Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Cơ cấu, tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến đau mạn tính tại thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.12 KB, 8 trang )

ngày 21,7%, vui
chơi giải trí 6,1%, gây buồn bã 47,2% [5].
* Chi phí điều trị trong 6 tháng (đồng):
0: 19,79%; < 1.000.000: 39,93%; 1.000.000 - <
2.000.000: 13,20%; 2.000.000 - < 3.000.000:
6,25%; 3.000.000 - < 4.000.000: 8,68%;
4.000.000 - < 5.000.000: 2,08%; ≥ 5.000.000:
10,07%.

Chi phí điều trị đau mạn tính trong 6
tháng: tối thiểu 0đ, tối đa 98.800.000đ, trung
bình: 2.120.000 ± 7.178.796đ, trung vị:
500.000đ; khoảng cách tứ phân vị: 75.000đ;

99

sát này cho thấy, hàng tháng BN đau mạn
tính ph¶i dµnh mét chi phí nhất định cho
việc điều trị, riêng một chứng đau mạn tính
đã phải dành ra từ nguồn thu nhập của
mình, nhất là đối với những người cao tuổi,
hưu trí, thất nghiệp… có nguồn thu nhập rất
thấp.
2. Mối tƣơng quan giữa đau mạn tính
với một số yếu tố.
Qua phân tích đa biến, các đặc điểm có
tương quan với đau mạn tính gồm:
- Giới (nam có khả năng đau mạn tính
thấp hơn nữ).
- Nhóm tuổi (người lớn tuổi nhiều khả
năng đau mạn tính hơn).


- Có thẻ BHYT (người có thẻ BHYT có
khả năng đau mạn tính tăng 52% so với
nhóm không có thẻ BHYT).
Nghiên cứu này chưa phù hợp với nghiên
cứu của Henry Lu tại Philippines [6]; MS
Cardosa tại Malaysia [7]; Per Sjoren và CS
tại Denmark [8]; Tay Kwang Hui [10]. Những
lý do dẫn đến sự chưa phù hợp có thể do
cấu trúc dân số (già hoặc trẻ), có thể do khái
niệm đau khác nhau, có thể do khác biệt
văn hóa dẫn đến định nghĩa và hiểu đau
khác nhau…
3. Mối tƣơng quan giữa mức độ đau
với một số yếu tố.


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014

Qua phân tích đa biến, các đặc điểm có
tương quan với mức độ đau mạn tính gồm:
- Đi khám bệnh (nhóm đi khám bệnh có
mức độ đau cao hơn nhóm không đi khám
bệnh).
- Sự hài lòng về kết quả điều trị (những
người rất hài lòng về kết quả điều trị có mức
độ đau cao hơn nhóm hài lòng vừa và
không hài lòng).
- Ảnh hưởng của đau đến cảm xúc
(nhóm người không hoặc ít khó chịu vì đau
có mức độ đau thấp hơn nhóm người rất

khó chịu).
- Ảnh hưởng của đau đến công việc
(nhóm người bị đau làm ảnh hưởng đến
công việc có mức độ đau cao hơn nhóm
không bị ảnh hưởng bởi đau).

gian đau, 62,72% BN đi khám bệnh, trong
đó, 24,52% đi khám muộn sau khởi phát
bệnh 1 tháng.
- Mặc dù có đến gần 1/3 sè dân cư thành
phố bị đau mạn tính, nhưng số cơ sở y tế và
bác sỹ chuyên về đau vẫn còn khá khiêm
tốn, hy vọng rằng trong tương lai, vấn đề
đau mạn tính sẽ được quan tâm nhiều hơn
nhằm mang lại sự chăm sóc sức khỏe tốt
hơn cho BN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Arthus G. Cosby, Holli C. Hitt, Tonya
Thornton-Neaves, Robert Cameron McMillen,
Karen Koch, B. Todd Sitzman, Eric J. Pearson,
T. Steve Parvin. Profiles of pain in Mississippi:
Results from the Southern pain prevalence
study. Journal MSMA. 2005, October Vol 46, No
10, pp.301-309.

