Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

giao an lop 4 buoi 1 theo CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.53 KB, 80 trang )

Tuần 1
Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
Đạo đức: Trung thực trong học tập (T1).
I. Mục tiêu :
- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Nhận thức giá trị trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Tài liệi - ph ơng tiện: SGK đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ1: (10) Xử lí tình huống;
- HS xem tranh trong sgk và đọc nội dung tình huống.
- HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn long trong tình huống.
- GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính.
+ Mợn tranh, ảnh của bạn để đa cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã su tầm nhng quên ở nhà.
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm, nộp sau.
- GV hỏi: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- Các nhóm thảo luận; đại diện nhóm trình bày.
KL: - Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực
Yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
HĐ2: (10) Làm việc cá nhân (BT1).
- GV nêu yêu cầu của BT.
- HS làm việc cá nhân, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
KL: - Các việc (c) là trung thực trong học tập.
- Các việc (a,b) là thiếu trung thực trong học tập.
HĐ3: (10) Thảo luận nhóm (BT2).
- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn theo từng thái độ (tán
thành; không tán thành, phân vân).
- Cả lớp trao đổi, thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của mình.
KL: ý kiến (b, c) là đúng, ý kiến (a) là sai.
HĐ4: (4) Tiếp nối: GV dặn HS su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong


học tập. Tự liên hệ bài.
Tập đọc: (T1) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ và câu. đọc đúng các tiếng khó trong bài. Biết
cách đọc bài phù hợp với tính cách của nhân vật; Bớc đầu biết nhận xét về một nhân
vật trong bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng
nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5) GV giới thiệu 5 chủ điểm học trong kì 1 và chủ điểm tuần 1.
HĐ2: (30) HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HS tiếp nối đọc từng đoạn. GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc.
- 1HS đọc chú giải sgk.
- HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và đọc câu hỏi ứng với mỗi đoạn. trả lời các câu
hỏi và rút ra ý chính từng đoạn và rút ra đại ý của bài.
c) HD đọc diễn cảm.
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. GV hớng dẫn các em giọng đọc phù
hợp.
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc diễn cảm đoạn văn.
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
+ Một số HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV theo dõi, uốn nắn.
HĐ3: (5) Củng cố, dặn dò:
GV giúp HS liên hệ bản thân: Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn?
Chính tả: (T1) (Nghe- viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

I: Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n.
II: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học.
HĐ1: (2) Mở đầu .
- GV giới thiệu nội dung môn chính tả lớp 4.
- GV giới thiệu bài.
HĐ2:(25) HD nghe - viết
- GV đọc đoạn văn viết chính tả một lần.HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn, viết tên riêng và viết những chữ khó ra giấy nháp.
- GV nhắc HS cách trình bày. Cách ngồi viết đúng t thế.
- Gv đọc từng câu cho HS viết
- GV đọc lại cho cả lớp soát bài.
- GV chấm điểm một số bài. HS trong lớp từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
HĐ3: (10) HD làm bài tập .
BT2a: GV nêu yêu cầu của BT, một HS đọc lại yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài, đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Lời giải: Lẫn, nở nang, béo lẵn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho.
BT3a: - Một HS đọc yêu cầu của BT, lớp đọc thầm sgk.
- HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng- viết lời giải vào giấy nháp.
- Một số em đọc kết quả câu đố và lời giải.
- GV nhận xét, khen ngợi HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả.
HĐ4: (2) Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS viết sai chính tả luyện viết thêm.
- GV nhận xét tiết học.
Toán: (T1) n tập các số đến 100 000.Ô

