Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

mi thuat 9 cua mai thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.41 MB, 39 trang )

Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
MĨ THUẬT

1

Bài 1- Tiết 1: THƯỜNG THỨC
SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
(1802-1945)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về
mó thuật thời Nguyễn.
2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích, suy luận và tích
hợp kiến thức của HS.
3. Thái độ: HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống
nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý các di
tích lòch sử – văn hóa của quê hương.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Bộ ĐDDH mó thuật lớp 9.
- nh chụp các công trình kiến trúc của cố đô
Huế.
- Tranh, ảnh giới thiệu về mó thuật thời Nguyễn.
2. Học sinh: Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mó
thuật thời Nguyễn.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:



Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu sơ lược về bối cảnh lòch
sử thời Nguyễn (10’)
GV: Các em đã được học lòch sử,
học về mó thuật thời Lý, thời
Trần, thời Lê ở các lớp 6, 7, 8.
Em hãy cho biết một số công
trình, tác phẩm nghệ thuật vào
các thời kỳ đã học?
HS: Tiêu biểu của các thời kỳ
này là: kiến trúc, điêu khắc và
trang trí, đồ gốm, tranh dân gian;
thời Lý (văn miếu Quốc Tử
Giám-Hà Nội, tranh Đông Hồ và
Hàng Trống…); thời Trần (tháp
Bình Sơn-Vónh Phúc, khu lăng mộ An
Sinh-Quảng Ninh…); thời Lê (Gác
chuông-Thái Bình, Phật bà Quan
m-Bắc Ninh…)
trang 1

Nội dung
I. Vài nét về bối cảnh
lòch sử
- Sau khi thống nhất đất
nước nhà Nguyễn chọn
Huế làm kinh đô, thiết
lập chế độ quân chủ

chuyên quyền.
- Đề cao tư tưởng Nho
giáo, tiến hành cải cách
nông nghiệp.
- Ít giao thiệp với bên
ngoài, làm cho đất nước
chậm phát triển nên đã
dẫn đến nguy cơ mất
nước vào tay thực dân
Pháp.
II. Một số thành tựu
1


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

GV: Bối cảnh lòch sử thời Nguyễn
như thế nào?
HS: nhà Nguyễn chọn Huế làm
kinh đô, thiết lập chế độ quân
chủ chuyên quyền, đề cao tư
tưởng Nho giáo, tiến hành cải
cách nông nghiệp

2

về mó thuật
Nhà Nguyễn là triều đại
cuối cùng của chế độ
phong kiến trong lòch sử

Việt nam. Mó thuật thời
Nguyễn phát triển đa
dạng và phong phú, còn
để lại cho kho tàng văn
hóa dân tộc

GV: Với bối cảnh như thế thì mó
thuật thời Nguyễn ntn?
HS: Mó thuật thời Nguyễn phát
triển đa dạng.

1/ Kiến trúc kinh đô
Huế
- Kinh thành Huế nằm
bên bờ sông Hương là
một quần thể kiến trúc
rộng lớn và đẹp nhất
nước ta thời đó.
- Lăng tẩm: là các công
trình kiến trúc có giá trò
nghệ thuật cao như: lăng
Gia Long, lăng Minh Mạng,
lăng Tự Đức
- Cố đô Huế được UNESCO
công nhận là di sản văn
hóa thế giới (1993).

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu sơ lược về mó thuật thời
Nguyễn (25’)

GV: Cho HS thảo luận nhóm theo:
? Dựa vào SGK và cho biết mó
thuật thời Nguyễn có những loại
hình nghệ thuật nào.
? Mó thuật thời Nguyễn phát triển
như thế nào? Có những thành tựu
gì.
HS: - Thời Nguyễn có những loại
hình nghệ thuật như: kiến trúc,
điêu khắc, đồ họa, hội họa
- Mó thuật thời Nguyễn phát
triển đa dạng, phong phú, nhiều
công trình kiến trúc qui mô lớn.
GV: Về kiến trúc phát triển nhất 2/ Điêu khắc và đồ
thời đó là gì?
họa, hội họa
HS: Kiến trúc kinh đô Huế
2.1/ Điêu khắc
- Điêu khắc cung đình Huế
mang tính tương trưng rất
cao.
- Tiêu biểu như: tượng Hộ
Pháp, tượng Thánh mẫu
trang 2

2


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh


3

chùa Trăm Gian, chùa
Chân Tiên, chùa Tây
Phương, chùa Tam Thế,…
GV: Cho HS quan sát tranh, ảnh
GV: Các em quan sát hình vẽ SGK tr
56-57, hãy cho biết điêu khắc
thường gắn liền với loại hình
nghệ thuật nào?
HS: Điêu khắc thường gắn liền
với nghệ thuật kiến trúc.
GV: Chất liệu được dùng trong
ngành điêu khắc là gì?
HS: Chất liệu được dùng là: đá,
đồng, gỗ
GV: Ở lớp 6 ta đã học hai dòng
tranh dân gian đó là Đông Hồ và
Hàng Trống. Đến thời Nguyễn thì
đồ họa và hội họa như thế nào?
HS: Các dòng tranh dân gian phát
triển mạnh, và có giá trò nghệ
thuật cao.

