TUầN I
Ngày soạn: 2009
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 2009
Tập Đọc:
dế mèn bênh vực kẻ yếu.
I.Mục tiêu:
1. Đọc lu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực kẻ yếu, xoá
bỏ áp bức, bất công.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK: Tranh, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò: truyện Dế Mèn phiêu lu ký
- Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẳn câu, đoạn văn cần hớng dẫn hs luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy hoạt độnghọc
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và chủ đề.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a- Luyện đọc: GV đọc mẫu
- Gv nhận xét - bổ sung.
- Gv đọc diễn cảm.
- Luyện đọc: Cho hs mở SGK
- Gv chia 4 đoạn.
? Trong bày này có từ nào khó đọc
? Em hiểu thế nào là cỏ xớc?
? Nhà Trò có nghĩa là gì?
? Bự nghĩa là gì?
- Các đoạn còn lại tiến hành nh trên.
- Hs theo dõi SGK- Gv đọc diễn cảm.
b- Tìm hiểu bài:
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nh thế
- Hs quan sát tranh minh hoạ để biết
hình dáng
- Lắng nghe
- 1 em đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Một em đọc toàn bài
- Cỏ xớc, xoè...
- Hs luyện đọc từ khó.
- 1 em đọc đoạn 1.
- Loài cỏ có quả nhọn nh gai, hay bám
vào...
- Loài côn trùng nhỏ họ bớm, thờng
sống bụi
- 1 hs đọc đoạn 2.
- Là to, dày quá mức
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc lại cả bài
nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất
yếu ớt?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ nh thế
nào?
- Cho hs thảo luận nhóm đôi.
Sau lên bảng trình bày- Gv nhận xét.
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng
hào hiệp của Dế Mèn?
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích,
cho biết vì sao em thích hình ảnh đó.
- Cho hs thảo luận nhóm.
c- Hớng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Gv đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu.
3. Cũng cố- dặn dò:
- Nội dung của bài diễn đạt ở đoạn nào?
- Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn
- Gv ghi nội dung lên bảng.
- Về nhà học bài và tìm đọc truyện Dế Mèn
phiêu lu ký.
- Hs đọc thầm đoạn 1.
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xớc thì
nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị
Nhà Trò
- hs đọc thầm đoạn 2.
- Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, ngời bị
những phấn nh mới lột. Cánh chị mỏng
ngắn chùn chùn, quá yếu, lại cha quen
mở.
- Hs đọc thầm đoạn 3.
- Trớc đây, mẹ nhà trò có vay lơng ăn
của bọn Nhện. Sau đấy cha trả đợc thì
chết.
- Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn,
không trả đợc nợ, bọn Nhện đã đánh nhà
trò.
- Lời Dế Mèn: Em đừng sợ, hãy trở về
cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể
cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ, xoè cả hai
càng ra: hành động bảo vệ, che chở: dắt
Nhà Trò đi
- Hs đọc lớt toàn bài:
- Nhà Trò gục đầu bên tảng đá, mặc áo
thâm dài, ngời bị phấn...
- Thích vì hình ảnh này tả rất đúng về
Nhà Trò nh một cô gái đáng thơng yếu
đuối...
- Hs đọc nối tiếp đoạn 4
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1 vài hs thi đua đọc
- Có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ
yếu xoá bỏ áp bức, bất công.
- Ghi bài, thực hiện
Lịch sử: môn lịc sử và địa lý
I.Mục tiêu:
Vị trí địa lý; hình dáng của nớc ta
Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống chung một tổ quốc
Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên. Các hoạt động của học sinh.
5 phút
25
phút
3 phút
22
phút
I. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học môn Lịch sử
và Địa lý
2. Bài mới:
a) hoạt động 1
- Gv giới thiệu vị trí của đất nớc ta và
các dân c ở mỗi vùng.
b) Hoạt động 2
- Cho hs trình bày lại và xác định trên
bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh,
thành phố mà em đang sống.
- Chia lớp 2 nhóm và phát cho mỗi
nhóm một tranh; ảnh về cảnh sinh hoạt
của dân tộc nào đó ở một vùng; yêu cầu
hs tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh
đó.
- Gv kết luận; Mỗi dân tộc sống trên đất
Việt Nam đều có nét văn hoá riêng
song đều có cùng một tổ quốc.
? Môn địa lý lớp 4 giúp các em hiểu
biết gì?
- Gv ghi bảng.
