Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Kết quả hóa trị ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.85 KB, 9 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 

Nghiên cứu Y học

KẾT QUẢ HOÁ TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY GIAI ĐOẠN TIẾN XA 
Trần Vĩnh Thọ*, Trần Thiện Trung* 

TÓM TẮT 
Mục tiêu nghiên cứu: Carcinôm dạ dày giai đoạn tiến xa là một dạng bệnh ung thư thường gặp và kết quả 
điều trị còn hạn chế. Phương pháp điều trị có thể là phẫu thuật, hóa trị hoặc chỉ chăm sóc nội khoa đơn thuần.Có 
nhiều phác đồ được áp dụng để điều trị tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, chúng tôi tiến hành 
nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả hóa trị bằng phác đồ EOX trong bệnh ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa và 
xác định các yếu tố tiên lượng bệnh trên 47 trường hợp này 
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu – can thiệp, Đối tượng nghiên cứu gồm 47 bệnh 
nhân ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa nhập và điều trị tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, từ 
01/01/2011  đến  31/12/2012,  điều  trị  bằng  phác  đồ  EOX  (Farmorubicin  50mg/m2,  Oxaliplatin  130  mg/m2, 
Capecitabine 625 mg/m2). 
Kết  quả:Có  47  bệnh  nhân  tham  gia  nghiên  cứu,  chúng  tôi  ghi  nhận:  Độc  tính  huyết  học  chủ  yếu  là 
giảm bạch cầu, độc tính độ (3+4) là 8,5%,độc tính trên đường tiêu hóa như nôn ói độ 3 là 25,5% và độ 4 là 
2,1%. Không có bệnh nhân tử vong liên quan tới điều trị.Đáp ứng một phần chiếm tỷ lệ cao nhất 46,8%. 
Trung vị thời gian sống còn toàn bộ là 10 tháng. Khoảng 47% bệnh nhân sống được sau 1 năm. Ước vọng 
sống còn sau 2 năm là 26%. 
Kết luận: Hóa trị bằng phác đồ EOX trên bện nhân ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa kéo dài thời gian bệnh 
ổn định và làm tăng thêm thời gian sống còn toàn bộ với độc tính ở mức chấp nhận được 
Từ khóa: Ung thư dạ dày (UTDD), Hóa trị (HT), Ung thư dạ dày tiến xa (UTDDTX). 

ABSTRACT 
THE RESULT OF CHEMOTHERAPY FOR ADVANCED STAGE GASTRIC CARCINOMA 
Tran Vinh Tho, Tran Thien Trung  
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 589 ‐ 597 
Objective:  Advanced  stage  gastric  carcinoma  is  one  of  the  most  common  cancers  and  the  treatment  has 


limited results. Treatment may be surgery, chemotherapy or best supportive care. There are many chemotherapy 
regiment  with  recommended  for  this  stage.  At  the  University  medical  center  Hospital  of  HCMc,  there  are  47 
patients was treated with  EOX  regiment.  The  aim  of  this  study  was  to  determine  the  results  of  this  regiment 
(EOX), the influence of several factors on time to progressive disease (TTP, overall survival (OS)  
Methods:  Using  prospective  method  in  our  studying,  Study  subjects  included  47patients  with  gastric 
cancer  and  advanced  stage  enter  treatment  at  the  University  medical  center  hospital  from  01/01/2011  to 
31/12/2012.treatment  regimens  EOX  (50mg/m2  Farmorubicin,  oxaliplatin  130mg/m2,  625mg/m2  capecitabine) 
the  primary  outcomes  evaluated  are  time  to  progressive  disease  (TTP),  overall  survival  (OS),  chemotherapy 
toxicities, responses rate and influence of several factors on TTP,OS. 
Result: There are 47patients in the study, we noted primarily hematologic toxicity was neutropenia, toxicity 
levels (3 +4) was 8.5%, gastrointestinal toxicity such as nausea and vomiting of 325.5% and 2.1% grade 4. No 
deaths related to patient treatment. Responding in part accounted for the highest percentage of 46.8%. Median 
overall survival time was 10 months. Approximately 47% of patients were alive after 1 year. Desire survival at 2 
years was 26%. 
* Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh  
Tác giả liên lạc: Trần Vĩnh Thọ  
 ĐT: 0903677335.   

Tiêu Hóa

 Email:  

589


Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

Conclusion:  EOX  chemotherapy  regimen  in  patients  with  advance  gastric  cancer  can  prolonged  stable 

disease and increase overall survival time with an acceptable level of toxicity. 
Key words: Gastric cancer, chemotherapy, advance gastric cancer 
nhiều phác đồ được áp dụng ở giai đoạn tiến xa 
 MỞ ĐẦU 
(Irinotecan  +  Cisplatin,  Fluorouracil  +  Cisplatin, 
Ung  thư  dạ  dày  (carcinoma)  là  một  trong 
Docetaxel  +  Cisplatin  +  Fluorouracil  …, 
những  bệnh  ung  thư  thường  gặp  trên  thế  giới 
Oxaliplatin + Epirubicin + Capcitabin) tuy nhiên 
trong  suốt  nhiều  năm  của  thế  kỷ  20.  Tần  suất 
chưa có phác đồ nào là tiêu chuẩn. 
mới mắc của bệnh đứng hàng thứ năm ở nữ và 
Tại  Bệnh  viện  Đại  học  Y  Dược  TP.  Hồ  Chí 
thứ  tư  ở  nam,  ước  tính  mỗi  năm  có  934,000  ca 
Minh, chúng tôi  áp  dụng  hóa  trị  kết  hợp  thuốc 
mới được chẩn đoán. Tỷ lệ tử vong của ung thư 
Oxaliplatin + Epirubicin + Capcitabine (phác đồ 
dạ dày đứng hàng thứ hai sau ung thư phổi với 
EOX)  điều  trị  bước  1  cho  carcinôm  dạ  dày  giai 
số  bệnh  nhân  tử  vong  lên  tới  700  ngàn  người 
đoạn tiến xa nhằm đánh giá kết quả điều trị với 
mỗi năm (2002)(18). 
các  mục  tiêu  chuyên  biệt  sau:  1)Khảo  sát  tính 
Tại Việt Nam, theo ghi nhận globocan 2008, 
dung  nạp  của  phác  đồ  EOX;  2)  Đánh  giá  thời 
ung thư dạ dày là loại ung thư thường gặp đứng 
gian  cho  tới  khi  bệnh  tiến  triển  (TTP);  3)  Đánh 
hàng  thứ  3  xếp  sau  ung  thư  phổi  và  ung  thư 
giá tỷ lệ đáp ứng với hóa trị, 4)Khảo sát sống còn 
gan.  Tần  suất  mắc  bệnh  tính  chung  cho  cả  hai 