2.2/ Đồ họa, hội họa
Tranh dân gian là là sản
phẩm của trí tuệ qua
nhiều thế hệ nên không
chỉ đáp ứng được nhu
cầu tinh thần, tâm linh và

thẩm mó của nhân dân
lao động, mà còn ẩn
chứa những nội dung giáo
dục đạo đức, nhân cách
trong cuộc sống hằng
ngày.
III. Một vài đặc điểm
của mó thuật thời
Nguyễn (SGK trang 59)

Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc
điểm của mó thuật thời
Nguyễn (5’) SGK trang 59
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
học tập-Dặn dò (5’)
- Đọc kỹ bài mới, sưu tầm tranh,
ảnh
- Chuẩn bò một số tónh vật
IV. Rút kinh nghiệm
Dut: Ngµy

th¸ng

n¨m

Ngµy so¹n:
trang 3

3



Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

Ngµy d¹y:
THEO MẪU

4

Bài 2 - Tiết 2: VẼ
TĨNH VẬT (LỌ, HOA VÀ QUẢ –
VẼ HÌNH)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu
vẽ
2. Kỹ năng: HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình
có tỉ lệ cân đối và giống mẫu
3. Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tónh vật
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Mẫu vẽ: lọ, hoa và quả
- Tranh tónh vật
2. Học sinh: Bút chì, thước, tẩy và giấy A4
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sơ lược vài nét về bối cảnh lòch sử
thời Nguyễn
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan
sát, nhận xét (5phút)
GV: Cho HS quan sát một số tranh I. Quan sát, nhận xét
tónh vật và phân tích một vài ý (SGK trang 60)
chính:
+ Tranh tónh vật là tranh vẽ các
vật ở trạng thái tónh, được người
vẽ chọn lọc, sắp xếp để tạo nên
vẻ đẹp theo cảm nhận riêng.
+ Tranh tónh vật thường vẽ hoa,
quả và các đồ vật trong gia đình.
+ Có thể vẽ tranh tónh vật bằng
các chất liệu như: chì, than, màu
nước, màu bột, sáp màu, sơn
dầu, sơn mài…
GV: Bày mẫu, cho HS quan sát và
đặt câu hỏi gợi ý:
+ Mẫu vẽ gồm những gì?
HS: Mẫu vẽ gồm lọ, hoa và quả.
+ Các vật mẫu được sắp xếp như
thế nào?
HS: Các vật mẫu được sắp xếp
được sắp sếp theo luật xa và gần.
+ Hình của toàn bộ mẫu vẽ có
thể qui vào khung hình gì
trang 4

4



Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

HS: Khung hình bao quát.
+ Khung hình cụ thể của từng vật
mẫu là hình gì?
HS: Khung hình riêng của lọ, hoa và
quả.
+ Tỉ lệ chiều ngang, chiều cao
của từng phần ntn?
HS: Tỉ lệ chiều ngang, chiều cao
của từng cân đối.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
cách vẽ hình (10phút)
GV: Yêu cầu HS không vẽ ngay mà
dành thời gian quan sát và nhận
xét để nắm được đặc điểm, hình
dáng chung của mẫu rối mới vẽ.
Các em vẽ theo các trình tự sau:
+ Vẽ phác khung hình chung của lọ,
hoa và quả.
+ Vẽ phác khung hình riêng của lọ,
hoa và quả.
+ Vẽ hình chi tiết (phác nhẹ) từng
phần
+ Sửa và hoàn chỉnh hình
Hoạt động 3: HS vẽ hình vào
tập vẽ (20phút)
Trong thời gian HS vẽ hình, GV quan
sát, theo dõi để giúp HS sắp xếp
và bố cục bài vẽ


trang 5

5

II. Cách vẽ hình
Bước 1: Vẽ phác khung
hình chung
Bước 2: Vẽ phác khung
hình riêng
Bước 3: Vẽ hình chi tiết
Bước 4: Sửa và hoàn
chỉnh hình