IV. Nhận xét cũng cố
-Về nhà học bài
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Gồm phần đất liền; các hải đảo;
vùng biển và vùng trời bao trùm lên
các bộ phận đó; phần đất liền hình
chữ S
- Hs lên bảng xác định trên bản đồ
- Cả lớp nhận xét
- Các nhóm làm việc; sau đó trình
bày trớc lớp thiên nhiên ở mỗi nơi
trên đất nớc ta đều có nét riêng. Con
ngời sống ở đó cũng có những đặc
điểm riêng trong đời sống, sản xuất:
trong cách ăn mặc, phong tục, tập
quán...
- Môn địa lý Việt Nam giúp các em
hiểu biết thiên nhiên và con ngời ng-
ời Việt Nam.
- Hs nhắc lại
5 phút
- Su tầm tranh ảnh về môn Lịch sử và
Địa lý
- Nhận xét tiết học
- Hs ghi bài.
Toán: ôn tập các số đến 100 000
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 phút
30
phút
3 phút
24
phút
I. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của
hs
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta ôn tập các số
đến 100000
2. Bài mới:
a) vào bài
b) Nội dung:
- Gv viết số 8351 lên bảng.
- Số: 83001; 80201; 80001
- Cho hs nêu quan hệ giữa hai hàng
* Thực hành:
- Bài 1: Viết số thích hợp vào dới
mỗi vạch của tia số.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Bài 2: Viết theo mẫu:
* Chú ý: 70008 đọc là: Bảy mơi
nghìn không trăm linh tám.
- Bài 3. Viết mỗi số sau thành tổng:
8723; 9171; 3082; 7006
Mẫu 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
...
- Viết theo mẫu:
- Mâu 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- Gv nhận xét - bổ sung
- Lắng nghe
- YC hs đọc, nêu rõ chữ số hàng đơn vị,
chữ số hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn.
- 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10
chục.
0 10000 20000 30000 40000 50000 ...
- Hs tự tìm ra qui luật viết các số và viết
36000; 37000; 38000; 39000; 40000;
41000
- Hs tự phân tích theo mẫu: sau đó tự
làm bài này
- Hs tự làm bài tập vào vở:
9171 = 9000 + 100 +70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351;
6000 + 200 + 3 = 6303
6000 + 200 + 30 = 6230
5000 + 2 = 5002
- Hs nhận xét
- Hs làm theo nhóm
3 phút
- Bài 4: Tính chu vi các hình trong
SGK
- Gv hớng dẫn hs làm bài tập
3. Cũng cố dặn dò:
- Về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học.
- H1: 6 + 4 + 3 + 4 = 17cm
- H2: (4 + 8) x 2 = 24cm
- H3: 5 x 4 = 20cm
- Hs nhận xét
Chính Tả: (Nghe viết) dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế mèn bênh
vực...
Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (ang/an) dễ
lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
Ba tờ phiếu khổ to viết sẳn nội dung Bt 2a hoặc 2b
Vở bài tập tiếng việt 4.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
15 phút
10 phút
I: Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
II: Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Hôm nay ta viết bài: Dế mèn bênh vực
kẻt yếu.
2. H ớng dẫn hs nghe viết .
- Gv đọc mẫu đoạn viết
- Khi nào cần viết hoa
- Nững từ ngữ nào mình dễ viết sai
- Gv nhắc hs: ghi tên bài vào giữa dòng
sau khi chấm xuống dòng, chữ đấu dòng
phải viết hoa, viết lùi vào 1 ô, chú ý
ngồi đúng t thế.
- Gv đọc từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lợt.
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt.
- Gv chấm 10 bài
- Gv nhận xét chung
3, H ớng dẫn hs làm bài tập
Bài 2:
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Hs đọc đoạn chính tả sẽ viết trong
SGK
- Hs đọc thầm lại đoạn cần, viết hoa
danh riêng: Nhà trò, Dế mèn.
- Cỏ xớc, tỉ lệ, ngắn chùn chùn.
- Hs gấp sgk
- Hs nghe - viết
- Hs sinh soát lại bài
- Hs đổi vở soát lỗi cho nhau- hs có
thể đối chéo SGK tự sửa những chữ
viết sai
3 phút
- Điền vào chỗ trống
- Gv dán 3 tờ pgiếu khổ to mời 3 hs lên
trình bày kết quả, có thể cho hs làm bài
dới hình thức tiếp sức.