toàn bộ (OS). 
giới  mỗi  năm  là  15,068  trong  đó  có  11,327  ca 
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
bệnh  tử  vong.  Tại  TP.  Hồ  Chí  Minh  2003,  ung 
thư dạ dày đứng hàng thứ tư với xuất độ chuẩn 
Nghiên  cứu  tiến  cứu  trong  thời  gian  2  năm 
tuổi là 19,4/100,000 dân, đứng hàng thứ 3 trong 
(01/01/2011 – 31/12/2012) tại bệnh viện Đại học Y 
các bệnh ung thư ở cả hai giới(19). 
Dược TP. Hồ Chí Minh. Bệnh nhân ung thư dạ 
dày giai đoạn IV  có  95,  trong  số  này  47  trường 
Tần  suất  mới  của  bệnh  ung  thư  dạ  dày  đã 
hợp đủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu. 
giảm dần kể từ thập niên 1930, chủ yếu do có sự 
thay  đổi  về  chế  độ  ăn,  về  cách  chế  biến  thực 
phẩm và do nhiều yếu tố môi trường khác nhau. 
Tuy nhiên, việc chẩn đoán và phát hiện sớm ung 
thư dạ dày vẫn còn là một vấn đề thách thức(7). 
Tỷ lệ tử vong còn cao phản ánh tình trạng bệnh 
phần lớn đã ở giai đoạn tiến xa lúc chẩn đoán. 
Trong trường hợp ung thư dạ dày giai đoạn 
sớm, tỷ lệ diễn tiến xa nếu không điều trị là 60‐
80%  trong  vòng  5  năm.  Tỷ  lệ  tái  phát  (tại  chỗ 
hoặc  di  căn  xa)  trong  5  năm  sau  khi  điều  trị 
phẫu  thuật  là  5%  ở  Nhật  và  5‐15%  ở  các  nước 
phương Tây(16). 
Điều trị ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa chỉ 
mang  ý  nghĩa  điều  trị  triệu  chứng  nhằm  nâng 
cao chất lượng sống và cải thiện khả năng sống 
còn  là  mục  tiêu  điều  trị  chính  yếu.Bên  cạnh 

phẫu  thuật  tạm  thời  như  cắt  dạ  dày  làm  sạch, 
nối  vị  tràng,  mở  hỗng  trảng  nuôi  ăn…  thì  điều 
trị  hóa  trị  là  chủ  yếu.  Trong  điều  trị  hóa  trị  có 

590

Đối tượng nghiên cứu 
Bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa 
(theo phân loại TNM), được điều trị bằng phác 
đồ  EOX  (Farmorubicin  50  mg/m2,  Oxaliplatin 
130 mg/m2, Capecitabine 625 mg/m2). 

Tiêu chuẩn chọn bệnh 
‐ Kết quả giải phẫu bệnh là carcinôm. 
‐ Chẩn đoán carcinôm dạ dày giai đoạn tiến 
xa và không thể phẫu thuật triệt căn. 
‐ Điểu trị bước 1 bằng phác đồ EOX ≥ 4chu kỳ. 
‐ Tình trạng hoạt động cơ thể ECOG: 0‐1. 

Tiêu chuẩn loại trừ 
‐ Bệnh nhân đã hóa trị/xạ trị trước đó. 
‐ Hồ sơ bệnh án không ghi nhận đầy đủ. 
‐ Số chu kỳ hóa trị< 4 chu kỳ. 
‐ Tình trạng hoạt động cơ thể ECOG ≥ 2. 

Chuyên Đề Nội Khoa 


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 
Thu thập và xử lý số liệu 


Nghiên cứu Y học

Kết  quả  CT  ổ  bụng  cho  thấy,  dịch  ổ  bụng 

Dữ  liệu  được  nhập  và  phân  tích  bằng 
chương  trình  Epi  Data  (Stata  10.0).  Kết  quả  về 
độc tính hóa trị, số lượng bệnh nhân được phẫu 
thuật và các yếu tố tiên lượng trong ung thư dạ 
dày  được  trình  bày  dưới  dạng  tần  số  và  tỷ  lệ 
phần  trăm.  Mối  liên  quan  giữa  các  yếu  tố  tiên 
lượng trong ung thư dạ dày với thời gian sống 
còn  toàn  bộ  (OS),  thời  gian  đến  khi  bệnh  tiến 
triển  (TTP),  tỷ  lệ  đáp  ứng  (RESPONSE  RATE) 
được xác định bằng phương pháp Kaplan Meier 
hay phép kiểm chi bình phương. 

28,3%, hạch ổ bụng 23,9%, di căn gan 15,6% các 
trường hợp và bánh mạc nối ghi nhận ở 6,5% các 
trường hợp. 
Bảng 3: Chụp cắt lớp ngực 
n = 47
2
3

Di căn phổi
Di căn hạch trung thất

%
5,1

7,9

Tỷ  lệ  di  căn  phổi  chiếm  5,1%.  Di  căn  hạch 
trung thất chiếm tỷ lệ 7,9%. 