5


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

6

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận
xét, dặn dò (5phút)
- GV cùng với HS nhận xét một
số bài vẽ
- GV biểu dương một số HS vẽ đạt
yêu cầu
- Bổ sung một số thiếu sót của
HS
Dặn dò: Chuẩn bò màu vẽ cho

tiết sau, sưu tầm một số tranh tónh
vật
IV. Rút kinh nghiệm
Dut: Ngµy

th¸ng

n¨m

Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Bài 3 - Tiết 3: VẼ THEO
MẪU
TĨNH VẬT (LỌ, HOA VÀ QUẢ –
VẼ MÀU)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết sử dụng màu vẽ(màu bột, màu
nước, sáp màu,…) để vẽ tranh tónh vật.
2. Kỹ năng: HS vẽ được bài tónh vật màu theo mẫu.
3. Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tónh vật màu theo
mẫu.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Mẫu vẽ: lọ, hoa và quả
trang 6

6


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh


7

- Tranh tónh vật
2. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh tónh vật, màu vẽ(màu bột,
màu nước, sáp màu,…)
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ tranh tónh vật?
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
quan sát, nhận xét (5phút
GV: Giới thiệu tranh vẽ của một
số hoạ só, và đặt một số câu
hỏi cho HS thảo luận.
+ Bức tranh vẽ những gì?
HS: Bức tranh vẽ lọ, hoa và quả.
+ Hình vẽ chính, hình vẽ phụ của
tranh là nhg hình nào
HS: Hình vẽ chính là lọ, hoa và
quả; hình vẽ phụ là các mảng
nền.
+ Các hình vẽ trong tranh được sắp
xếp như thế nào?
HS: Các hình vẽ được sắp xếp
cân xứng
+ Có những màu sắc nào được
vẽ trong tranh?
HS: Các màu: trắng, đỏ, nâu,

vàng, xanh
+ Màu nào được vẽ nhiều nhất?
Màu nào đậm, màu nào nhạt?
HS: Nhiều nhất là màu xanh,
màu nâu đậm, màu xanh nhạt.
+ Các màu sắc trong tranh có
ảnh hưởng qua lại với nhau
không?
HS: Các màu sắc có mối quan
hệ và ảnh hưởng qua lại với
nhau.
+ Em có cảm nhận gì về màu
sắc của bức tranh?
HS: Màu sắc hài hoà, làm cho
bức tranh thêm sinh động hơn.
GV bổ sung và nhấn mạnh: HS ghi
chép

trang 7

Nội dung
I. Quan sát, nhận xét

Để vẽ được bài tónh vật
đẹp, cần quan sát kỹ mẫu
để thấy độ đậm nhạt của
các mảng màu lớn và sự
ảnh hưởng qua lại của các
màu với nhau. Có thể vẽ
theo cảm xúc của mình

trên cơ sở màu của mẫu
thật.
II. Cách vẽ hình (xem SGK tr
63)

7


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

8

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ
màu (10phút)
GV: Yêu cầu HS chuẩn bò màu,
bút vẽ bảng pha màu … và gợi
ý cho HS:
+ Quan sát mẫu vẽ để thấy được
mảng màu chính.
+ Phác hình các mảng màu ở lọ,
hoa và quả.
+ Vẽ các mảng màu lớn trước,
màu cụ thể của từng vật mẫu
sau.
+ Pha màu cần chú ý đến sự
ảnh hưởng qua lại giữa các màu
với nhau.
+ Vẽ mạnh dạn, phóng khoáng
theo các hình mảng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS

làm bài (20phút)
GV: Các em xem lại bài vẽ ở tiết
trước, chỉnh sửa rồi phác mảng
màu
Chú ý: nếu vẽ màu bột, các
em nên giữ nước sạch để màu
trong trẻo
Hoạt động 4: Đánh giá kết
quả (5phút)
- Tuyên dương một số bài vẽ tốt,
khích lệ HS
- Bổ sung những bài còn khiếm
khuyết, động viên HS
Dặn dò: Sưu tầm hình ảnh về
các loại túi xách
IV. Rút kinh nghiệm
Dut: Ngµy

th¸ng

n¨m

trang 8

8


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

Ngµy so¹n:

Ngµy d¹y:
TRANG TRÍ

9

Bài 4 - Tiết 4: VẼ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI
XÁCH

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho
đồ vật
2. Kỹ năng: HS biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách
3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức làm đẹp trong cuộc
sống hằng ngày
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Một số túi xách khác nhau.
- nh chụp các loại túi xách.
2. Học sinh: Sưu tầm ảnh chụp các loại túi xách, giấy vẽ, bút
chì, bút màu...
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ tranh tónh vật?
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I. Quan sát, nhận xét (Xem
quan sát, nhận xét (5’)
SGK 65-66)

GV: Dựa vào hình 1 sgk 65, em có
nhận xét gì về kiểu dáng các
loại túi xách
HS: Có rất nhiều túi xách
GV: Hình dáng và cách trang trí
của các túi xách như thế nào?
HS: Rất đa dạng và phong phú
GV: Các túi xách thường được
làm bằng chất liệu gì?
HS: Chất liệu thường dùng cho
các loại túi xách là: da, vải …
hoặc đan bằng nan nhựa, mây tre