- Kết luận nhóm thắng cuộc
Bài 3: Giải các câu đố sau:
- Tên một loài hoa chứa tiếng có vần an
- Hoa gì trắng xoá núi đồi
- Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân
(là hoa gì)
- Gv nhận xét nhanh.
4. Nhận xét cũng cố:
- Gv nhận xét tiết hoc
- Hs học thuộc câu đố
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2:
- Mỗi hs tự làm bài tập vào vở
- Cả lớp nhận xét kết quả bài làm
- Hs đọc yêu cầu của bài tập
- Hs thi giải câu đố nhanh và viết
đúng vào bảng con
- Hs giơ bảng con
- Vả lớp viết bài vào vở bt.
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008
Đạo đức: trung thực trong học tập (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.Nhận thức đợc:
- Cần phải trung thực trong học tập
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
2. Biết trung thực trong học tập
- Biết đồng tình; ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung
thực trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mẫu chuyện; tấm gơng về sự trung thực trong học tập
III. Các hoạt động dạy học:
TG Các họat động của giáo viên Các hoạt động của học sinh
3 phút
29
phút
I. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
II. Bài mới:
1. Vào bài:
- Hôm nay học bài: trung thực trong
học tập
2. Bài mới
HĐ 1
- Gv treo tranh và tình huống lên bảng.
- Theo em, bạn Long có thể có những
cách giải quyết nh thế nào?
- Nếu là long, em chọn cách giải quyết
nào?
- Căn cứ vào số hs giơ tay theo từng
cách để phân nhóm.
- Gv kết luận:
+ Cách giải quyết c là phù hợp, thể hiện
- Hs xem tranh và đọc nội dung tình
huống
- Hs liệt kê các cách giải quyết tình
huống.
- Mợn tranh, ảnh của bạn để đa cô
xem.
- Nói dối cô là đã su tầm nhng quên.
- Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm,
nộp sau.
- Từng nhóm thảo luận xem vì sao
chọn cách giải quyết đó.
- Các nhóm thảo luận - Đại diện
nhóm trình bày.
3 phút
tính trung thực trong học tập.
- Các việc a; b; là thiếu trung thực trong
học tập
HĐ 2
- Gv kết luận:
+ Các việc c là trung thực trong học tập.
+ Các câu (a);b;d là thiếu trung thực
trong học tập.
HĐ 3
- Gv nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu
mỗi hs tự lựa chọn đứng vào 1 trong 3
vị trí; quy ớc theo 3 thái độ
- Tán thành, phân vân, không tán thành
- Gv kết luận: ý kiến b; c; là đúng
ý kiến a là sai
III. Nhận xét cũng cố:
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Hs nêu yêu cầu- hs làm việc cá
nhân
- Hs trình bày ý kiến, trao đổi, chất
vấn với nhau
- Học sinh nêu yêu cầu (BT2)
- Hs thảo luận- giải thích lý do lựa
chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi- bổ sung
- 1 hoặc hai em đọc phần ghi nhớ
trong SGK
- Thực hiện
Toán: ôn tập các số đến 100 000
I.Mục tiêu:
- Tính nhẩm
- Tính cộng, trừ các số đến năm chữ số: nhân (chia) có số đến năm cữ số với số có một chữ
số.
- So sánh các số đến 100000
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống ôn tập
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
27
phút
I: Bài cũ:
-Gọi hs lên bảng làm bài tập
-Gv nhận xét- ghi điểm
II: Bài mới:
a,Giới thiệu:
-Hôm nay tiếp tục ôn các số đến 100000
b, Nội dung: Hớng dẫn ôn tập
*Luyện tính nhẩm.
-Hình thức 1: Tổ chức chính tả toán
-Gv đọc phép tính: Bảy nghìn cộng 2 nghìn
-Gc đọc: Tám nghìn chia hai
-Cứ nh vậy, khoảng 4-5 phép tính
-Gv nhận xét chung
-Hình thức 2: Trò chơi tính nhẩm truyền
*Thực hành: Gv cho hs làm các bài tập
Bài 1: Tính nhẩm:
-Gv cho hs tính nhẩm và viết kết quả vào
vở.
-Viết mỗi số sau thành tổng
7671= 8000+ 600+ 70+ 1
3086= 3000+ 80+ 6
9008= 9000+ 8
-Tính nhẩm trong đầu ghi kết quả
vào vở
-Hs tính nhẩm trong đầu, ghi kết
quả vào vở.
-Cả lớp thống nhất kết quả từng
phép tính.