Kết qủa điều trị hoá trị 

KẾT QUẢ 

Đánh giá đáp ứng hóa trị theo WHO 

Đặc điểm bệnh nhân 

Bảng  4: Đánh giá đáp ứng hóa trị theo WHO 
Đánh giá đáp ứng
Đáp ứng hoàn toàn
Đáp ứng 1 phần
Bệnh ổn định
Bệnh tiến triển
Tổng

Trên 47 bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn 
tiến xa gồm 31 nam và 16 nữ, tỷ lệ nam/nữ = 2/1. 
Tuổi trung bình 55,8 ± 12,8, tuổi nhỏ nhất là 21, 
lớn nhất là 87. 

Đặc điểm lâm sàng 

Tần số
3

22
8
14
47

Tỷ lệ (%)
6,4
46,8
17
29,8
100,0

Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với hóa 

Hạch  ngoại  vi  di  căn  ghi  nhận  ở  2  trường 
hợp (4,3%). Niêm mạc mắt nhợt quan sát được ở 
4 trường hợp (8,5%). 

chiếm tỷ lệ cao nhất (46,8%). Bệnh nhân có bệnh 

Kết quả nội soi theo Borrmann 

ổn định chiếm 17% các trường hợp. Gần 1/3 các 

Bảng 1: Phân bố hình ảnh học nội soi dạ dày theo 
Borrmann (n=44) 

trường hợp (29,8%) có bệnh tiến triển. 

44


100

0.00

Trên  47  bệnh  nhân,  kết  quả  nội  soi  dạ  dày 
type  IV  chiếm  trên  3/4  (79,6%)  các  trường  hợp 
nghiên cứu.  

Kết quả chụp cắt lớp (CT scan) 

0

Trên  47  bệnh  nhân  được  chỉ  định  chụp  cắt 
lớp bụng, ngực, bảng 2 và bảng 3. 
Bảng 2: Chụp cắt lớp bụng 
Di căn hạch ổ bụng
Di căn gan
Dịch ổ bụng
Bánh mạc nối

Tiêu Hóa

1.00

Tổng

Kaplan-Meier survival estimate

0.75


Tỷ lệ (%)
4,6
2,3
13,6
79,6

0.50

Tần số
2
1
6
35

0.25

Hình ảnh nội soi dạ dày
Type I (dạng polyp hoặc chồi sùi)
Type II (dạng loét với bờ gồ cao)
Type III (dang loét thâm nhiễm)
Type IV (thâm nhiễm lan tỏa)

trị  chiếm  6,4%  trường  hợp,  đáp  ứng  1  phần 

5

10
analysis time


15

Biểu đồ 1: Thời gian đến khi bệnh tiến triển 

20

 

Trung  vị  thời  gian  đến  khi  bệnh  tiến  triển 
n = 47
11
7
13
3

%
23,9
15,6
28,3
6,5

trong nhóm nghiên cứu là 9 tháng. Bệnh nhân 
không  tiến  triển  sau  1  năm  là  43%  và  sau  2 
năm là 25%. 

591


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014


Nghiên cứu Y học 

Độc tính ngoài tiêu hóa độ 3 biểu hiện bằng 
rụng  tóc  14,9%,  thần  kinh  14,9%  và  tay  chân 
6,4%. Độc tính ngoài tiêu hóa độ 4 chỉ biểu hiện 
triệu chứng rụng tóc với tỷ lệ khá cao 23,4%. 

0.50

Điều trị phẫu thuật 

0.25

0.75

1.00

Kaplan-Meier survival estimate

Trên 47 bệnh nhân, 91,5% (43/47) được điều 
trị phẫu thuật, kết quả ở bảng 7. 

0.00

Bảng 7: Điều trị phẫu thuật 
0

5

10

anal ysis time

15

20

 

Biểu đồ 2: Thời gian sống còn toàn bộ 
Trung vị thời gian sống thêm của bệnh nhân 
là  10  tháng,  sống  thêm  được  1  năm  là  47%  và 
sau 2 năm là 26%. 

Khảo sát độc tính hóa trị 
Trên  47  bệnh  nhân  ung  thư  dạ  dày  giai 
đoạn tiến xa được điều trị hóa trị, độc tính hóa 
trị dựa trên các xét nghiệm cận lâm sàng ờ các 
bảng 4, 5, 6. 
Bảng 4: Phân độ độc tính hóa trị 
Huyết học
Huyết sắc tố
Tiểu cầu
Bạch cầu hạt
GOT
CREATININ

Grade 1
n (%)
24 (51,1)
46 (97,9)

34 (72,3)
43 (91,5)
47 (100)

Grade 2
n (%)
21 (44,7)
1 (2,1)
9 (19,2)
4 (8,5)
0

Grade 3 Grade 4
n (%)
n (%)
1 (2,1) 1 (2,1)
0
0
3 (6,4) 1 (2,1)
0
0
0
0

Độc tính huyết học độ 3 đến độ 4 ghi nhận trên 
kết quả xét nghiệm Hb (4,2%) và NEU (8,5%).  
Bảng 5: Phân độ độc tính tiêu hóa 
Độc tính
tiêu hóa
Nôn ói

Tiêu chảy

Grade 1
n (%)
13 (27,7)
17 (36,2)

Grade 2
n (%)
21 (44,7)
26 (55,3)

Grade 3
n (%)
12 (25,5)
4 (8,5)

Grade 4
n (%)
1 (2,1)
0

Độc tính tiêu hóa độ  3 biểu hiện với nôn là 
25%cao gấp 3 lần so với 8,5% tiêu chảy. Độc tính 
tiêu hóa độ 4 chỉ biểu hiện ở triệu chứng nôn ói 
với tỷ lệ thấp 2,1%. 
Bảng 6: Phân độ độc tính ngoài tiêu hóa  
Độc tính ngoài
tiêu hóa
Rụng tóc

Thần kinh
HC Tay- chân

592

Grade 1
n (%)
10 (21,3)
11 (23,4)
11 (23,4)

Grade 2 Grade 3 Grade 4
n (%) n (%) n (%)
19 (40,4) 7 (14,9) 11 (23,4)
29 (61,7) 7 (14,9)
0
33 (70,2) 3 (6,4)
0

Phẫu thuật
Tần số Tỷ lệ (%)
Cắt dạ dày làm sạch
5
10,6
Nối vị tràng
15
31,9
Cắt dạ dày và một phần các tạng bị xâm
3
6,4

lấn
Mở dạ dày/mở hỗng tràng nuôi ăn
15
31,9
Nội soi ổ bụng thám sát và sinh thiết
5
10,6
Không phẫu thuật
4
8,5

Các  phẫu  thuật  chiếm  chủ  yếu:nối  vị  tràng 
và  mở  dạ  dày  nuôi  ăn,  cả  hai  chiếm  31,9% 
(15/43) trường hợp. 