GV: Một số đòa phương gọi túi
xách là gì?
HS: Túi xách còn gọi là túi xách.

trang 9

9


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
cách tạo dáng và trang trí túi
xách (20’)
GV: Giới thiệu một số túi xách
kết hợp với hình hướng dẫn cách
vẽ

GV: Hướng dẫn HS cách tạo dáng
HS: Theo dõi và thực hiện theo
hướng dẫn của GV

10

II. Cách tạo dáng và trang
trí túi xách
1/ Tạo dáng
- Tìm hình dáng của túi
xách
- Vẽ trục đối xứng và tìm
tỉ lệ các bộ phận
- Xác đònh vò trí, nắp túi,
quai túi … (nếu có)
- Hoàn thiện hình dáng túi
xách

a)
b)

c)
d)
GV: Hướng dẫn HS cách trang trí. 2/ Trang trí
Tuỳ theo loại túi, trang trí cho thích
hợp

trang 10

10



Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

11

Hoạt động 3: HS làm bài (17’)
GV: Tropng quá trình các em làm
bài, GV theo dõi để giúp đỡ, và
phân tích thêm cho những HS chưa
biết các tạo dáng-trang trí
Hoạt động 4: Đánh giá kết
quả – Dặn dò (3’)
- HS trình bày sản phẩm, tự nhận
xét, đánh giá
- GV nhận xét, bổ sung
Dặn dò: Sưu tầm một số tranh
vẽ về “Quê hương”
IV. Rút kinh nghiệm
Ngµy
th¸ng
n¨m

Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
TRANH

Dut:

Bài 5 - Tiết 5: VẼ

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (tiết 1)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh.
2. Kỹ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh
về đề tài Phong cảnh quê hương.
3. Thái độ: HS yêu quê hương tự hào về nơi mình đang sinh
sống.
II. Chuẩn bò:
trang 11

11


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

12

1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh vẽ, chụp về đề tài sinh
hoạt, chân dung … để so sánh.
- Sưu tầm một số tranh về phong cảnh quê hương.
- Sưu tầm một số tranh phong (của hoạ só và của
HS) vẽ về các vùng miền khác nhau.
2. Học sinh: Sưu tầm các tranh, ảnh chụp về phong cảnh quê
hương.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm,
chọn nội dung đề tài
GV: giới thiệu vài nét đặc điểm
về của một số vùng, miền trên
đất nước Việt Nam
GV: Cho HS xem một số tranh, ảnh
chụp về phong cảnh quê hương
và đặt câu hỏi gợi ý.
+ Tranh, ảnh chụp phong cảnh ở
mỗi vùng-miền ntn?
HS: Tranh, ảnh phong cảnh ở mỗi
vùng với cảnh sắc rất phong
phú.
+ Tranh phong cảnh vẽ gì?
HS: Tranh phong cảnh chủ yếu là
vẽ cảnh.
+ Đặc điểm tranh phong cảnh như
thế nào?
HS: Tranh phong cảnh thể hiện
những đặc điểm và vẻ đẹp
riêng của mỗi vùng, mỗi miền.
+ Theo em, lúc nào thì vẽ được
tranh phong cảnh?
HS: Khi chúng ta có cảm xúc và
cách thể hiện riêng.

Nội dung

I. Tìm và chọn nội dung đề

tài
- Đất nước ta có nhiều
vùng, miền khác nhau:
thành phố, đồng bằng,
miền núi, miền biển… với
cảnh sắc rất phong phú.
- Tranh phong cảnh thể hiện
những đặc điểm và vẻ
đẹp riêng của mỗi vùng,
miền

Sông Đà (hoạ só Bùi Xuan
trang 12

12


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

13

Phái)

Quê em (tranh màu nước của
học sinh)

Hồ 7 màu (Hà Nội)
II. Cách vẽ tranh
+ Chọn hình ảnh tiêu biểu
phù hợp với nội dung

+ Tìm bố cục: sắp xếp
các mảng hình chính và phụ
+ Vẽ màu theo cảm nhận
riêng

Dừa (Mũi Né – Phan Thiết)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
cách vẽ (8ph)
GV nhắc lại cho HS cách chọn
cảnh, cắt cảnh và lược bớt
những chi tiết để bố cục tranh
có trong tâm hợp lý.
Tranh phong cảnh có thể được
vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên;
có thể được vẽ theo kí hoạ, hoặc
vẽ theo trí nhớ, trí tưởng tượng
sinh động, sáng tạo của người
vẽ.
Phải đảm bảo những yêu cầu
về bố cục, hình vẽ, màu sắc,…
như các loại tranh khác.
Hoạt động 3: HS tiến hành vẽ
tranh (25ph)
GV yêu cầu HS vẽ tranh trên giấy
A4 theo chiều ngang. Trong quá trình
trang 13

