Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đặc điểm giải phẫu nụ cười nhóm cộng đồng người dân tộc Thái trưởng thành có khớp cắn loại I trên ảnh chuẩn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.33 KB, 5 trang )

0,05).
3. Đặc điểm về mức độ hiển thị răng hàm dƣới khi cƣời.
Bảng 3: Mức hiển thị răng hàm dưới khi cười
Mức hiển thị răng hàm dƣới
khi cƣời

Nữ

Nam

Chung
p

n

%

n

%

n

%

Cười không lộ răng hàm dưới
(DLT = 0)

103

62,4



65

340,6

168

51,7

Cười có lộ răng hàm dưới
(DLT = 1)

62

37,6

95

59,4

157

48,3

165

100

160


100

325

100

Chung

< 0,01
2
(x -test)

Tỷ lệ cười có lộ răng hàm dưới 48,3%, tỷ lệ này ở nữ (37,9%) thấp hơn ở nam
59,4%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ cười có lộ lợi hàm trên
23,4%, tỷ lệ này ở nữ (23,6%) gần tương đương với nam (23,4%), sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
598


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017
4. Các loại đƣờng cƣời.
Bảng 4: So sánh các loại đường cười.
Nữ

Nam

Chung

Các loại đƣờng cƣời


p
n

%

n

%

n

%

Đường cười thấp (FSH = 0)

28

17,0

30

18,8

48

17,9

Đường cười trung bình (FSH = 1)

98


59,4

93

58,1

190

58,8

Đường cười cao (FSH = 2)

39

23,6

37

23,1

76

23,4

165

100

160


100

325

100

Chung

0,91
2
(x - test)

23,4% đối tượng có đường cười cao chung, trong đó tỷ lệ ở nữ (23,6%) cao hơn ở
nam (23,1%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
5. Hình dạng cung cƣời.
Bảng 5: So sánh hình dạng cung cười.
Nữ

Nam

Chung

Hình dạng cung cƣời

p
n

%


n

%

n

%

Cung cười phẳng (FSA = 0)

70

42,4

79

49,7

149

46,0

Cung cười song song (FSA = 1)

89

53,9

73


45,9

162

50,0

Cung cười cong đảo ngược
(FSA = 2)
Chung

6

3,7

7

4,4

13

4,4

165

100

160

100


325

100

0,35
2
(x - test)

Tỷ lệ đối tượng có cung cười song song cao nhất (50,0%), cung cười phẳng
(46,0%) cao hơn nhiều so với cung cười cong đảo ngược (4,4%). Tỷ lệ cười song
song ở nữ (53,9%) cao hơn ở nam (45,9%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê với p > 0,05.
6. Tỷ lệ cân đối khi cƣời.
Bảng 6: Tỷ lệ cân đối khi cười (PSS) (biểu đồ phân tán so sánh với PSS = 1).
X ± SD
p

PSS

Nữ (n = 165)

Nam (n = 160)

Chung (n = 325)

0,93 ± 0,05
(0,74 - 1,00)

0,95 ± 0,04
(0,83 - 0,99)


0,94 ± 0,05
(0,74 - 1,00)

0,04 (Mann - Whitney test)

Tỷ lệ cân đối khi cười chung 0,94 ± 0,05, tỷ lệ này ở nam cao hơn ở nữ, sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
599


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017
BÀN LUẬN

KẾT LUẬN

Trong nghiên cứu này, tỷ lệ đường
cười cao hay cười có lộ lợi hàm trên của
cộng đồng 23,4%, sự khác biệt giữa nam
và nữ không có ý nghĩa thống kê. Kết quả
này thấp hơn nhiều so với nghiên cứu
trên 89 sinh viên răng hàm mặt năm 2010
với tỷ lệ đường cười cao là 49,4% [2].
Điều này có thể do cỡ mẫu của hai nghiên
cứu khác nhau, khác biệt về đặc điểm
dân tộc. Tuy nhiên, tỷ lệ này cũng thấp
hơn so với nghiên cứu trên nhóm cộng
đồng 62 người Trung Quốc (31%) [3].
Xét về hình dạng cung cười cho thấy
cung cười dạng song song và phẳng