KẾT LUẬN

2. Catherine B. Johannes, T. Kim Le,
Xiaolei Zhou, Joseph A. Johnston and Robert H.


- Đau mạn tính là một trong những vấn
đề sức khỏe cần được quan tâm của người
dân Thành phố Hồ Chí Minh do tỷ lệ mắc
khá cao (30,73%), nhất là đối với phụ nữ,
người cao tuổi, người thất nghiệp, hưu trí,
người có trình độ học vấn thấp, thu nhập
thấp, phụ nữ đông con.

Dworkin. The prevalence of chronic pain in

- Vị trí đau phổ biến nhất là khớp gối, thắt
lưng, đau vùng đầu mặt. Hơn một nửa số
BN (59,39%) chịu đựng mức độ đau từ vừa
đến dữ dội. Đau mạn tính còn gây ảnh
hưởng không tốt đến cảm xúc của 86,35%
BN và đến công việc của 77,51% BN.
- Ưu tiên của BN đến để giải quyết tình
trạng đau của mình: đi bác sỹ (cả công lập
và tư nhân) chỉ chiếm 31,06%, tự mua
thuốc 16,57% và đáng lưu ý vẫn còn
40,24% BN tự điều trị. Tính dọc suốt thời

100

United States adults: Results of an internet-base
survey. The journal of Pain. 2010, November, Vol 11,
No 11, pp.1230-1239.
3. Didier Bouhassira, Michel Lantéri-Minet,
Nadine Attal, Bernard Laurent, Chantal Touboul.
Prevalence of chronic pain with neuropathic

characteristics in the general population. Pain.
2008, 136, pp.380-387.
4. Dwight E. Moulin, Alexander J. Clark, Mark
Speechley, Patricia K. Moley-Forster. Chronic
pain in Canada - Prevalence, traitment, impact and
the role of opioid analgesia. Pain Res. Manage.
2002, Winter, Vol 7, No 4, pp.179-184.
5. Érica Brandão de Moraes Vieira, João
Batista Santos Garcia, Antônio Augusto Moura da
Silva, Rayanne Luíza Tajra Mualem Araújo and
Ricardo

Clayton

characteristics

Silva

and

Jansen.

factors

Prevalence,

associated

with



TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014
chronic pain with and without neuropathic
characteristics in São Lúis, Brazil. Journal of
Pain and Symptom Management. 2012, August, Vol 44, No 2, pp.239-251.
6. Henry Lu. Epidemiology of pain in Asia (Philippines). MASP Malaysian Association for the Study of
nd
Pain. Scientific programme & Abstracts 2 Congress of the Association of Southeast Asian Pain Societies.
Kuala Lumpur 5-8 December 2007, p.22.
7. MS Cardosa. Epidemiology of chronic pain in Malaysia. MASP Malaysian Association for the Study of
nd
Pain. Scientific programme & Abstracts 2 Congress of the Association of Southeast Asian Pain Societies.
Kuala Lumpur 5-8 December 2007, p.23.
8. Per Sjogren, Ola Ekholm, Vera Peuckmann, Morten Gronback. Epidemiology of chronic pain in Denmark:
An update. European Journal of Pain, 2009, 13, pp.287-292.
9. R. Fielding, WS Wong. Prevalence of chronic pain, insomnia and fatigue in Hong Kong. Hong Kong
Med J. 2012, August, Vol, 18, No 4, Supplement 3, pp.9-12.
10. Tay Kwang Hui. Epidemiology of pain in Asia (Singapore). MASP Malaysian Association for the Study of
nd
Pain. Scientific programme & Abstracts 2 Congress of the Association of Southeast Asian Pain Societies.
Kuala Lumpur 5-8 December 2007, p.22.

101



×