Các  yếu  tố  tiên  lượng  trong  ung  thư  dạ 
dày: CEA, ECOG, vị trí u và đặc điểm giải 
phẫu bệnh 
Bảng 8: CEA trong ung thư dạ dày 
CEA
≤ 5 ng/ml
> 5 ng/ml
Tổng

Tần số
38
9
47

Tỷ lệ (%)

80,8
19,2
100,0

Tỷ  lệ  bệnh  nhân  có  CEA  ≤  5ng/ml  cao  gấp 
hơn 4 lần CEA > 5ng/ml (80,8% so với 19,2%). 
Bảng 9: Yếu tố tiên lượng theo tình trạng hoạt động 
cơ thể (ECOG)  
ECOG
0
1
Tổng

Tần số
37
10
47

Tỷ lệ (%)
78,7
21,3
100,0

ECOG 0 chiếm tỷ lệ cao gấp gần 4 lần ECOG 
1 (78,7% so với 21,3%). 
Bảng 10: Phân bố vị trí u 
Vị trí u
Tâm vị
Thân vị
Hang vị

Nhiều vị trí
Tổng

Tần số
4
15
24
2
45

Tỷ lệ (%)
8,9
33,3
53,3
4,4
100

Chuyên Đề Nội Khoa 


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 

Thời gian bệnh tiến triển trung vị ở nhóm ≤ 
5ng/ml  là  10  tháng  so  với  9  tháng  ở  nhóm 
>5ng/ml.  Không  có  sự  khác  biệt  giữa  2  nhóm 
(p=0,89). 

Vị  trí  u  phân  bố  nhiều  nhất  ở  hang  vị  và 
thân vị. 
Bảng 11: Đặc điểm giải phẫu bệnh 

Tỷ lệ (%)
2,2
22,2
66,7
8,9
100

 Liên quan giữa ECOG với OS,TTP 

0.00

0.25

0.50

Về  đặc  điểm  giải  phẫu  bệnh,  66,7%  bệnh 
nhân có carcinôm tuyến biệt hóa kém; 22,2% biệt 
hóa vừa. Tế bào nhẫn 8,9% và biệt hóa cao thấp 
nhất là 2,2%.  

0

Mối  liên  quan  của  các  yếu  tố  tiên  ượng 
trong carcinôm dạ dày với OS,TTP  

5

10
anal ysi s time
ecog = 0


15

20

ecog = 1

Biểu đồ 5: Liên quan giữa ECOG với thời gian 
sống còn toàn bộ 

Kaplan-Meier survival estimates, by cea

1.00

Kaplan-Meier survival estimates, by ecog

1.00

Tần số
1
10
30
4
45

0.75

Các dạng carcinôm
Carcinôm tuyến biệt hóa cao
Carcinôm tuyến biệt hóa vừa

Carcinôm tuyến biệt hóa kém
Carcinôm tế bào nhẫn
Tổng

Nghiên cứu Y học

Kaplan-Meier survival estimates, by ecog

10
anal ysi s time
cea = <=5ng/ml

15

20

cea = >5ng/ml

 

Biểu đồ 3: Liên quan giữa CEA với thời gian sống 
còn toàn bộ (OS) 

Thời gian sống còn trung vị ở nhóm CEA 
≤ 5ng/ml là 10 tháng so với 13 tháng ở nhóm 
>5ng/ml. Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm 
(p=0,72). 
1.00

Kaplan-Meier survival estimates, by cea


0.25

5

0.00

0

0.50

0.00

0.75

0.25

1.00

0.50

0.75

Thời gian sống còn trung vị ở nhóm ECOG 0 
là 13 tháng so với 7 tháng ở nhóm ECOG 1, sự 
khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm (p=0,004). 

0

5


10
anal ysi s time
ecog = 0

15

20

ecog = 1

Biểu đồ 6: Liên quan giữa ECOG với thời gian đến 
khi bệnh tiến triển 
Thời gian bệnh tiến triển trung vị giữa nhóm 
ECOG  0  là  12  tháng  và  ở  nhóm  ECOG  1  là  6 
tháng (p= 0,01). 

0.00

0.25

0.50

0.75

Liên  quan  giữa  đặc  điểm  giải  phẫu  bệnh 
với OS, TTP 

0


5

10
analysis time
cea = <=5ng/ml

15

20

cea = >5ng/ml

Thời  gian  sống  còn  trung  vị  ở  nhóm 
carcinôm tuyến biệt hóa kém là 9 tháng, biệt hóa 
vừa  12  tháng,  tế  bào  nhẫn  3  tháng.  Nhóm  biệt 
hóa cao có trên 50% bệnh nhân vẫn còn sống sau 
2  năm  nghiên  cứu.  Không  có  sự  khác  biệt  giữa 
các nhóm (p=0,11). 

