Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Cắt dịch kính điều trị xuất huyết dịch kính do bệnh võng mạc tiểu đường tăng sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.08 KB, 6 trang )

CẮT DỊCH KÍNH ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT DỊCH KÍNH
DO BỆNH VếNG MẠC TIỂU ĐƯỜNG TĂNG SINH
TRẦN HUY HOÀNG

Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chớ Minh
TểM TẮT
Tỏc giả nghiờn cứu phẫu thuật cắt dịch kớnh điều trị 50 mắt xuất huyết dịch kớnh
do bệnh vừng mạc tiểu đường tăng sinh cú thị lực từ ST (+) đến đếm ngún tay 1m, từ thỏng
6/2003 đến thỏng 6/2005 tại bệnh viện Mắt TP.HCM, với thời gian theo dừi khoảng 2 năm,
đó đạt được kết qủa khả quan 70% số bệnh nhõn cú thị lực tăng lờn, 20% cú thị lực ổn
định. Tuy nhiờn cũng cú cỏc biến chứng hậu phẫu như xuất huyết dịch kớnh tỏi phỏt 32%,
bong vừng mạc 6%. Nhưng đõy là phương phỏp điều trị gúp phần làm giảm nguy cơ mự
lũa.

Bệnh vừng mạc tiểu đường (VMTĐ)
là một trong những nguyờn nhõn gõy mự
hàng đầu ở cỏc nước phỏt triển, đặc biệt là
khi bệnh tiến triển nặng đến giai đoạn biến
chứng như xuất huyết dịch kớnh (XHDK),
bong vừng mạc (BVM), glụcụm tõn
mạch….Nhưng từ khi cú phương phỏp
điều trị cắt dịch kớnh ra đời, đó gúp phần
đỏng kể trong việc điều trị bằng phẫu thuật
cỏc bệnh lý dịch kớnh-vừng mạc, nhất là
bệnh lý XHDK. Trong nghiờn cứu này,
chỳng tụi chỉ đề cập đến điều trị cắt dịch
kớnh trờn mắt bị XHDK do biến chứng
của bệnh VMTĐ tăng sinh.
Tại Việt Nam, hội nghị ngành mắt
thỏng 7/2002. Bệnh viện mắt trung ương
đó bỏo cỏo cho thấy nguyờn nhõn gõy mự


đứng hàng thứ nhỡ là nhúm bệnh lý đỏy
mắt (trong đú cú bệnh VMTĐ). Ở TP. Hồ

Chớ Minh, bệnh XHDK do bệnh VMTĐ
tăng sinh khỏ phổ biến. Do đú chỳng tụi
mạnh dạn đặt vấn đề nghiờn cứu đề tài
này.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1.
Đối tượng nghiờn cứu:
Những bệnh nhõn bị XHDK do bệnh
VMTĐ tăng sinh, điều trị tại khoa Đỏy
mắt, do tỏc giả phẫu thuật từ thỏng 6/2003
đến thỏng 6/2005.
1.1. Tiờu chuẩn chọn bệnh:
Bệnh nhõn bị XHDK do bệnh
VMTĐ tăng sinh.
XHDK trong vũng 6 thỏng trở lại.
Thị lực cũn nhận thức sỏng tối đến
đếm ngún tay 1m.
Cú hay khụng cú làm quang đụng
vừng mạc trước đú.

55


Khỏm lõm sàng: đo thị lực, đo nhón
ỏp, khỏm đỏy mắt.
Khỏm cận lõm sàng: siờu õm, chụp
hỡnh màu đỏy mắt, ghi nhận cỏc số liệu

này và xem mắt cú làm quang đụng trước
đú khụng?
Phương phỏp phẫu thuật: cắt dịch
kớnh với 3 đường vào nội nhón.

1.2.
Tiờu chuẩn loại trừ:
Cú cắt dịch kớnh trước đú.
Tõn mạch mống mắt nhiều, glụcụm
tõn mạch.
Bong vừng mạc hoặc bong hoàng
điểm được xỏc định bởi soi đỏy mắt
và/hoặc siờu õm.
XHDK do nguyờn nhõn khỏc, khụng
phải do bệnh VMTĐ tăng sinh.

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
2.
Phương phỏp nghiờn cứu:
Thiết kế: tiến cứu, lượng giỏ, loạt ca
lõm sàng, theo dừi theo chiều dọc.
- Phương tiện: Mỏy cắt dịch kớnh
Accurus của hóng ALCON; Mỏy laser nội
nhón 532 của hóng CARL ZEISS.
Phương phỏp:

Cú 26 bệnh nhõn nữ và 23 bệnh nhõn
nam (trong đú cú 1 bệnh nhõn nam bị cả 2
mắt). Như vậy cú tổng cộng là 50 mắt.
Tiểu đường týp 1 cú 10 mắt, týp 2 cú 40

mắt, cú 20 mắt đó làm quang đụng trước
đú, cú 20 mắt trỏi, 30 mắt phải.