13



Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

14

HS vẽ, GV theo dõi để bổ sung
những phần thiếu sót của HS

IV. Rút kinh nghiệm
Dut: Ngµy

th¸ng

n¨m

Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
TRANH

Bài 5 - Tiết 6: VẼ
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (tiết 2)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh.
2. Kỹ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh
về đề tài Phong cảnh quê hương.
3. Thái độ: HS yêu quê hương tự hào về nơi mình đang sinh
sống.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh vẽ, chụp về đề tài sinh
hoạt, chân dung … để so sánh.

- Sưu tầm một số tranh về phong cảnh quê hương.
- Sưu tầm một số tranh phong (của hoạ só và của
HS) vẽ về các vùng miền khác nhau.
2. Học sinh: Sưu tầm các tranh, ảnh chụp về phong cảnh quê
hương.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 3: HS tiến hành vẽ
tranh (25ph)
trang 14

14


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

15

GV yêu cầu HS vẽ tranh trên giấy
A4 theo chiều ngang. Trong quá trình
HS vẽ, GV theo dõi để bổ sung
những phần thiếu sót của HS
Hoạt động 4: Đánh giá kết

quả học tập (5ph)
Dặn dò: - Sưu tầm một số hình
ảnh về nghề chạm khắc
- Xem lại bài 2 SGK MT lớp
8
IV. Rút kinh nghiệm
Dut: Ngµy

th¸ng

n¨m

Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
THỨC MĨ THUẬT

Bài 6 - Tiết 7: THƯỜNG
CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT
NAM

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ
đình làng Việt Nam.
2. Kỹ năng: HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ
đình làng.
3. Thái độ: HS biết yêu q, trân trọng và gìn giữ các công
trình văn hoá lòch sử của quê hương, đất nước
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Sưu tầm một số ảnh về đình làng.
- Một số ảnh chụp các bức chạm khắc dân gian.

2. Học sinh: Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến
bài học.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm
trang 15

Nội dung
15


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

hiểu khái quát về đình làng
Việt Nam (15ph)
GV giới thiệu vài nét cơ bản về
đình làng, cho HS thảo luận theo
nhóm các câu hỏi.
+ Theo em đình làng là gì?
+ Đình làng thường có ở những
vùng, miền nào?
+ Qua các thời kì, thì chạm khắc
thường kết hợp với nghệ thuật
nào?
+ Một số vùng, miền có đình
làng thì điều đó có ý nghóa gì?

+ Nghề chạm khắc thường làm
thủ công hay máy móc?
HS: Nêu lên được các ý cơ bản
sau khi thảo luận:
+ Đình làng là nơi thờ phượng
của mỗi làng, xã
+ Đình làng có nhiều ở một số
vùng ở miền Bắc và miền Trung
nước ta
+ Kiến trúc đình làng thường
được kết hợp với chạm khắc trang
trí.
+ Đình làng có ở một số vùng,
điều đó là niềm tự hào, là hình
ảnh thân thuộc, gắn bó trong
tình yêu của người dân đối với
quê hương.
+ Nghề chạm khắc mất rất
nhiều công sức, kiên trì nhẫn nại
do làm bằng thủ công.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét
về nghệ thuật (20ph)
GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức
lớp 8.
+ Vào thời Lê có nhiều bức
chạm khắc gỗ ở các đình làng,
nội dung các bức chạm khắc
phản ánh những đề tài gì?
HS: Phản ánh cuộc sống đời
thường của nhân dân

GV: Cách thể hiện chạm khắc
trang 16

16

I. Vài nét khái quát
- Đình làng là thành tựu
đặc sắc trong nghệ thuật
kiến trúc và trang trí
truyền thống của nước ta.
- Kiến trúc đình làng mộc
mạc và duyên dáng. Nôi
đình là niềm tự hào và
luôn gần gũi, gắn bó với
tình yêu quê hương của
mỗi người dân.
- Những ngôi đình đẹp, nổi
tiếng như: Đình Bảng (Bắc
Ninh), Lỗ Hạnh (Bắc Giang),
Tây Đằng, Chu Quyến (Hà
Tây)

Cấu trúc đình Chu Quyến
(Hà Tây)

Đầu đao đình Phù Lão
(Bác Giang)
16



Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

17

đình làng thời Lê có đặc điểm
gì?
HS: Nét đặc điểm chung là: khoẻ
khoắn, mộc mạc, phóng khoáng
nhưng rất ý nhò, hóm hỉnh.
GV cho HS xem một số tranh về
chạm khắc