chiếm đa số (50,0% và 46,0%). Đặc điểm
này phù hợp với tiêu chuẩn thẩm mỹ nụ
cười do các tác giả khác đưa ra [2]. Xét
về sự cân đối của nụ cười, trong 325 đối
tượng, chỉ 1 đối tượng có tỷ lệ cân đối
= 1 (tuyệt đối). Tỷ lệ cân đối giữa hai bên
trung bình là 94 ± 5%, trong đó nam có
tỷ lệ cân đối cao hơn nữ, khác biệt có
ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Sự phân bố các loại đường cười cho
thấy, tỷ lệ đường cười cao ở cộng đồng
(23,4%), trong đó nữ cao hơn nam, tuy
nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống
kê. Tỷ lệ đường cười thấp của cộng đồng
l7,9%, trong đó nam cao hơn nữ, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Đặc điểm về mức độ hiển thị các răng
hàm lớn thứ nhất hàm trên, lợi hàm trên
ở hai nhóm nam và nữ không khác biệt.
Kết luận này phù hợp với nghiên cứu trên
cộng đồng ở 80 đối tượng tại Đại học
King George [4]. Tuy nhiên, nhóm nam có
tỷ lệ lộ răng hàm dưới cao hơn.
Đường cong môi trên khi cười cho
thấy 60,3% đối tượng có đường cong môi
trên dương, tương đương với nghiên cứu
trên 180 người Trung Quốc với tỷ lệ 66,0%
[5].

Tỷ lệ đường cười cao ở nam và nữ

tương đương nhau trong nhóm cộng đồng
(khoảng 23%). Hình dạng cung cười phẳng
và song song là phổ biến trong nhóm
cộng đồng. Nụ cười miễn cưỡng tối đa ở
nam bộc lộ nhiều răng hàm dưới hơn nữ.
Khi cười, nữ có tỷ lệ đường cong môi
trên dương cao hơn (môi hướng lên trên
và ngang).

600

LỜI CẢM ƠN
Chúng tôi gửi lời cảm ơn đến các đối
tượng nghiên cứu đã tham gia nghiên cứu,
cảm ơn PGS.TS.Trương Mạnh Dũng Chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp quốc gia "Nghiên cứu đặc điểm nhân
trắc đầu mặt ở người Việt Nam để ứng
dụng trong y học" đã cho phép chúng tôi
sử dụng các hình ảnh có trong đề tài,
cảm ơn Văn phòng Quản lý các Chương
trình trọng điểm Quốc gia đã hỗ trợ chúng
tôi trong quá trình nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. David M. Sarver, Marc B. Ackerman.
Dynamic smile visualization and quantification:
Part 1. Evolution of the concept and dynamic
records for smile capture. Am J Orthod Dentofacial
Orthop. 2003, 124, pp.4-12.
2. Vinh Le Gia, Ngoc Vo Truong Nhu et al.
Study clinical characteristics of smile on digital

photography in a group of Vietnamese students
aged 17 - 25. Revue Médicale. 2010, pp.9-15.
3. Hu X.L, Heberer S, Nelson K, Lin.
Measurement and analysis of smile line of 62
Han-Chinese. Zhonghua Kou Qiang Yi Xue
Za Zhi. 2011, 46, pp.660-664.
4. Veerendra Prasad. Photographical evaluation
of smile esthetics after extraction orthodontic
treatment. Journal of Orthodontic Research.
2016, pp.49-56.
5 . Liang L.Z, Hu W.J, Zhang Y.L, Chung
K.H. Analysis of dynamic smile and upper lip
curvature in young Chinese. J Oral Sci. 2013,
pp.29-33.



×