I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (7) Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
a) GV viết 83251 yêu cầu HS đọc số, nêu rõ chữ số các hàng đơn vị, chục ,trăm, nghìn,
chục nghìn là chữ số nào?
b) Tơng tự HS đọc số 83001, 80201, 80001.
c) GV yêu cầu HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau.
d) Một số HS nêu các số tròn chục , trăm, nghìn, chục nghìn.
HĐ2: (30) Thực hành.
BT1: a) - HS đọc yêu cầu của bài, GV cho HS nhận xét, tìm ra qui luật viết các số trong
dãy số đã cho; cho biết số cần viết tiếp theo 10000 là số nào?HS trả lời - nxét
- Tơng tự HS làm các phần còn lại.
b) HS tự tìm ra qui luật viết các số và viết tiếp. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Một HS lên chữa bài, HS khác và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
BT2: - GV cho HS tự phân tích mẫu, sau đó tự làm bài.
- GV kẻ bảng nh SGK, mời hai em lên bảng chữa bài, đọc kết quả.
- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
BT3: - 1HS đọc yêu cầu BT3, cả lớp quan sát SGK và đọc mẫu nh đã cho. HS tự làm bài
vào vở GV quan sát hớng dẫn HS yếu và chấm chữa bài.
2HS lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét.
BT4: Tính chu vi các hình.
- GV yêu cầu HS quan sát 3 hình trong SGK. Một em nêu cách tính chu vi của các hình.
GV nhắc lại cách tính chu vi.
- HS tự làm bài, 3 em lên chữa bài. GV theo dõi chấm chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
HĐ3: (
'3
) Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu: (T1) Cấu tạo của tiếng.
I. Mục tiêu :
- Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói
chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (3) Mở đầu: GV giới thiệu chơng trình luyện từ và câu lớp 4.
HĐ2: (15) Nhận xét.
- HS đọc thầm phần nhận xét trong sgk, trả lời lần lợt các câu hỏi.
- GV ghi lại các kết quả làm việc của HS lên bảng, dùng phấn màu tô các chữ: bờ
(xanh), âu (đỏ), huyền (vàng).
- HS phân tích cấu tạo các tiếng còn lại . rút ra nhận xét.
- GV kết luận: Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận
âm đầu không bắt buộc phải có mặt...
HĐ3: (4) Ghi nhớ.
- HS đọc thầm ghi nhớ trong sgk.
- GV chỉ trên bảng phụ sơ đồ cấu tạo của tiếng (Mỗi tiếng thờng có 3 bộ phận: âm đầu-
vần- thanh. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh).
- 4 HS đọc lại ghi nhớ trong sgk.
HĐ4: (15) Luyện tập.
BT1: - HS đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài vào vở.
- Một số HS phân tích tiếp nối nhau mỗi em một tiếng.
- Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
BT2: - Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS khá giỏi suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng.
- GV giúp đỡ HS còn lại làm BT vào vở.

HĐ5: (3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ trong sgk.
Khoa học
Bài 1: Con ngời cần gì để sống?
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
- Nêu đợc những yếu tố và con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống
- Kể ra đợc một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống
- Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống
B. Đồ dùng học tập
- Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
I. Tổ chức (
5

) : HS hát bài Quốc ca
II. Kiểm tra :
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Động não (
31


)
* Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống
* Cách tiến hành
B1: GV nêu yêu cầu
- Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống
- Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng
B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK (
41


)
* Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con ngời, sinh vật khác cần...Với yếu tố mà chỉ có con
ngời mới cần
* Cách tiến hành
B1: Làm việc với phiếu theo nhóm
- GV phát phiếu
B2: Chữa bài tập ở lớp
B3: Thảo luận tại lớp
- GV đặt câu hỏi
- Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24
HĐ3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác (
8


)
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức
- Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu
B2: Hớng dẫn cách chơi và thực hành chơi
B3: Thảo luận
- Nhận xét và kết luận
Toán: (T2) n tập các số đến 100 000 (Tiếp).Ô
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về tính nhẩm, tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5
chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- So sánh các số đến 100 000.
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

H§1: (5’) Bµi cò: - 2 HS lªn b¶ng ph©n tÝch c¸c sè thµnh tỉng, líp lµm vµo giÊy
nh¸p sè: 91 907, 16 212.
H§2: (30’) Thùc hµnh:
BT1: TÝnh nhÈm.
- HS tù lµm bµi vµo vë, mét sè em nªu kÕt qu¶. Líp vµ GV nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®óng.
BT2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
- GV yªu cÇu HS tù lµm tõng bµi vµo vë.
- Gäi mét sè HS lªn b¶ng lµm bµi. C¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶, GV chèt kÕt qu¶ ®óng.
4637 + 8245 ; 7035 - 2316 ; 4162
×
4 ; 18418 : 4.
BT3: - GV cho 1 HS nªu c¸ch so s¸nh 2 sè 5870 vµ 5890.
- Líp theo dâi nhËn xÐt c¸ch so s¸nh cđa b¹n.
- GV nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh, HS tù lµm c¸c bµi cßn l¹i.
BT4: HS tù lµm bµi, 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi. Líp vµ GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng.
b) 92678; 82697 ; 79862 ; 62978.
BT5: GV cho HS ®äc vµ HD c¸ch lµm, yªu cÇu HS tÝnh råi viÕt c¸c c©u tr¶ lêi. ( Dµnh HS
kh¸ giái lµm thªm t¹i líp).
a) TÝnh tiỊn mua tõng lo¹i hµng
b) B¸c Lan mua tÊt c¶ hÕt bao nhiªu tiỊn?
c) NÕu cã 100000 ®ång th× sau khi mua sè hµng trªn b¸c Lan cßn bao nhiªu tiỊn?
H§3: (4’) Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS vỊ nhµ «n l¹i bµi.
Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể
phối hợp lời kể với điệu bộ., nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện,biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện: Ngoài việc giải thích
sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.