Biểu đồ 4: Liên quan giữa CEA với thời gian đến 
khi bệnh tiến triển 

Tiêu Hóa

593


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

Nghiên cứu Y học 


Thời  gian  sống  còn  trung  vị  ở  nam  là  15 
tháng so với 8 tháng ở nữ.Sự khác biệt trong thời 
gian tiến triển bệnh giữa nam và nữ (p=0,01). 
Kaplan-Meier survival estimates, by sex

10
anal ysi s time

15

20

carci nom = biet hoa kem
carci nom = biet hoa cao

 
Biểu đồ 7: Liên quan giữa giải phẫu bệnh với 
thời gian sống còn toàn bộ (OS) 

0

5

10
anal ysi s time
sex = nu

15


20

sex = nam

 

Biểu đồ 10: Mối liên quan giữa giới và thời gian 
đến khi bệnh tiến triển 

Kaplan-Meier survival estimates, by carcinom

BÀN LUẬN 

0.75
0.50

Thời  gian  đến  khi  bệnh  bệnh  tiến  triển  ở 
nam là 10 tháng và nữ là 7 tháng. Sự khác biệt có 
ý nghĩa thống kê (p= 0,03). 

0.25

1.00

0.25

5

carci nom = biet hoa vua
carci nom = te bao nhan


0.00

0

0.50

0.00

0.75

0.25

1.00

0.50

0.75

1.00

Kaplan-Meier survival estimates, by carcinom

0.00

Đặc điểm bệnh nhân 
0

5


10
analysis time

carcinom = biet hoa vua
carcinom = te bao nhan

15

20

carcinom = biet hoa kem
carcinom = biet hoa cao

Biểu  đồ  8:  Liên  quan  giữa  giải  phẫu  bệnh  với 
thời gian đến khi bệnh tiến triển 
Thời  gian  tiến  triển  trung  vị  ở  nhóm 
carcinôm tuyến biệt hóa kém là 8 tháng, biệt hóa 
vừa là 10 tháng, tế bào nhẫn là 2 tháng. Không 
tính  cho  nhóm  biệt  hóa  cao  vì  chỉ  có  1  trường 
hợp. Không có sự khác biệt trong thời gian tiến 
triển giữa các nhóm (p=0,06). 

Nghiên cứu
Chau (3)
S.S. Lee (12)
Đ.N.Khôi (4)
(6)
D.B. Tuấn
NC chúng tôi


Bệnh nhân
1080
223
362
358
47

Tuổi trung bình
62
54
55,8
57,3 ± 13,1
55,8 ± 12,8

0.50
0.25
0.00

Bảng 13: 
0

5

10
analysis time
sex = nu

15

20


sex = nam

Biểu  đồ  9:  Liên  quan  giữa  giới  tính  với  OS, 
TTP và với thời gian sống còn 

594

Bảng 12: Tuổi bệnh nhân 

Về  giới,  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi: 
nam gần gấp đôi nữ (66% so với 34%). Thời gian 
sống còn trung vị ở nam là 15 tháng và nữ là 8 
tháng (p= 0,01). Trung vị thời gian đến khi bệnh 
tiến triển ở nam là 10 tháng và nữ là 7 tháng (p= 
0,03). Tỷ lệ nam/nữ trong các nghiên cứu. 

0.75

1.00

Kaplan-Meier survival estimates, by sex

Qua 47 bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn 
tiến xa, tuổi trung bình của bệnh nhân là 55,8 ± 
12,8,  đa  số  bệnh  nhân  thuộc  nhóm  ≤  60  tuổi 
(61,7%). Tuổi trung bình tương tự với các tác giả 
khác ở bảng 12 

Nghiên cứu

Verdecchina (20)
Maguire (13)
Ian Chau (3)
N.V. Bằng (15)
D.B Tuấn (6)
NC chúng tôi

Bệnh nhân
Tỷ lệ nam/nữ
#37000 (4 nghiên cứu) 1,4/1-1,8/1
851
1,8/1
1080
3,5/1
203
1,42/1
358
1,6/1
47
2/1

Chuyên Đề Nội Khoa 


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 
Vị trí u 
Ung thư dạ dày thường gặp nhất ở hang vị 
(50% ‐ 60%), các vị trí khác ít gặp hơn. Hiện nay, 
ung thư dạ dày tại vùng nối dạ dày – thực quản 
đang  tăng  dần.  Đây  cũng  là  vấn  đề  đang  được 

nghiên cứu(3). Chúng tôi ghi nhận vị trí u nhiều 
nhất ở hang vị 26 trường hợp (57,8%), thân vị 16 
(35,6%), u ở tâm vị và môn vị gặp ít lần lượt là 4 
và  2  trường  hợp  (8,9%  và  4,4%).  Trung  vị  thời 
gian  đến  khi  bệnh  tiến  triển  của  u  thân  vị  là  5 
tháng,  hang  vị  là  10  tháng,  nhiều  vị  trí  9  tháng 
và trung vị thời gian đến khi bệnh tiên triển ở vị 
trí  u  tâm  vị  là  9  tháng  (p=0,95).  Trung  vị  thời 
gian  sống  còn  ở  nhóm  u  tâm  vị  là  6  tháng,  ở 
hang vị 10 tháng, ở thân vị 10 tháng và u nhiều 
vị  trí  là  15  tháng.  Không  có  sự  khác  biệt  có  ý 
nghĩa thống kê trong thời gian sống còn giữa các 
nhóm (p=0,84). 

Chỉ số ECOG 
Nghiên  cứu  của  chúng  tôi  sử  dụng  chỉ  số 
ECOG  để  đánh  giá  tình  trạng  hoạt  động  của 
bệnh  nhân.  Trong  nhiều  nghiên  cứu  cho  thấy 
đây là yếu tố tiên lương độc lập(3,9,10). 
Chúng  tôi  ghi  nhận  đa  số  bệnh  nhân  có 
ECOG  =  0  (78,7%)  cao  gấp  gần  4  lần  so  với 
ECOG = 1 (21,3%). Trung vị thời gian sống còn ở 
nhóm  ECOG  0  là  13  tháng  so  với  7  tháng  ở 
nhóm ECOG 1 (p=0,004).Trung vị thời gian đến 
khi bệnh tiến triển ở nhóm ECOG 0 là 12 tháng 
so với 6 tháng ở nhóm ECOG 1(p= 0,01). 

