,17

0,80 ± 0,17

Tei chung
cả nhóm

0,75 ± 0,17

p


> 0,05
(ANOVA)

< 0,01

(Số tham chiếu bình thƣờng Tei: 0,45 ± 0,06)

Chia vị trí thiếu máu thành 4 vùng, đánh giá các thông số chức năng tim xem vùng cơ
tim nào có tổn thƣơng thiếu máu gây thay đổi chức năng tim nặng nề hơn. Xét chung cả
nhóm nghiên cứu đều có thay đổi chức năng tim, biểu hiện chỉ số Tei tăng cao từ 0,72 ±
0,15 đến 0,80 ± 0,17, nhƣng giữa các nhóm, chỉ số Tei và các thông số cấu thành chỉ số
Tei đều không có khác biệt (p > 0,05). Tarkan T khi nghiên cứu Tei ở BN nhồi máu cơ tim
cũ thấy Tei tăng cao hơn bình thƣờng, chƣa thấy có mối liên quan nào giữa nhồi máu cơ
tim cũ thành trƣớc và thành sau. Chỉ số Tei ở nhóm nghiên cứu này tăng hơn của Nguyễn
Thị Thu Hoài [1] trên ngƣời Việt Nam bình thƣờng (0,75 ± 0,17 so với 0,45 ± 0,06)

73


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013
(p < 0,01), còn ở BN nhồi máu cơ tim cấp có động mạch thủ phạm liên thất trƣớc, Tei cao
hơn nhánh động mạch mũ và vành phải. Có sự khác biệt này do chúng tôi chỉ lựa chọn BN
BTTMCB mạn tính hoặc nhồi máu cơ tim cũ.
Bảng 3: Mối liên quan chỉ số Tei ở BN BTTMCB mạn tính có suy tim và không suy tim
(phân độ suy tim theo NYHA).
PHÂN NHÓM CÓ SUY TIM VÀ KHÔNG SUY TIM (75 BN)
THÔNG SỐ

Suy tim (n = 44)


Không suy tim

p
(ANOVA)

Độ 1 và 2 (19)

Độ 3 (25)

(n = 31)

IVRT (ms)

117,3 ± 20,8

124,7 ± 28,3

118,4 ± 18,3

> 0,05

IVCT

66,6 ± 15,6

69,5 ± 25,3

52,9 ± 20,9


< 0,05

ET

237,2 ± 28,7

234,8 ± 41,8

253,4 ± 28,9

< 0,05

TST

425,3 ± 42,1

440,2 ± 53,7

423,8 ± 37,9

> 0,05

IVRT/ET

0,48 ± 0,09

0,53 ± 0,15

0,47 ± 0,09


> 0,05

IVCT/ET

0,28 ± 0,08

0,29 ± 0,11

0,21 ± 0,09

> 0,05

Chỉ số Tei

0,75 ± 0,12

0,83 ± 0,19

0,67 ± 0,14

< 0,05

44/75 BN có suy tim, 31 BN không suy tim, chỉ số Tei ở BN có suy tim khác biệt so với
BN không suy tim và có thay đổi về thời gian co cơ đồng thể tích tăng dần theo mức độ
suy tim. Ngƣợc lại, thời gian tống máu thất trái ngắn hơn ở BN có mức độ suy tim nặng
hơn. Rõ ràng, chỉ số Tei, IVCT, ET có liên quan với mức độ suy tim (p < 0,05). Nghiên cứu
của Bruch khi so sánh chỉ số Tei ở 38 BN BTTMCB không có triệu chứng suy tim trên lâm
sàng và 43 BN có suy tim thấy Tei ở nhóm có suy tim tăng cao do IVCT kéo dài, ET ngắn lại.
Bảng 4: Mối liên quan chỉ số Tei với giai đoạn suy chức năng tâm trƣơng.
GIAI ĐOẠN SUY CHỨC NĂNG TÂM TRƢƠNG (n = 75)

THÔNG SỐ

Bình thƣờng

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

(n = 15)

(n = 47)

(n = 5)

(n = 8)

IVRT (ms)

120,2 ± 21,1

119,9 ± 22,4

136,5 ± 17,9*

111,7 ± 33,5*

IVCT(ms)


58,6 ± 20,8

71,4 ± 26,3

67,3 ± 25,6

60,1 ± 18,7

ET(ms)

248,1 ± 31,8

249,7 ± 23,6

230,8 ± 34,8

236,1 ± 59,9

TST(ms)