2. Rèn kó năng nghe: - Có khà năng tập trung nghe cô, thầy kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được
lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa truyện trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu truyện: (2’)
ước rất to , đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn. (GV treo tranh)
Trước khi nghe cô (thầy) kể câu chuyện,các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu
cầu của bài kể chuyện hôm nay trong SGK
* Hoạt động 2: GV kể chuyện: (15’)
- GV kể lần 1 - HS nghe GV kể lần 1.
Giải nghóa từ:
- cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành.
- giao long: loài rắn lớn, còn gọi là thuồng luồng
- bà goá: người phụ nữ có chồng bò chết
- làm việc thiện: làm điều tốt lành cho người khác
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng - HS nghe kết hợp
xem tranh.
* Hoạt động 3:Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện (20’)
Dựa vào tranh minh họa HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
* Kể chuyện theo nhóm: HS hoạt động nhóm 4: mỗi HS kể từng đoạn câu chuyện theo từng
tranh. Sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp:
+ Thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
+ Thi kể toàn bộ câu chuyện
Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều
gì ?
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người thân nghe. Xem trước tiết KC Nàng tiên c.
Thø 4 ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2009
TËp ®äc: (T2) MĐ èm.
I. Mơc tiªu:
- §äc lu lo¸t, tr«i ch¶y toµn bµi. §äc ®óng c¸c tõ vµ c©u, biÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬. §äc
®óng nhÞp ®iƯu bµi th¬.
- HiĨu ý nghÜa cđa bµi: T×nh c¶m yªu th¬ng s©u s¾c, sù hiÕu th¶o, lßng biÕt ¬n cđa b¹n
nhá víi ngêi mĐ bÞ èm.
- Häc thc lßng Ýt nhÊt mét khỉ th¬ trong bµi th¬.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5) Bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc lại bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Một HS nhắc
lại đại ý của bài.
HĐ2: (30) Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc. Chú ý nghỉ hơi
ở một số câu thơ.
- 1 HS đọc chú giải. GV giải nghĩa một số từ mới.
- HS luyện đọc theo cặp. Hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng khổ thơ, suy nghĩ trả lời các câu hỏi
sgk và rút ra ý chính.
- Một HS đọc lại toàn bài, GV nêu câu hỏi gợi ý, HS tự rút ra đại ý của bài thơ.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và thể
hiện đúng nội dung.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm hai khổ thơ.
+ GV đọc diễn cảm khổ thơ làm mẫu.

+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Hai HS thi đọc diễn cảm trớc lớp, lớp theo dõi, góp ý cách đọc.
HĐ3: (5) Củng cố, dặn dò: Một HS nêu ý nghĩa bài thơ.
Tập làm văn: (T1) Thế nào là kể chuyện?
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc đặc điểm của văn kể chuyện.
- Phân đợc văn kể chuyện với những loại văn khác.
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn, biết kể lại một câu
chuyện ngắn có liên quan đến 1, 2 nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5) Mở đầu: GV giới thiệu chơng trình, nội dung môn học và bài học.
HĐ2: (12) Tìm hiểu ví dụ:
VD1: - 1 HS đọc yêu cầu của BT1 sgk, 2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- GV chia nhóm yêu cầu thảo luận và thực hiện các yêu cầu ở BT1.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả.
- GV ghi bảng các câu trả lời đã thống nhất lên bảng. Sự tích hồ Ba Bể
a) Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, Mệ con bà nông dân, Bà cụ dự lễ hội (nhân vật phụ)
b) Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.
Sự việc 1: Bà cụ đến lễ hội ăn xin - không ai cho.
Sự việc 2: Bà cụ gặp mệ con bà nông dân - Hai mẹ con cho bà ăn và ngủ trong nhà mình.
Sự việc 3: Đêm khuya - Bà già hiện hình một con giao long lớn.
Sự việc 4: Sáng sớm bà lão ra đi - cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
Sự việc 5: Trong đêm lễ hội - dòng nớc phun lên, tất cả đều chìm nghỉm.
Sự việc 6: Nớc lụt dâng lên - mệ con bà nông dân chèo thuyền, cứu ngời.
c) ý nghĩa: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, Truyện còn ca ngợi những con ngời có
lòng nhân ái,....
VD2: GV treo bảng phụ, yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng.
- GV hỏi HS : + Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật?