Đặc điểm giải phẫu bệnh 
Về  đại  thể  theo  phân  loại  Borrman,  chúng 
tôi ghi nhận type IV chiếm trên ¾ (79,6%) các 

trường hợp. Type III 13,6%. Type I và II chiếm 
tỷ lệ không đáng kể, lần lượt là 4,6% và 2,3%. 
Về vi thể có 63,8% bệnh nhân carcinôm tuyến 
biệt  hóa  kém,  21,3%  biệt  hóa  vừa,  2,1%  biệt 
hóa  cao  và  tế  bào  nhẫn  là  8,5%,  Như  vậy 
carcinôm  tuyến  chiếm  đa  số  (87,2%),  kết  quả 
này phù hợp với y văn. 
Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi,  thời  gian 
sống  còn  trung  vị  ở  nhóm  carcinôm  tuyến  biệt 
hóa kém là 9 tháng, biệt hóa vừa 12 tháng, tế bào 

Tiêu Hóa

Nghiên cứu Y học

nhẫn 3 tháng. Không thể ước tính thời gian sống 
trung vị cho nhóm carcinôm tuyến biệt hóa cao, 
vì  trên  50%  bệnh  nhân  có  carcinôm  tuyến  biệt 
hóa  cao  vẫn  còn  sống  sau  2  năm  nghiên  cứu. 
Không  có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê 
(p=0,11).  Thời  gian  tiến  triển  trung  vị  ở  nhóm 
carcinôm tuyến biệt hóa kém là 8 tháng, biệt hóa 
vừa  10  tháng,  tế  bào  nhẫn  2  tháng.  Không  thể 
tính  cho  nhóm  carcinôm  tuyến  biệt  hóa  cao  vì 
chỉ có 1 trường hợp. Không có sự khác biệt có ý 
nghĩa thống kê giữa các nhóm (p=0,06). 

Điều trị phẫu thuật 
Theo  Meijer(14),  nghiên  cứu  trên  51  bệnh 
nhân  được  cắt  dạ  dày  có  tiên  lượng  sống  cao 

hơn nhóm chỉ nối vị tràng (9,5 so với 4,2 tháng). 
Bozzetti(2),  trung  vị  thời  gian  sống  còn  ở  nhóm 
bệnh nhân được cắt dạ dày là 8 tháng, nối tắt 3,5 
tháng, mổ bụng thám sát 2,8 tháng và 2,4 tháng 
cho nhóm không được phẫu thuật. 
Trong nghiên cứu của chúng tôi, 43/47 được 
phẫu  thuật  chiếm  tỷ  lệ  91,5%.  Trong  đó  nối  vị 
tràng và mở dạ dày nuôi ăn cả hai là 31,9%. Cắt 
dạ dày làm sạch và nội soi ổ  bụng thám sát và 
sinh  thiết  cả  hai  là  10,6%.  Cắt  dạ  dày  và  một 
phần tạng bị xâm lấn là 6,4%, không phẫu thuật 
8,5%. 
Theo  Haugstved,  cắt  dạ  dày  cải  thiện  sống 
còn toàn bộ so với không cắt dạ dày cho các giai 
đoạn III và giai đoạn IV với tỷ lệ lần lượt là 25% 
và  15%  (17).  Boddievà  cộng  sự(1)  tại  Trung  tâm 
Ung  thư  Anderson  cũng  nhận  thấy  sống  còn  ở 
những  bệnh  nhân  chỉ  nối  tắt  ngắn  hơn  so  với 
bệnh  nhân  cắt  được  dạ  dày  và  tử  vong  chung 
cho  phẫu  thuật  là  22%.  Tuy  nhiên,  nghiên  cứu 
này  đều  là  hồi  cứu  và  có  sai  lầm  khi  chọn  lựa 
bệnh nhân. Có sự khác biệt trong các nhóm điều 
trị về kích thước u, chỉ số hoạt động cơ thể, các 
yếu  tố  tiên  lượng  khác,…và  các  yếu  tố  này 
thường tốt hơn trong nhóm cắt dạ dày so với nối 
tắt hoặc không phẫu thuật được. 
Như vậy, cắt dạ dày nên được chỉ định nếu 
bệnh nhân không có các yêu tố nguy cơ. Đối với 
cắt  dạ  dày,  phẫu  thuật  nên  lựa  chọn  là  cắt  bán 
phần. Theo nhiều tác giả, việc cắt bán phần (với 


595


Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

ý  nghĩa  điều  trị  triệu  chứng  giảm  tống  khối  tế  bào 
ung thư) có lợi hơn cắt toàn bộ, đồng thời giảm 
được  các  biến  chứng  do  cắt  dạ  dày  toàn  bộ 
mang  lại  như  biến  chứng  nguy  hiểm  xì  dò 
miệng  nối  (8,11).  Theo  Ouchi  (17),  nếu  không  có 
những  biến  chứng  bắt  buộc  như  tắc  ruột  hoặc 
chảy  máu  tiêu  hóa,  cắt  dạ  dày  toàn  phân  cũng 
như  nối  tắt  không  nên  là  chọn  lựa  trên  những 
bệnh nhân có di căn phúc mạc. Trong khi đó, cắt 
dạ dày bán phần lại có nhiều lợi ích hơn về chất 
lượng  sống  hơn  (≥  85%  số  bệnh  nhân  có  thời 
gian điều trị không nằm viện hơn 3 tháng). Tuy 
nhiên,  theo  Kotan(9),  khi  buộc  phải  cắt  dạ  dày 
toàn bộ(u lớn, u ở tâm vị…), cắt dạ dày cũng nên 
được  chỉ  định,  với  biến  chứng  (33‐48%)  và  tử 
vong 4% do xì rò miệng nối. 