-Hs tự đánh giá (đúng; sai)
7000+ 2000= 9000 16000: 2=
8000
9000- 3000= 6000 8000 x 3=
24000
3 phút
bài 2: Đặt tính rồi tính
Gv cho hs tự làm từng bài
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
-Gv cho 1 hs nêu cách so sanh hai số
5870 và 5890
ở hàng chục 7<9 nên 5870<5890
Bài 4: Cho hs tự làm
a, Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
b, Viết các số sau theo thứ tự lớn đến bé
Bài 5: Cho hs đọc và hớng dẫn cách làm
III. Nhận xét cũng cố:
Nhận xét tiết học.
8000 :2= 4000 11000x 3=
33000
3000 x 2= 6000 49000: 7=
7000
-Hs lên bảng làm bài:
4637 + 8245 = 12882
7035 - 2316 = 4719
8000: 2= 4000 3000x 2=
6000
-Cả lớp thống nhất kết quả
- Hai số này cùng có bốn chữ số
-Các chữ số hàng nghìn, hàng
trăm giống nhau.
-Hs tự làm các bài tập còn lại
4327< 3742 28676 = 28676
5870< 5890 97321< 97400
65300> 9530 100000> 99999
6731; 65371; 67351; 75631
92678; 82697; 79862; 62978
-hs làm theo nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày- lớp
nhận xét.
Luyện từ và câu: cấu tạo của tiếng
I.Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn bị tiếng trong tiếng việt
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận của vần của tiếng
nói chung và trong thơ nói riếng
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài dạy
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
27
phút
I: Bài cũ:
- Gv nói tác dụng của tiếng
II: Bài mới:
1. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học
luyện từ và câu
2. Bài mới
a, Nội dung
2. Phần nhận xét
* Yêu cầu: Câu tục ngữ dới đây có bao
nhiêu tiếng
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác gióng nhng chung 1
giàn
- Kết quả có mấy tiếng
- 1 em đọc
- Hs đọc lại yêu cầu của câu 1
- Tất cả học sinh đếm thầm
- 1, 2 em làm mẫu (đếm thành tiếng
dòng đầu, vừa đếm vừa đập nhẹ tay
lên bàn)
- Kết quat có 6 tiếng
- Tất cả lớp đếm hàng còn lại, vừa
đếm vừa đập nhẹ lên bàn: kết quả: 8
tiếng
3 phút
Bài tập 2: Đánh vần tiếng đầu- ghi lại
cách đắnh vần đó
- Gv dùng phấn màu ghi lại kết quả làm
việc của hs lên bảng
bờ (xanh); âu (đỏ) huyền (vàng)
* Yêu cầu 3: Tiếng bầu do những bộ
phận nào tạo thành
- Goi 1; 2 em trình bày kết quả
* Yêu cầu 4: Phân tích các bộ phận tạo
thành tiếng khảc trong câu tục ngữ.
- Tiếng nào đủ các bộ phận nh tiếng
bầu
-Tiếng nào không đủ bộ phận nh tiếng
bầu.
3.Ghi nhớ
- Gv chỉ bảng phụ phần sơ đồ và giải
thích
4. Phầnluyện tập
Bài 1:
- Cho hs làm vào vở
Bài 2
-Để nguyên là vì sao, bớt âm đầu thanh
sao đó là chữ gì
III. Nhận xét cũng cố:
-Gv nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, câu đố
- Một h/s đọc yêu cầu của bài tập
- Hs suy nghỉ giải đố dựa theo
nghĩa của từng dòng
- Tất cả hs đánh vần thầm
- 1 hs đánh vần
- Tất cả hs đánh vần và ghi lại kết
quả.
- Cả lớp suy nghỉ để trả lời:
- Những hs ngồi cạnh nhau có thể
trao đổi với nhau
- Gồm 3 phần: âm đầu, vần và
thanh
- Hs đọc yêu cầu 4
- Hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm
phân tích 1 hoặc 2 tiếng
- Thơng, lấy, bí, cùng, tuy, rằng,
khác, giống, nhng, chung, một,
giàn.