+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể?
+ Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể. Bài nào là văn kể chuyện?
+ Theo em thế nào là văn kể chuyện?
- GV kết luận: Bài văn không phải là văn kể chuyện mà là văn giới thiệu về hồ Ba Bể.
* GV gọi 4 HS đọc ghi nhớ trong sgk và yêu cầu HS lấy VD về các câu chuyện để minh
hoạ.
HĐ3: (15) Luyện tập.
BT1: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và tự làm bài. GV gọi 3 HS đọc câu chuyện của
mình, HS khác cùng GV nhận xét và đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
BT2: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài, sau đó gọi 3 em trả lời câu hỏi.
- GV kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
HĐ4: (3) Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ sgk.
Lịch sử: (T1) môn lịch sử và đại lí.
I. Mục tiêu: HS biết
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nớc ta.
- Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
- Biết môn lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con ngời và đất
nớc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (10) Làm việc cả lớp:
- GV giới thiệu vị trí của đất nớc ta và c dân ở mỗi vùng.
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà
em đang sống.
HĐ2: (10) Làm việc nhóm:
- HS quan sát tranh minh hoạ sgk theo nhóm đôi, mô tả cảnh sinh hoạt của dân tộc
trong bức tranh đó.
- Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trớc lớp.

- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có
cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
HĐ3: (10) Làm việc cả lớp:
- GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn
năm dựng nớc và giữ nớc. Em nào có thể kể đợc một sự kiện chứng minh điều đó?
- HS phát biểu ý kiến.
- GV kết luận.
HĐ4: (5) Làm việc cả lớp:
- GV hớng dẫn HS cách học môn Lịch sử và Địa lí.
- HS thảo luận về phơng pháp học đem lại hiệu quả cao.
Toán: (T3) n tập các số đến 100000 (Tiếp).Ô
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về tính nhẩm, tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5
chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- So sánh các số đến 100 000, tính đợc giá trị của biểu thức.
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5) Bài cũ:
- 2 HS lên bảng phân tích các số thành tổng, lớp làm vào giấy nháp số: 91907, 16212.
- Nhận xét bổ sung.
HĐ2: (30) Thực hành:
BT1: Tính nhẩm.
HS tự làm bài vào vở, một số em nêu kết quả. Lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
BT2: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS tự làm từng bài vào vở.
- Gọi một số HS lên bảng làm bài. Cả lớp thống nhất kết quả, GV chốt kết quả đúng.
4637 + 8245 ; 7035 - 2316 ; 4162
ì
4 ; 18418 : 4.
BT3: - GV cho 1 HS nêu cách so sánh 2 số 5870 và 5890.

- Lớp theo dõi nhận xét cách so sánh của bạn.
- GV nhắc lại cách so sánh, HS tự làm các bài còn lại.
BT4: HS khá giỏi tự làm bài, 2 em lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả
đúng.
a) 56731; 65371 ; 67351; 75631.
b) 92678; 82697 ; 79862 ; 62978.
HĐ3: (4) Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn lại bài.
Mĩ thuật: (T1) Màu sắc và cách pha màu.
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm các cách pha màu: da cam, xanh lục và tím.
- HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng., màu lạnh. HS pha đợc màu
theo hớng dẫn.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II. Chuẩn bị:
Hình giới thiệu 3 màu cơ bản, bảng màu giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (7) Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu cách pha màu:
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh lam).
- GV giới thiệu H2 trang 3 sgk và giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có đợc
các màu da cam, xanh lục, tím.
+ Màu đỏ + vàng = da cam
+ Xanh lam + vàng = xanh lục
+ Đỏ + xanh lam = tím.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ.
- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc.
- GV nêu tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, xanh lam, bằng cách pha 2 màu với nhau
tạo ra màu mới thành những cặp màu bổ túc.
- GV yêu cầu HS xem H4 trang 4 sgk để nhận ra cặp màu bổ túc.

- GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh.
- GV cho HS xem các màu nóng. Lạnh ở H4, 5 sgk để HS nhận biết:
+ Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm nóng.
+ Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát, lạnh.
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS kể tên một số đò vật, cây, hoa, quả, cho biết chúng có
màu gì? là màu nóng hay màu lạnh.
- GV nhấn mạnh các nội dung chính ở phần quan sát.
HĐ2: (7) Cách pha màu:
- GV làm mẫu, giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu, bút dạ, để HS nhậ ra các màu pha
chế đợc với nhau.
+ Đỏ + vàng = da cam.
+ Xanh lam + vàng = xanh lục
+ Đỏ + xanh lam = tím.
HĐ3: (16) Thực hành.
- GV yêu cầu HS tập pha các màu. GV quan sát và HD trực tiếp để HS biết sử dụng chất
liệu và cách pha màu.
- GV hớng dẫn HS pha màu để vẽ vào vở thực hành.
HĐ4: (5) Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài và gơi jý để HS nhận xét, xếp loại.
- Khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp.
Thứ 5 ngày 20 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu: (T2) Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
I. Mục tiêu :
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm liến thức đã học
trong tiết trớc.
- Nhận biết đợc các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ1: (5) Bài cũ: 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào giấy nháp: phân tích 3 bộ
phận của các tiếng trong câu. Lá lành đùm lá rách.

HĐ2; (25) HD luyện tập:
BT1: - Một HS đọc nội dung bài tập và VD mẫu trong sgk.
- HS làm việc theo cặp, phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ Khôn
ngoan... chớ hoài đá nhau.
- Một số em lên bảng chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
BT2: - Một HS đọc yêu cầu của bài; Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ
trên.
- HS làm bài vào vở, một số em nêu kết quả.
- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
BT3: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
BT4: - HS đọc yêu cầu của bài, HS khá giỏi phát biểu. GV chốt lại ý kiến đúng (hai tiếng
bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau - giống hoàn toàn hoặc không hoàn
toàn.)
BT5: - Hai HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.
- GV gợi ý, HS thi giải đúng, nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy nháp. một số em khá
giỏi nêu kết quả. Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
HĐ3: (3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn lại bài.
- Khen ngợi những HS có tinh thần, thái độ chăm học.
Khoa học
Bài 2: Trao đổi chất ở ngời
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống
- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất
- Biết đợc nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết.
- Viết hoặc vẽ đợc sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 6,7 sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học

I. Tổ chức
II. Kiểm tra: ?Con ngời cần những điều kiện gì để duy trì sự sống
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
III. Dạy bài mới
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời (
01

)
* Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh quan sát
B2: Cho học sinh thảo luận
- Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1
? Tìm xem con ngời thải ra trong môi trờng những gì trong quá trình sống
- Nhận xét và bổ xung
B3: Hoạt động cả lớp
- Gọi học sinh lên trình bày
B4: Hớng dẫn học sinh trả lời
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật và động vật ?
- GV nhận xét và nêu kết luận
HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi... (
02

)
* Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất
giữa cơ thể ngời với môi trờng
* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân

- Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tởng tợng của mình: Lấy vào:
khí ô xi, thức ăn, nớc; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nớc tiểu, mồ hôi
- Học sinh lên vẽ và trình bày
- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
B2: Trình bày sản phẩm
- Yêu cầu học sinh lên trình bày
- GV nhận xét và rút ra kết luận
IV. Hoạt động nối tiếp : (
5

)
-Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
- Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau
Toán: (T4) Biểu thức có chứa một chữ.
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng cài, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5) Bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài x - 725 = 8259. Cả lớp làm vào giấy nháp,
nhận xét kết quả của bạn. GV nhận xét ghi điểm.
HĐ2: (10) Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ.
a) Biểu thức có chứa 1 chữ:
- GV nêu VD sgk và trình bày VD trên bảng. HS quan sát nêu kết quả.
- GV giới thiệu 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ (chữ a).
b) Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ:
- GV hớng dẫn HS tính nh SGK
VD: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4; 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a.
- Tơng tự HS làm các phần còn lại. Một HS đọc nhận xét trong SGK.
HĐ3: (22) Thực hành.