Điều trị hoá trị 
Đánh giá đáp ứng 
Theo y văn, hóa trị với phác đồ đơn chất có 
tỷ lệ đáp ứng thấp. Hóa trị kết hợp thuốc cho tỷ 
lệ đáp ứng cao nhưng có nhiều độc tính và chi 

phí  cao.  Cisplatin  được  sử  dụng  nhiều  nhất 
trong  các  phối  hợp  thuốc  và  cho  tỷ  lệ  đáp  ứng 
cao. Tỷ lệ đáp ứng toàn bộ của 5‐FU trong điều 
trị  ung  thư  dạ  dày  giai  đoạn  tiến  xa  là  20%, 
trong khi đó các phác đồ hóa trị kết hợp thuốc tỷ 
lệ  này  khoảng  10%  ‐  50%.  Theo  nghiên  cứu 
REAL‐2 cho thấy,điều trị bằng sự kết hợp thuốc 
Oxaliplatin + Epirubicin + capecitabine cho tỷ lệ 
đáp ứng toàn bộ là 47,9%. 
Nghiên cứu của chúng tôi, đánh giá đáp ứng 
được thực hiện sau 4 chu kỳ hóa trị, tỷ lệ bệnh 
nhân đáp ứng hoàn toàn chỉ chiếm 6,4% trường 
hợp, đáp ứng 1 phần cao nhất (46,8%), bệnh ổn 
định 17% và gần 1/3 các trường hợp (29,8%) có 
bệnh tiến triển. Như vậy tỷ lệ đáp ứng toàn bộ là 
46,8% + 6,4% = 53,2%. Kết quả về tỷ lệ đáp ứng 
toàn  bộ  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  tương 
đương nghiên cứu REAL‐2  

Trung vị thời gian đến khi bệnh tiến triển 
Theo  nghiên  cứu  JCOG  khi  phối  hợp  2  loại 
thuốc  cisplatin  và  5  FU,  trung  vị  thời  gian  đến 
khi  bệnh  tiến  triển  là  7,3  tháng.  Nghiên  cứu 

596

REAL‐2  khi  két  hợp  3  loại  thuốc  cisplatin,  5FU 
và  Epirubicin,  trung  vị  thời  gian  đến  khi  bệnh 
tiến triển là 6,2tháng.  
Trong  nghiên  cứu  chúng  tôi,  trung  vị  thời 

gian  tiến  triển  bệnh  là  9  tháng,  43%  bệnh  nhân 
không tiến triển bệnh sau 1 năm, và khoảng 25% 
bệnh nhân sẽ không tiến triển bệnh sau 2 năm. 
Kết quả của chúng tôi cao hơn so với nghiên 
cứu JCOG và nghiên cứu REAL‐2, có thể do đối 
tương bệnh nhân của chung tôi có ECOG ≤ 2, và 
có sự khác biệt về chỉ số hoạt động cơ thể trong 
các nhóm nghiên cứu.  

Trung vị thời gian sống còn toàn bộ 
Trong  2  nghiên  cứu  JCOG  và  REAL‐2  có 
trung  vị  thời  gian  sống  còn  toàn  bộ  lần  lượt  là 
3,9  và  9,9  tháng.  Trong  nghiên  cứu  của  chúng 
tôi,  trung  vị  thời  gian  sống  còn  toàn  bộ  là  10 
tháng. Bệnh nhân sống được sau 1 năm là 47%. 
Ước vọng sống còn sau 2 năm là 26%. 

Dung nạp của phác đồ hoá trị 
Độc  tính  huyết  học  độ  3  đến  độ  4  trên  kết 
quả  xét  nghiệm  Hb  (4,2%)  và  NEU  (8,5%).  Độc 
tính tiêu hóa độ 3 biểu hiện với nôn ói cao gấp 3 
lần tiêu chảy (25,5% so với 8,5%). Độc tính  tiêu 
hóa độ 4 chỉ biểu hiện ở triệu chứng nôn ói với 
tỷ lệ thấp 2,1%. 
Độc  tính  ngoài  tiêu  hóa  độ  3  biểu  hiện  ở 
triệu chứng rụng tóc (14,9%), thần kinh (14,9%) 
và hội chứng bàn tay bàn chân (6,4%). Độc tính 
ngoài tiêu hóa độ 4 chỉ biểu hiện với rụng tóc 
với tỷ lệ khá cao 23,4%. Như vậy độc tính độ 3 
và  4  về  huyết  học,  về  tiêu  hóa,  về  thần  kinh 

trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  là  thấp,  và 
bệnh nhân dung nạp được. 

KẾT LUẬN 
Qua  nghiên  cứu  47  bệnh  nhân  ung  thư 
dạdày giai đoạn tiến xađược điều trị phẫu thuật 
tạm thời kết hợp hóa trị tại Bệnh viện Đại Học Y 
Dược TP.Hồ Chí Minh, chúng tôi ghi nhận:  
Tỷ  lệ  đáp  ứng  chung  đối  với  hóa  trị  hoàn 
toàn chỉ chiếm tỷ lệ thấp, đáp ứng 1 phần chiếm 
tỷ lệ cao nhất. 

Chuyên Đề Nội Khoa 


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 
Độc tính do thuốc độ 3 và 4 về huyết học, về 
tiêu  hóa,  về  thần  kinh  ở  mức  độ  thấp,  và  bệnh 
nhân  dung  nạp  được  thuốc,  không  có  trường 
hợp tử vong do hóa trị.  

10.

Thời gian trung bình sống thêm là 10 tháng, 
với tiên lượng sống thêm 1 năm là 47%, và ước 
vọng sống sau 2 năm là 36%. Thời gian trung vị 
đến  khi  bệnh  tiến  triện  bệnh  là  9  tháng.  bệnh 
nhân không tiến triển bệnh sau 1 năm là 43%. 

11.