426,3 ± 45,3

438,7 ± 38,1

423,8 ± 47,6

433,5 ± 68,9

IVRT/ET


0,49 ± 0,11

0,48 ± 0,08

0,63 ± 0,15

0,46 ± 0,16

IVCT/ET

0,24 ± 0,09

0,29 ± 0,11

0,23 ± 0,09

0,24 ± 0,09

Chỉ số Tei

0,73 ± 0,16

0,77 ± 0,17

0,86 ± 0,22*

0,74 ± 0,15*

(* p < 0,05)
Rối loạn chức năng tâm trƣơng là sự bất

thƣờng về thƣ giãn và tính đàn hồi của thất
trái, những biểu hiện này thƣờng gặp ở BN

74

p
(ANOVA)

> 0,05

BTTMCB. Hiện nay, đã có một số nghiên
cứu về liên quan chỉ số Tei và giai đoạn rối
loạn chức năng tâm trƣơng. Nghiên cứu


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013
của Dƣơng Quang Huy (2006) ở BN đái
tháo đƣờng týp 2 thấy Tei tăng theo mức
độ suy tâm trƣơng [2]. C David và CS
nghiên cứu 39 BN BTTMCB thấy Tei có giá
trị đánh giá áp lực đổ đầy thất trái, khi Tei >
0,55 có giá trị nhận ra những BN suy tâm
trƣơng giai đoạn 2 (giả bình thƣờng) với độ
nhạy 89%, độ đặc hiệu 92%.
Nghiên cứu của chúng tôi, nhìn chung
chỉ số Tei tăng dần từ nhóm không có suy
tâm trƣơng đến suy tâm trƣơng giai đoạn 2
(0,73 ± 0,16 đến 0,86 ± 0,22), nhƣng chƣa
thấy sự khác biệt rõ ràng giữa các nhóm (p
> 0,05). Nhƣng nếu chỉ so sánh giữa giai

đoạn 2 và 3 thì Tei ở nhóm suy tâm trƣơng
giai đoạn 3 không tăng, thậm chí thấp hơn
giai đoạn 2 (0,74 ± 0,15 so với 0,86 ± 0,22;
p < 0,05), do IVRT tƣơng quan không tuyến
tính với giai đoạn suy tâm trƣơng, ở giai
đoạn 3, IVRT rút ngắn, do vậy Tei giảm đi.
Nhƣ vậy, giá trị Tei tăng phần nào phản ánh
mức độ suy tâm trƣơng thất T, nhƣng ở giai
đoạn 3 Tei phản ánh chƣa rõ ràng.
KẾT LUẬN
- BN BTTMCB có tuổi trung bình cao
(64,2  9,1 tuổi), thƣờng gặp ở nam giới
(60%).
- Chỉ số Tei tăng cao ở BN BTTMCB (Tei
= 0,75 ± 0,17), nhƣng không khác biệt giữa
các vùng tổn thƣơng thiếu máu.
- BN có suy tim theo NYHA, các thông
số IVCT, ET và Tei có biến đổi rõ ràng so
với BN không suy tim (Tei = 0,75 - 0,83 so
với 0,67).

- Chỉ số Tei tăng dần theo giai đoạn suy
chức năng tâm trƣơng tới giai đoạn 2, giảm
khi có suy tâm trƣơng nặng giai đoạn 3,
mức độ khác biệt chƣa rõ ràng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Thu Hoài và CS. Nghiên cứu
chỉ số Tei ở các BN nhồi máu cơ tim cấp. Tạp
chí Tim mạch học Việt Nam. 2006, 43, tr.16-22.
2. Dương Quang Huy. Nghiên cứu chỉ số

chức năng cơ tim - Tei thất trái ở BN đái tháo
đƣờng týp 2. Luận văn Thạc sỹ Y học. Học viện
Quân y. 2006.
3. Đào Tiến Mạnh. Nghiên cứu giá trị chẩn
đoán BTTMCB bằng phƣơng pháp xạ hình tƣới
máu cơ tim. Luận án Tiến sỹ Y học. Học viện
Quân y. 2006.
4. Bruch C, A Schmermund et al. Tei index in
patient with mild to moderate congestive heart
failure. European Heart J. 2000, 21, pp.1888-1895.
5. David C, AG Almeida et al. Assessment of
left ventricular diastolic pressure in patient with
coronary artery disease: usfulness of the Tei
index. Eur J Echocardiography. 2003.
6. Tarkan T et al. Value of measuring myocardial
performance index by tissue Doppler echocardiography
in normal and diseased heart. Jpn Heart J. 2003,
44, pp.403-416.
7. Tei C. New non invasive index for combined
systolic and diastolic ventricular function.
Cardiol. 1995, 26, pp.396-404.

76


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013

77




×