BT1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu). HS nêu yêu cầu BT1
- HS tự làm bài, 2 em lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Nếu c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108.
Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95.
BT2: Viết vào ô trống (theo mẫu).
- 1HS nêu yêu cầu BT2, hs tự làm bài vào vở.
- GV treo bảng phụ yêu cầu 2 em lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét chốt kết quả
đúng.
BT3: Tính giá trị của biểu thức. HS nêu yêu cầu BT3, lớp theo dõi.
- HS tự làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu và chấm chữa bài.
- HĐ4: (3) Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học
Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009
Tập làm văn: (T2) Nhân vật trong truyện.
I. Mục tiêu:
- Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện.
- Nhân vật trong truyện là ngời hay con vật, đồ vật đợc nhân hoá. Tính cách của nhân
vật đợc bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Biết xây dựng nhận vật trong bài văn kể chuyện đơn giản; bớc đầu biết kể tiếp câu
chuyện theo tình huống cho trớc.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (4) Bài cũ: 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Bài văn kể chuyện khác bài văn không
phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: (10) Tìm hiểu ví dụ.
VD1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu của BT1 vào giấy nháp.
- Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Các nhân vật trong truyện có thể là ngời hay các con vật, đồ vật, cây cối đã đợc
nhân hoá.

VD2: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT2 SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, sau đó gọi một số em trả lời trớc lớp.
- HS khác cùng GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
GV giảng: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, ... của nhân vật.
* 4 HS đọc phần ghi nhớ sgk và lấy VD minh hoạ.
HĐ3: (20) Luyên tập.
BT1: - GV gọi 2 HS đọc nội dung BT1.
Hỏi: + Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào?
+ Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em có gì khác nhau?
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi.
+ Bà nhận xét về tính cách của từng cháu nh thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét
nh vậy?
+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét nh vậy?
+ Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không?
GV giảng bài về tính cách của từng nhân vật trong truyện.
BT2: - GV gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài, nêu yêu cầu thảo luận tình huống để trả lời câu
hỏi: + Nếu là ngời biết quan tâm đến ngời khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
+ Nếu là ngời không biết quan tâm đến ngời khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
- GV kết luận về hai hớng kể chuyện. Chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu mỗi nhóm kể
theo một hớng.
- HS tham gia thi kể, sau mỗi HS kể GV gọi HS khác nhận xét.
HĐ4: (5) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK.
Địa lí: (T1) làm quen với bản đồ.
I. Mục tiêu: HS biết
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ,...
- Các kí hiệu của một số đối tợng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:

1. Bản đồ:
HĐ1: (12) Làm việc cả lớp.
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu
lục, Việt Nam)
- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện trên mỗi bản đồ.
- HS trả lần lợt trả lời, GV sửa chữa hoàn thiện phần trả lời của HS.
HĐ2: (10) Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
trên từng hình.
- Đọc sgk và trả lời các câu hỏi:
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thờng phải làm nh thế nào?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ Điah lí tự
nhiên ViệtNam treo tờng?
- Đại diện HS trả lời trớc lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
2. Một số yếu tố của bản đồ.
HĐ3: (10) Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS đọc sgk, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý:
+ Trên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Trên bản đồ ngời ta thờng quy định các hớng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) nh
thế nào?
+ Chỉ các hớng trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở H2 và cho biết 1 xăng-ti-mét (cm) trên bản đồ ứng với bao nhiêu (m)
trên thực tế?
+ Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung và hoàn thiện.
- HS khá giỏi nêu tỉ lệ bản đồ.
- GV giải thích thêm và đi đến KL: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu

đó là tên của bản đồ, phơng hớng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
HĐ tiếp nối (3)
- GV yêu cầu hai HS đọc bài học trong sgk.
- GV hệ thống lại bài, nhận xét tiết học
Kĩ thuật: (T1) Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I: Mục tiêu.
- HS biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ
đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II: Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.Một số sản phẩm may, khâu,
thêu.
III: Các hoạt động dạy học.
HĐ1:(10) Quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu
a) Vải
- HS kết hợp đọc nội dung a sgk với quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của vải.
- GV nhận xét,bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận nội dung a theo sgk.
- Hớng dẫn HS chọn vải để học khâu, thêu:Chọn vải trắng hoặc vải có sợi thô.
b) Chỉ
- GV hớng dẫn HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo H1 sgk.
- GV giới thiệu một số mẫu chỉ.
- Kết luận nội dung b theo sgk.
HĐ2: (12) Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- HS quan sát H2 sgk, trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.
- GV sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để so sánh cấu tạo, hình dạng của 2 loại kéo.
- HS quan sát H3 sgk để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải.
- Hai HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải, HS khác quan sát, nhận xét.
HĐ3: (10) Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ theo nhóm, để các em trao đổi giúp đỡ lẫn
nhau.

