Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đánh giá tác dụng giảm đau bằng phương pháp điện châm tê trong nắn chỉnh gãy kín đầu dưới xương quay di lệch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.38 KB, 5 trang )

5 tăng dần cho tới
30 Hz thì thấy rằng bệnh nhân dễ chịu và có
kết quả hơn
Về thời gian kích thích : sau điện châm 5 –
10 phút bệnh nhân có cảm giác tức nặng.
Được 25 – 30 phút thì cảm giác đau hết hoàn
toàn bên tay gãy. Khi nắn chỉnh rút hết kim ở
tay gãy chỉ còn lưu kim bên tay lành . sau khi
châm tê được 25 – 30 phút bệnh nhân mới đạt
mức vô cảm cần thiết để tiến hành nắn chỉnh
và có thể đủ thời gian để kích thích hệ thống
giảm đau trong cơ thể hoạt động, để các tế
bào thần kinh tham gia vào quá trình chống đau
tiết ra các chất để ngăn chặn cảm giác đau.
Về sự thay đổi của mạch trong châm tê
giảm đau nắn gãy kín đầu dưới xương
quay di lệch : Các kết quả thay đổi tần số
mạch có thay đổi khi châm tê và liên quan
đến thủ thuật, chỉ số mạch có giảm sau khi
nắn chỉnh so với trước châm tê (P < 0,05),
nhưng đều thay đổi trong giới hạn cho phép.

Chứng
%
3,1
0,0
0,0
0,0

n
0


0
0
0

%
0,0
0,0
0,0
0,0

> 0,05

Không có trường hợp nào mạch giảm hay
tăng > 20 nhịp/phút.
Về sự thay đổi của nhịp thở trong châm tê
giảm đau nắn chỉnh gãy đầu dưới xương
quay di lệch : tần số nhịp thở đều thay đổi
trong giới hạn cho phép, sau nắn chỉnh nhịp
thở của cả hai nhóm nghiên cứu và nhóm
chứng đều thay đổi (P < 0,001). Chúng tôi
cũng không gặp bệnh nhân nào có nhịp thở
thay đổi > 5 nhịp / phút. Tuy nhiên giữa hai
nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt
(P > 0,05).
Về sự thay đổi của huyết áp động mạch
trong châm tê giảm đau nắn chỉnh gãy đầu
dưới xương quay di lệch huyết áp động
mạch của nhóm tiêm tê và nhóm châm tê đều
thay trước khi điện châm và sau khi điện
châm ( P < 0,05) nhưng sự thay đổi này

cũng nằm trong giới hạn cho phép. Sự khác
biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê
(P > 0,05). Chúng tôi cũng không gặp trường
hợp nào huyết áp tăng > 20 mmHg. . Sự thay
đổi này đều nằm trong giới hạn cho phép [1,2] .
Bàn về kết quả giảm đau của phương pháp
điện châm tê trong nắn chỉnh gãy kín kín
đầu dưới xương quay di lệch
- Kết quả giảm đau của phương pháp điện
châm tê trong nắn chỉnh gãy kín kín đầu dưới
xương quay di lệch khi sử dụng hai huyệt
Hợp cốc và Khúc trì có tỷ lệ thành công, loại
A 14/32 (43,8%), loại B 12/32 (37,5%), loại
C 6/32 (18,7%), không có thất bại. Sự khác
biệt về kết quả giữa hai nhóm châm tê và tiêm
tê có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Về sự thay đổi ngưỡng đau trong châm tê
hai huyệt Hợp cốc và Khúc trì
Cường độ kích thích nhỏ nhất cũng có thể gây
được cảm giác đau được gọi là ngưỡng đau.

92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Đỗ Ngọc Tuấn


Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Kết quả nghiên cứu đo ngưỡng đau trên bảng
3.18 thì thấy hệ số giảm đau K = 1,49, nghĩa
là sau khi điện châm ngưỡng đau tăng lên rõ
rệt so với trước điện châm 1,49 lần. Sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê (P < 0,001).
KẾT LUẬN
- Châm tê hai huyệt Hợp cốc và Khúc trì đảm
bảo nắn chỉnh thành công 96,8% thành công.
Loại A 43,8%, loại B 37,5%, loại C 18,7%.
Loại không đạt không có.
- Mạch, nhịp thở, huyết áp động mạch của
bệnh nhân được nắn chỉnh gãy đầu dưới
xương quay bằng phương pháp châm tê giao
động ở mức cho phép.
- Phương pháp châm tê làm thay đổi ngưỡng
đau cho bệnh nhân, làm cho ngưỡng đau tăng
cao với hệ số giảm đau K = 1,49 và P < 0,001.
- Ưu điểm của phương pháp: kỹ thuật tương
đối đơn giản, giảm đau tương đối tốt, an toàn
không có tác dụng phụ.

89(01/2): 89 - 93

- Nhược điểm của phương pháp: giảm đau
chưa hoàn toàn và thời gian chờ đợi còn lâu
(20 – 30 phút).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Hoàng Bảo Châu (1979), Nghiên cứu về châm

tê ở Việt nam 1969 – 1978, Tạp chí y học Việt
nam 1979 số 5 tập 96, tr. 1 – 13.
[2].Nguyễn Tài Thu, Hoàng Bảo Châu, Trần
Quang Đạt (1984), Châm tê trong ngoại
khoa.NXB Y học - Hà nội 1984.
[3]. Thu Nguyen Tai (1984), Sémiologie,
thérapeutique et analgésie en acupuncture,
Institute national d’acupuncture du Vietnam.
[4].Acupunture anesthesia research group.
(August 1984), “Clinical study on supplementary
medication
for
cesarean
section
under
acupuncture anesthesia”, The second national
symposium on acupuncture and moxibustion and
acupuncture anesthesia, Beijing China obs. and
gyn. hospital, Vol. 232, pp. 212.

*

*

93

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






×