ơi
- Hs đọc thầm phần ghi nhíơ
- Hs đọc lần lợt phần ghi hớ trong
SGK
- Hs đọc thầm yêu cầu của bài
-Mỗi nhóm phân tích 2-3 tiếng
- Đại diện nhóm trình bày Hs suy
nghĩ, giải câu đố dựa theo từng
dòng
-Hs làm vào vở bài tập
Kể chuyện Sự tích hồ ba bể
I.Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ. Hs kể lại đựơc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với
điệu
- Hiểu truyện, biết trao đổi với sự hình thành hồ Ba Bể, còn ca ngợi khẳng định ngời giàu
lòng nhâầuí
- Có khả năng chăm chú theo diõi bạn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong chuyện
- Tranh ảnh về hồ Ba Bể
III. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động dạy các hoạt động học
5 phút
27
phút
I: Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
II: Bài mới:
1. Giới thiệu bài
3 phút
Hôm nay chúng ta học kể chuyện:
Sự tích hồ Ba Bể.
2. Giáo viên kể chuyện
- Gv kể lần 1. Vừa kể vừa kết hợp giải
nghĩa từ
- Gv kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh hoạt phóng to
- Gv kể lần3:
3. Hớng dẫn hs kể chuyện trao đổi ý
nghĩa
- Trớc khi kể chỉ cần kể đúng cốt chuyện
không cần lặp lại nguyên văn từng lời của
cô.
- Kể xong, cần trao đôi cùng các bạn về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Ngoài mục đích giải thích sự hình thành
hồ ba bể câu chuyện còn nói với ta điều
gì?
- Gv kết luận- ghi điểm
III. Nhận xét cũng cố:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại chuyện
- Hs nghe
- Hs nghe, kết hợp nhìnn tranh
minh họa đọc phân lời dới mỗi
tranh trong SGK
- Hs đọc lần lợt yêu cầu của từng
bài tập
- Hs kể chuyện theo 4 nhóm: Sau
đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện
- Kể chuyện theo nhóm 4. Thi kể
từng đoạn, tranh
- Một vài em kể toàn bộ câu
chuyện
- Mỗi nhóm trao đổi cùng các bạn
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện ca ngựi những con
ngời giàu lòng nhân ái, ngời giàu
lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp
- Cả lớp nhận xét, bình chọn hc hay
nhất
- Hs ghi bài
- Thực hiện
Khoa học: con ngời cần gì để sống.
I.Mục tiêu:
- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần duy trì sự sống.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời cần trong sự sông
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 4 - 5 SGK
- Phiếu học tập, bộ phiếu dùng cho trò chơi.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời cần trong cuộc sống.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
27
phút
3 phút
I: Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
II: Bài mới:
1. Giới thiệu
- Hôm nay chúng ta học:
Con ngời cần gì để sống
2. Nội dung: Hớng dẫn tìm hiểu bài
HĐ1
- Kể ra những thứ các em cần dùng hàng
ngày để duy trì sự sống của mình
- Gv tóm tắt lại ý kiến đợc ghi trên bảng
và rút ra nhận xét.
HĐ2
- Gv phát phiếu và hớng dẫn hs làm việc
- Hãy đánh dấu vào các cột tơng ứng với
những yếu tố vần cho sự sống của con ng-
ời, động vật và thực vật.
- Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì
để duy trì sự sống của mình?
- Ngoài ra, con ngời còn cần gì để sống.
HĐ3
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm một
bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu.
- Hớng dẫn hs cách chơi
- Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn
của nhóm mình với các nhóm khác
III. Nhận xét cũng cố:
-Con ngời cần gì để sống
- Về nhà học bài, nhận xét tiết học.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Cho hs quan sát tranh ở trong
SGK
- Thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà
ở...
- Tình cảm gia đình, bạn bè, làng
xóm, vui chơi
- Hs trả lời một ý ngắn gọn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc hs khác bổ sung.
- Hs mở SGK và thảo luận lần lợt
câu hỏi
- Thứ ăn, nớc, không khí, ánh
sáng, nhiệt độ thích hợp.
- Nhà ở, áo quần, phơng tiện giao
thông...
- Hs tự vẽ hay cắt các hình trong
hoạ báo để chơi
- Hs thảo luận
- Hs trình bày và giải tích tai sao
lại lựa chọn nh vậy
- Nhà ở, áo quần, ánh sáng thức
ăn, nớc uống.
- Hs ghi bài
- Thực hiện
Thứ t ngày 27 tháng 8 năm 2008
Thể dục: Bài 1: giới thiệu chơng trình,
tổ chức lớp - trò chơi Chuyền bóng tiếp sức
I.Mục tiêu:
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4. Yêu cầu h/s biết đợc một số nội dung cơ bản của ch-
ơng trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập. Yêu cầu h/s biết đợc những điểm co bản
để thực hiện trong các giờ học thể dục.
- Biên chế tổ, chon cán sự môn.