- HS thực hành, GV đến từng bàn quan sát, chỉ dẫn, giúp đỡ thêm cho những em còn
lúng túng.
- GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ. HS khác nhận xét.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
HĐ4: (2) Nhận xét, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo sgk để học bài Cắt vải theo đờng vạch dấu.
Toán: (T5) Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5) Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài: Tính giá trị của biểu thức 873 - n ; với n =
70; n = 300. GV nhận xét ghi điểm
HĐ2: (30) Luyện tập.
BT1: - GV cho HS đọc và nêu cách làm phần a).
- GV hớng dẫn cách làm. HS tự làm bài, một số em nêu kết quả.
- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
BT2: Tính giá trị của biểu thức.
- HS tự làm bài vào vở. GV theo dõi chấm chữa bài, 2 em lên bảng chữa bài, lớp và GV
nhận xét, chốt kết quả đúng.
a) Với n = 7 thì 35 + 3
ì
n = 35 + 3
ì
7 = 56.
b) Với x = 34 thì 237 - (66 + x) = 237 - (66 + 34) = 137.
BT4: Một HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- GV kẻ hình vuông có độ dài cạnh là a lên bảng, HS nêu cách tính chu vi P của hình
vuông theo công thức.

P = a
ì
4
- HS tự làm bài, 3 em lần lợt lên bảng chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3
ì
4 = 12(cm) ; 5
ì
4 = 20 (dm); 8
ì
4 = 32 (m)
HĐ3: (4) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và làm các BT còn lại trong SGK.
Tuần 2
Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009
Đạo đức: (T2) Trung thực trong học tập (T2)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biểt trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu
trung thực trong học tập.
II. Tài liệu - ph ơng tiện: Các mẫu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (10) Thảo luận nhóm:
- GV chia nhóm và giao nhiêmk vụ (BT3- sgk).
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.

c) Nói bạn thông cảm, vì làm nh vậy là không trung thực trong học tập.
HĐ2: (10) Trình bày t liệu đã su tầm.
- GV yêu cầu 2 HS trình bày, giới thiệu.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận: Em nghĩ gì về những mẫu chuyện, tấm gơng đó?
- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gơng về trung thực trong học tập.
Chúng ta cần học tập các bạn đó.
HĐ3: (10) Trình bày tiểu phẩm:
- GV mời 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
- Thảo luận chung cả lớp.
+ Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
+ Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động nh vậy không? Vì sao?
- GV nhận xét chung.
HĐ tiếp nối: (5) GV nhận xét tiết học.
Tập đọc: (T3) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với diễn biến câu
chuỵên.
- Hiểu đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức,bất
công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1(5) Bài cũ: Một học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm, trả lời câu hỏi về nội dung
bài thơ. Một HS độc truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1).
HĐ2: (30) Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm. 1 HS đọc chú giải trong
sgk.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b) Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm, thành tiếng từng đoạn, cả bài. Trả lời câu hỏi và rút ra ý chính của mỗi
đoạn. HS khá giỏi giải thích vì sao chọn danh hiệu Hiệp sĩ.
- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp HS rút ra đại ý của bài.
c) Đọc diễn cảm.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. GV khen ngợi những HS đọc tốt; hớng dẫn
những em đọc cha đúng.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
+ GV đọc mẫu 2 đoạn văn trên.
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
+ Một số HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV sửa chữa, uốn nắn.
HĐ3: (5) Củng cố, dặn dò: Một HS nêu đại ý của bài.GV nhận xét tiết học.
Chính tả: (T2) (Nghe - viết) Mời năm cõng bạn đi học.
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mời năm cõng bạn đi học.
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x
II: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học.
HĐ1: (5) Bài cũ . Một học sinh đọc cho hai bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy
nháp: làm lụng, nắng nóng.
HĐ2:(15) HD nghe- viết .
- GV đọc toàn bài chính tả.HS theo dõi SGK.
- HS dọc thầm lại đoạn văn, luyện viết tên riêng, những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
- GV đọc lại bài chính tả một lợt. HS soát lại bài.
- GV chấm, chữa một số bài. HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
HĐ3: (10) HD làm bài tập.
BT2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại chuyện
Vui Tìm chỗ ngồi, suy nghĩ làm vào vở.