II. Nghệ thuật chạm khắc
gỗ đình làng
- Chạm khắc gỗ đình làng
là chạm khắc dân gian, do
người dân sáng tạo nên
cho chính họ, vì thế đối lập
với chạm khắc cung đình.
- Nội dung của chạm khắc
đình làng miêu tả nhựng
hình ảnh quen thuộc trong
cuộc sống thường nhật
của người dân.
- Nghệ thuật chạm khắc
rất sinh động với các
nhát chạm dứt khoát,
chắc tay, phóng khoáng,
chính xác đã tạo nên độ
nông,

sâu
khác
nhau
Cảnh sinh hoạt đình Thổ Tang (Vónh khiến cho các bức phù
Phúc)
điêu đạt tới sự phong phú
về hình mảng và hiệu
quả không gian.
- Nghệ thuật chạm khác
đình làng mang đậm đà
tính dân gian và bản sắc
dân tộc.
III. Một vài đặc điểm của
Hoạt động 3: Hiểu về đặc chạm khắc gỗ đình làng
điểm của chạm khắc (7’)
(xem sgk trang 77)
GV giới thiệu: Chạm khắc đình
làng là một dòng nghệ thuật
dân gian đặc sắc, độc đáo trong
kho tàng nghệ thuật cổ Việt
Nam, được người thợ chạm khắc ở
làng xã sáng tạo nên. Với
những nhát chạm dứt khoát,
chắc tay và nguồn cảm hứng
dồi dào của người sáng tạo,
chạm khắc đình làng đã thể hiện
được cuộc sống muôn màu,
muôn vẻ nhưng rất lạc quan yêu
đời của người nông dân.


trang 17

17


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

18

Hoạt động 4: Dánh giá – dặn
dò (3’)
GV nhận xét tiết học
Dặn dò:
-Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh
về đình làng và chạm khắc đình
làng.
- Sư tầm một số ảnh chụp về
chân dung ở tạp chí, báo chí để
chuẩn bò cho tiết sau
V. Rút kinh nghiệm
th¸ng
n¨m

Dut: Ngµy

Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Bài 9 - Tiết 9: VẼ
TRANG TRÍ
TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH

(tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh
hoạt và học tập.
2. Kỹ năng: HS phóng được tranh, ảnh đơn giản.
3. Thái độ: Rèn kỹ năng có thói quen quan sát và cách làm
việc kiên trì, chính xác.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Bộ ĐDDH mó thuật lớp 9.
- Tranh, ảnh đã được phóng từ mẫu.
2. Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, thước, tẩy, màu vẽ, mẫu vẽ.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm 5 tập vẽ (vẽ tượng chân dung-vẽ
đậm nhạt)
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
quan sát nhận xét. (7ph)
GV: Em hãy cho biết tác dụng của
việc phóng tranh, ảnh để làm gì?
trang 18

Nội dung
I. Quan sát, nhận xét
- Tác dụng của việc phóng
tranh, ảnh để phục vụ cho
học tập, sinh hoạt, làm
18



Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

HS: nhằm phục vụ cho học tập,
sinh hoạt, làm báo tường, phục vụ
lễ hội, trang trí góc học tập…
GV: Để phát huy tác dụng của
việc phóng tranh, ảnh chúng ta
cần phải làm gì?
HS: Khi phóng to tranh, ảnh cần
phải nắm vững kỹ thuật phóng
to tranh, ảnh.

19

báo tường, phục vụ lễ
hội, trang trí góc học tập…
- Muốn phóng to và tương
đối chính xác được tranh,
ảnh mẫu, cần phải dựa
vào những cách nêu trên,
nếu không thì hình phóng
sẽ dễ bò sai lệch.

GV: cho học sinh quan sát một số
bài mẫu về phóng tranh theo kẻ
ô vuông và kẻ đường chéo.
II. Cách phóng tranh, ảnh
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS

cách phóng tranh, ảnh
1/ Các 1: Kẻ ô vuông
GV: Giới thiệu cho HS cách vẽ - Tìm vò trí của hình qua các
phóng tranh, ảnh
đường kẻ
HS: Theo dõi và ghi chép.
- Vẽ hình cho giống với
mẫu

2/ Cách 2: Kẻ đường chéo
- Kẻ các đường chéo và
các ô hình chữ nhật nhỏ
trên hình mẫu.
- Đặt tranh, ảnh mẫu lên
bảng vẽ
- Dựa vào đường chéo, có
thể phóng hình với tỉ lệ
theo ý đònh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
- Nhìn mẫu, điều chỉnh tỉ
làm bài (20phút).
lệ rồi vẽ hình và vẽ
trang 19

19


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

20


GV yêu cầu HS vẽ phóng tranh, màu.
ảnh đơn giản như trong sgk hoặc
hình mà các em đã chuẩn bò. Khi
vẽ phóng tranh, ảnh cần thực
hiện theo một trong hai cách trên.
GV Luôn theo dõi quá trình mà
các em thực hành, để giúp đỡ
những em chưa phân tích được hình
mẫu, đồng thời theo dõi để phát
hình năng khiếu của các em.