12.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

Boddie  AW  Jr,  McMurtrey  MJ,  Giacco  GG,  et  al.”Palliative 
total  gastrectomy  and  esophago‐gastrectomy.  A 
reevaluation”, Cancer, pp.51‐1195 
Bozzetti F, Bonfanti G, Audisio RA, et al. (1987),”Prognosis of 
patients after palliative surgical procedures for carcinoma of 
the stomach”, Surg Gynecol Obstet 164, pp. 151‐153.  
Chau  I,  Andy  R.  Norman,  David  Cunningham,  Justin 
S.Waters, Jacqui Oates, and Paul J. Ross (2004),”Multivariate 

Prognostic  Factor  Analysis  in  Locally  Advanced  and 
Metastalic Esophago‐Gastric Cancer – Pooled Analysis From 
Three  Multicenter,  Randomized,  Controlled  Trials  Using 
Individual  Patient  Data”,  J  Clinic  Oncol  No  12‐Vol  22,  pp. 
2395‐2403. 
Đặng  Nguyên  Khôi  (2000),”Ung  thư  dạ  dày:  chẩn  đoán  và 
điều trị”, luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố 
Hồ Chí Minh. 
Dent  DM,  Werner  ID,  Novis  B  et  al.  (1979),”Prospective 
randomized trial of combined oncological therapy for gastric 
carcinoma”, Cancer 44, pp. 385‐391. 
Diệp Bảo Tuấn, Bùi Chí Viết, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Bá 
Trung, Phó Đức Mẫn (2005),”Ung thư dạ dày: Chẩn đoán và 
điều trị”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Số đặc biệt chuyên 
đề Ung bướu học, Phụ bản số 4, tập 9, tr. 341‐347. 
Đỗ Đình Công (2003),”Nguyên nhân chẩn đoán muộn trong 
ung  thư  biểu  mô  tuyến  dạ  dày”,  Tạp  chí  Y  học  TP.  Hồ  Chí 
Minh, số đặc biệt chuyên đề Ung bướu học, Phụ bản số 1, tập 
7, tr. 6‐9. 
Hartgrink  HH,  Putter  H,  Klein  KE,  Bonenkamp  JJ,  van  de 
Velde  CJ.  (2002),”Value  of  palliative  resection  in  gastric 
cancer”, Br J Surg 89:1438‐1443 
Kim JG. et al (2007),”Prognostic factors for survival of patient 
with  advanced  gastric  cancer  treated  with  cisplatin‐based 
chemotherapy”, Cancer Chemo Pharmecol 63, pp. 111‐117. 
 

Tiêu Hóa

13.


14.
15.

16.

17.

18.
19.

20.

Nghiên cứu Y học

Klaassen DJ, Maclntyre JM, Carton GE, Engstrom PF, Moertel 
CG.  (1985),”Treatment  of  locally  unresectable  cancer  of  the 
stomach  and  pancreas:  a  randomized  comparison  of  5‐
fluorouracil  alone  with  radiation  plus  concurrent  and 
mintenance 5‐fluorouracil‐ an Eastern Cooperative Oncology 
Group study”, J Clin Oncol 3, pp. 373‐378.  
Kotan  C.,  Kisli  E.,  Sunmez  R.,  Cikman  O.,  Arslan  M., 
Arslanturk  H.,  Soylemez  O.,  Baser  M.  (2005),”Noncurative 
Total  Gastrectomy  and  Oesophago‐gastrectomy  in  the 
treatment  of  advanced  gastric  carcinoma  in  a  Country  with 
high incidence”, Acta Chir Belg 105, pp. 519‐522.  
Lee  SS  et  al  (2007),”Combination  with  Capecitabine  and 
Cisplatin as the first line treatment in advanced gastric cancer: 
Experience  of  223  patients  with  prognostic  factor  analysis”, 
Jpn J Clin Oncol 37, pp. 30‐37. 

Maguire  A,  Porta  M,  Sanz‐Anquela  JM,  Ruano  I,  Malats  N, 
Ponol  JL.  (1996),”Sex  as  prognostic  factor  in  gastric  cancer”, 
Eur J Cancer 32A, pp. 1303‐1309. 
Meijer,  S,  DeBakker,  O,  Hoitsma,  H.  (1983),”Palliative 
resection in gastric cancer”, J Surg Oncol, pp. 23‐77. 
Nguyễn Văn Bằng và cộng sự (2005),”Nghiên cứu ung thư dạ 
dày sau phẫu thuật cắt dạ dày tại bệnh viện Trung ương Huế 
2002‐2005”.  Tạp  chí  Y  học  Thành  phố  Hồ  Chí  Minh,  Số  đặc 
biệt chuyên đề ung bướu học, Phụ bản số 4, tập 9, tr. 310‐314. 
Ohtsu  A,  Yoshida  S,  Saijo  N  (2006),”Disparities  in  gastric 
cancer  chemotherapy  between  the  East  and  West”,  J  Clin 
Oncol 24 (14): 2188‐2196. 
Ouchi  K,  Sugawara  T,  Ono  H,  et  al.  (1998),”Therapeutic 
significance  of  palliative  operations  for  gastric  cancer  for 
survival and quality of life”, J Surg Oncol 69, pp. 41‐44. 
Parkin  DM,  Bray  F,  Ferlay  J,  Pisani  P.  (2005),”Global  cancer 
statistics, 2002”, CA Cancer J Clin 55, pp. 74‐108 
Phạm  Hoàng  Anh,  Nguyễn  Bá  Đức,  Nguyễn  Mạnh  Quốc, 
Nguyễn  Chấn  Hùng  (2001),”Một  số  đặc  điểm  dịch  tễ  học 
bệnh ung thư dạ dày ở Việt Nam”, Hội thảo lần 2‐Trung tâm 
Hợp tác Nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới về Ung thư dạ 
dày, Hà Nội, tr. 1‐6 
Verdecchia A, Mariotto A, Gatta G, Bustamante‐Teixeira MT, 
Ajiki W. (2003),”Comparison of stomach cancer incidence and 
survival in four continents”, Eur J Cancer 39, pp. 1603‐1609. 
 

Ngày nhận bài báo:  

 


 

16/10/2013 

Ngày phản biện nhận xét bài báo:  

30/10/2013 

Ngày bài báo được đăng:  

05/01/2014 

 

597



×