- GV mời 3HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó đọc lại chuyện và nói về tính
khôi hài của chuyện vui.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải: sau- rằng - phải chăng- xin bà- băn khoăn.
BT3: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. 2 HS đọc lại câu đố.
- Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải.
- GV chốt lại lời giải đúng.
HĐ4:(5) Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại chuyện vui Tìm chỗ ngồi và HTL câu đố.
Toán: (T6) Các số có sáu chữ số.
I. Mục tiêu :
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5) Bài cũ: 1 HS nhắc lại qui tắc tính chu vi, diện tích hình vuông.
HĐ2: (10) Các số có 6 chữ số.
a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các àng liền kề.
10 đơn vị = 1 chục.
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn.
10 nghìn = 1 chục nghìn.
b) Hàng trăm nghìn
GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn; 1 trăm nghìn viết là 100000
c) Viết và đọc số có 6 chữ số.
GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn. sau đó gắn thẻ số
100 000, 10 000, ... lên các cột tơng ứng trên bảng.
GV cho HS lên bảng viết và đọc số.

VD: 432516.
HĐ3: (20) Thực hành.
BT1: - GV cho HS phân tích mẫu.
- HS nêu kết quả cần viết vào ô trống, cả lớp đọc số.
BT2: HS tự làm bài. Sau đó thống nhất kết quả.
BT3 : GV cho HS đọc các số.
BT4: GV cho HS viết các số tơng ứng ở câu a, b vào vở.
HĐ4: (4) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà
Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu: (T3) Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết.
I. Mục tiêu :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân. nắm đ-
ợc cách dùng từ ngữ đó.
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc đợc cách dùng các từ ngữ
đó.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy:
HĐ1: (5) Bài cũ : 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở những tiếng chỉ ngời trong gia
đình mà phần vần có một âm, hai âm.
HĐ2: (30) HD làm bài tập.
BT1: - 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài vào vở.
- Đại diện một số em lên bảng làm bài. Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Một HS
đọc lại kết quả có số lợng từ tìm đợc đúng và nhiều nhất.
- GV nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
BT2: - 1 HS đọc yêu cầu của BT, trao đổi, thảo luận theo cặp, mà bài vào vở.
- Một số em lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
a) Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
b) Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.

BT3: - 1 HS đọc yêu cầu của BT. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. HS tự làm bài vào vở.
- Một số em nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
BT4: - HS đọc yêu cầu của bài. Thảo luận theo bàn về 3 câu tục ngữ.
Đại diện trình bày kết quả thảo luận. Lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt kết quả đúng.
HS khá giỏi nêu đợc ý nghĩa của các câu tục ngữ.
HĐ3: (5) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc 3 câu tục ngữ.
Khoa học: Trao đổi chất ở ngời ( tiếp theo )
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể
- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Tiêu hoá...trong việc thực hiện sự trao
đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng
B. Đồ dùng dạy học:Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: (
2

)
II. Kiểm tra: (
5

) ? Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể
- 2 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp... (
21

)

* Mục tiêu: Kể những b/ hiện bên ngoài quá... Nêu đợc vai trò của cơ quan t/ hoàn...
* Cách tiến hành:
+ Phơng án 1: Quan sát và thảo luận theo cặp
B1: Cho HS quan sát H8-SGK
B2: Làm việc theo cặp
- Hớng dẫn HS thảo luận
B3: Làm việc cả lớp
- Gọi HS trình bày. GV ghi KQuả(SGV-29)
+ Phơng án 2: Làm việc với phiếu học tập
B1: Phát phiếu học tập
B2: Chữa bài tập cả lớp
- GV nhận xét và chữa bài
B3: Thảo luận cả lớp+ Đặt câu hỏi HS trả lời
- Dựa vào k/q ở phiếu hãy nêu những b/hiện...
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn
HĐ2(
41

) Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở ngời
* Mục tiêu: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá... trong việc...
* Cách tiến hành:
+ Phơng án 1: Làm việc với sơ đồ ( 9-SGK )
B1: Làm việc cá nhân. Cho HS quan sát sơ đồ
B2: Làm việc theo cặp
B3: Làm việc cả lớp
- HS thảo luận
- Tự nhận xét và bổ sung cho nhau - 1 số HS nói về vai trò của các cơ quan
IV. Hoạt động nối tiếp:
5


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×