IV. Rút kinh nghiệm
Dut: Ngµy

th¸ng

n¨m

Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Bài 9 - Tiết 9: VẼ
TRANG TRÍ
TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh
hoạt và học tập.
2. Kỹ năng: HS phóng được tranh, ảnh đơn giản.
3. Thái độ: Rèn kỹ năng có thói quen quan sát và cách làm

việc kiên trì, chính xác.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Bộ ĐDDH mó thuật lớp 9.
- Tranh, ảnh đã được phóng từ mẫu.
2. Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, thước, tẩy, màu vẽ, mẫu vẽ.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
trang 20

20


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

21

2. Kiểm tra bài cũ: Chấm 5 tập vẽ (vẽ tượng chân dung-vẽ
đậm nhạt)
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
làm bài .
GV yêu cầu HS vẽ phóng tranh,
ảnh đơn giản như trong sgk hoặc
hình mà các em đã chuẩn bò. Khi
vẽ phóng tranh, ảnh cần thực

hiện theo một trong hai cách trên.
GV Luôn theo dõi quá trình mà
các em thực hành, để giúp đỡ
những em chưa phân tích được hình
mẫu, đồng thời theo dõi để phát
hình năng khiếu của các em.

1/ Các 1: Kẻ ô vuông
- Tìm vò trí của hình qua các
đường kẻ
- Vẽ hình cho giống với
mẫu
2/ Cách 2: Kẻ đường chéo
- Kẻ các đường chéo và
các ô hình chữ nhật nhỏ
trên hình mẫu.

Hoạt động 4: Đánh giá – Dặn
dò (5phút)
GV gợi ý để HS nhận xét một số
bài vẽ
Động viên những HS khá-giỏi,
nhắc nhở những HS chưa hoàn
thành bài vẽ của mình.

- Dựa vào đường chéo, có
thể phóng hình với tỉ lệ
theo ý đònh.

- Đặt tranh, ảnh mẫu lên

bảng vẽ

- Nhìn mẫu, điều chỉnh tỉ
lệ rồi vẽ hình và vẽ
màu.

Dặn dò: Suu tầm tranh, ảnh về
đề tài lễ hội  tiết tới thực
hành bài vẽ kiểm tra một tiết

IV. Rút kinh nghiệm

trang 21

21


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

22

Dut: Ngµy

th¸ng

n¨m

Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
TRANH


/
/

/
/

Bài 10 -Tiết 10: VẼ
ĐỀ TÀI LỄ HỘI ( TIẾT 1)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu ý nghóa và nội dungcủa một số lễ
hội ở nước ta.
2. Kỹ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ
hội.
3. Thái độ: HS yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Bộ ĐDDH mó thuật lớp 9.
- nh chụp về các lễ hội ở nước ta.
- Sưu tầm tranh, của các hoạ só.
2. Học sinh: Sưu tầm các tranh, ảnh về lễ hội, giấy vẽ, bút
chì, bút màu, thước.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm,
chọn nội dung đề tài (5phút)

GV giới thiệu một vài lễ hội lớn
của Việt nam như: lễ hội Đền
Hùng, các lễ hội ở Tây Nguyên,
…. HS hiểu được ý nghóa và cảm
nhận được những nét riêng của
một số lễ hội.
HS ghi chép

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
cách vẽ tranh (5phút)
trang 22

Nội dung
I. Tìm và chọn nội dung đề
tài
- Mỗi vùng, mỗi miền có
những lễ hội với nội
dung, ý nghóa khác nhau.
Lễ hội dù lớn hay nhỏ
đều tưng bừng và gây ấn
tượng đối với đông đảo
mọi người.
- Lễ hội thường có các
hình thức tổ chức như: mít
tinh, duyệt binh, diễu hành,
rước cờ, rước kiệu, tế lễ,
múa lân, múa rồng, ca
hát,… và các hoạt động
thể thao, văn hoá sôi nổi,
22



Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh
HS nghe và ghi chép

23

vui tươi, lôi cuốn đông đảo
quần chúng tham gia…

II. Cách vẽ tranh
- Tìm bố cục đẹp, chặt
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
chẽ, thể hiện rõ nội dung.
làm bài (34phút)
- Hình vẽ sinh động, tiêu
GV theo dõi, gợi mở cho HS về nội biểu cho từng hoạt động.
dung, cách bố cục cho bài vẽ.
- Màu sắc trong sáng, rực
rỡ, thể hiện được nét đặc
trưng của lễ hội.
IV. Rút kinh nghiệm
Dut: Ngµy

th¸ng

n¨m


Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
TRANH

/
/

/
/

Bài 10 -Tiết 11: VẼ
ĐỀ TÀI LỄ HỘI ( TIẾT 2)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu ý nghóa và nội dungcủa một số lễ
hội ở nước ta.
2. Kỹ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ
hội.
3. Thái độ: HS yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Bộ ĐDDH mó thuật lớp 9.
- nh chụp về các lễ hội ở nước ta.
- Sưu tầm tranh, của các hoạ só.
2. Học sinh: Sưu tầm các tranh, ảnh về lễ hội, giấy vẽ, bút
chì, bút màu, thước.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm,
chọn nội dung đề tài (5phút)
GV giới thiệu một vài lễ hội lớn
của Việt nam như: lễ hội Đền
trang 23

Nội dung
I. Tìm và chọn nội dung đề
tài
- Mỗi vùng, mỗi miền có
những lễ hội với nội
23


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

Hùng, các lễ hội ở Tây Nguyên,
…. HS hiểu được ý nghóa và cảm
nhận được những nét riêng của
một số lễ hội.
HS ghi chép

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
cách vẽ tranh (5phút)
GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh
HS nghe và ghi chép

24


dung, ý nghóa khác nhau.
Lễ hội dù lớn hay nhỏ
đều tưng bừng và gây ấn
tượng đối với đông đảo
mọi người.
- Lễ hội thường có các
hình thức tổ chức như: mít
tinh, duyệt binh, diễu hành,
rước cờ, rước kiệu, tế lễ,
múa lân, múa rồng, ca
hát,… và các hoạt động
thể thao, văn hoá sôi nổi,
vui tươi, lôi cuốn đông đảo
quần chúng tham gia…

II. Cách vẽ tranh
- Tìm bố cục đẹp, chặt
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
chẽ, thể hiện rõ nội dung.
làm bài (34phút)
- Hình vẽ sinh động, tiêu
GV theo dõi, gợi mở cho HS về nội biểu cho từng hoạt động.
dung, cách bố cục cho bài vẽ.
- Màu sắc trong sáng, rực
rỡ, thể hiện được nét đặc
Hoạt động 4: Đánh giá – Dặn
trưng của lễ hội.
dò (1phút)
GV nhận xét một số tranh vẽ
của HS

Dặn dò: Sưu tầm hình, ảnh về
trang trí hội trường
IV. Rút kinh nghiệm

Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
TRANG TRÍ

/
/

/
/

Bài 11 - Tiết 12: VẼ
TRANG TRÍ LỄ HỘI, HỘI
TRƯỜNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí
hội trường.
2. Kỹ năng: HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
trang 24

24


Bïi ThÞ Tut Mai_ Trêng THCS NghÜa B×nh

25


3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí
hội trường.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Tranh, ảnh về trang trí hội trường.
2. Học sinh: Sưu tầm các bài vẽ của HS lớp trước, giấy vẽ,
bút chì, bút màu,….
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I. Quan sát, nhận xét
quan sát, nhận xét (7ph)
GV: Những ngày lễ, ngày hội
chúng ta thường chuẩn bò như thế
nào về hình thức?
HS: Chúng ta thường trang trí sao
cho ngày lễ thật đẹp, thật trang
trọng.
GV: Dựa vào hình vẽ sgk trang 89,
các em hãy thảo luận các câu
hỏi sau: (5ph)
? Hội trường là gì.
? Ở trường ta có hội trường - Trang trí hội trường luôn
không.
có vai trò quan trọng, góp
? Trang trí hội trường gồm có phần tạo nên sự thành
những gì.

công của ngày lễ, ngày
HS: Hội trường thường lớn và hội.
rộng hơn nhiều lần so với phòng - Cách trang trí lễ hội, hội
học, có sân khẩu, bàn ghế,…
trường tuỳ thuộc vào nội
- Trường chúng ta không có dung của buổi lễ, thường
hội trường, chúng em đã nhìn có: quốc kỳ, ảnh hoặc
thấy hội trường ở xã nhà.
tượng Bác, phông, khẩu
- Trang trí hội trường gồm: hiệu, bàn, bục, hoa, cây
phông, khẩu hiệu, cờ, hoa, cây cảnh,…
cảnh, bục nói chuyện, bàn ghế,

II. Hướng dẫn HS cách trang
trí hội trường
- Xác đònh nội dung (buổi
lễ hoặc hoạt động
Hoạt động 2: Cách trang trí hội - Chuẩn bò chữ, và các
trường (8ph)
hình ảnh cần thiết cho
GV cho HS xem tranh, ảnh về cách trang trí.
trang trí hội trường: trang trí đối - Sắp xếp, hoàn thiện các
trang 25

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×