Bảng 3.1 : Thống kờ theo giới
Giới tớnh
Nam
Nữ

Số bệnh nhõn
23 (24 mắt)
26

Tỉ lệ
48%
52%

Bảng 3.2 : Thống kờ theo tuổi
Tuổi
20 - <40
40 - <60
>60

Số bệnh nhõn
9 (10 mắt)
19
21

56

Tỉ lệ

20%
38%
42%


Bảng 3.3: Kết quả về thị lực chi tiết
ThờI
gian
Thị lực
st(+) – đnt1m
đnt 1m-đnt 5m
1/10 – 5/10
>5/10
Tổng

Sau mổ
1 tuần

Sau mổ
1 thỏng

Sau mổ
3 thỏng

24
22
4
0
50


20
19
11
0
50

18
18
13
1
50

Sau mổ
6 thỏng – 1
năm
16
13
20
1
50

Sau mổ
> 1 năm – 2
năm
15
13
18
4
50


Bảng 3.4: Biến chứng sau mổ
Biến chứng
Số mắt
50

XHDK tỏi phỏt

BVM

4+12=16
1+2=3
16/50 (32%)
3/50 (6%)
Ghi chỳ: số thứ nhất là số tiểu đường typ 1, số thứ hai là số tiểu đường typ 2
4. Bệnh VMTĐ tăng sinh nhẹ: cú tõn
mạch trước vừng mạc, kớch thước < 1/2
đường kớnh gai thị.
5. Bệnh VMTĐ tăng sinh trung
bỡnh: cú tõn mạch trước vừng mạc, kớch
thước > đường kớnh gai thị, hoặc cú tõn
mạch trước gai, kớch thước < 1/3 đường
kớnh gai thị.
6. Bệnh VMTĐ tăng sinh nặng: cú
tõn mạch trước gai thị, kớch thước lớn hơn
>1/3 đường kớnh gai thị.
7. Bệnh VMTĐ tăng sinh cú biến
chứng: khi cú tõn mạch, biến chứng dễ xẩy
ra là xuất huyết trước vừng mạc, hoặc xuất
huyết trong dịch kớnh, sự co của mụ sợi
nõng đở những tõn mạch cú thể gõy ra

BVM do co kộo. Ở giai đoạn cuối cú tõn

BÀN LUẬN
Chỳng ta biết rằng 1 trong những
biến chứng của bệnh tiểu đường là bệnh
VMTĐ, nú gõy ra những biến đổi ở mạch
mỏu của vừng mạc. Về phõn loại, cỏc tỏc
giả đó thống nhất phõn ra cỏc giai đoạn
của bệnh VMTĐ từ nhẹ đến nặng như sau:
[1]
1. Bệnh VMTĐ khụng tăng sinh
nhẹ.
2. Bệnh VMTĐ khụng tăng sinh
trung bỡnh.
3. Bệnh VMTĐ khụng tăng sinh
nặng hoặc tiền tăng sinh: ở giai đoạn này
nguy cơ tõn mạch là rất lớn.

57


mạch mống mắt và glụcụm tõn mạch xuất
hiện.
Như vậy tương ứng với mỗi giai
đoạn đều cú những chỉ định điều trị, nhưng
chủ yếu là quang đụng bằng laser và cắt
dịch kớnh. Do đú từ giai đoạn bệnh
VMTĐ khụng tăng sinh nặng là cú nguy
cơ cú tõn mạch và giai đoạn bệnh VMTĐ
tăng sinh nhẹ trở đi là cú tõn mạch, vỡ vậy

nguy cơ xuất huyết trong dịch kớnh là cú
thể xẩy ra. Chỳng tụi chỉ đề cập đến 1
khõu điều trị (là điều trị XHDK bằng cỏch
cắt dịch kớnh) trong nhiều khõu điều trị
theo từng giai đoạn tiến triển của bệnh
VMTĐ. Như vậy dứng trước 1 trường hợp
XHDK này, cú thể trước đú bệnh nhõn đó

được điều trị, hoặc chưa điều trị bằng laser
quang đụng.
Mục đớch của phẫu thuật cắt dịch
kớnh là dọn sạch XHDK để làm laser
quang đụng, khụng cho tăng sinh tõn mạch
hoạt động và giải phúng trục thị giỏc làm
cho thị lực bệnh nhõn tăng lờn. Do cắt dịch
kớnh trong trường hợp này vừa làm tăng
thị lực cho bệnh nhõn vừa làm chậm sự
tiến triển xấu của bệnh VMTĐ núi chung.
1. Về thị lực:
Tất cả cỏc mắt được theo dỏi từ 1
năm đến 2 năm. Chỳng tụi nhận thấy thị
lực tăng so với lỳc vào chiếm tỉ lệ 70%, thị
lực khụng thay đổi so với lỳc vào là 20%,
thị lực giảm so với lỳc vào là 10%.

Bảng 4.1
Thị lực
Tỏc giả

TL tăng (%)


TL khụng đổi
(%)

Peyman (1978) [2]
66
27
Blankenship (1979) [2]
61
22
Machemer (1981) [2]
59
21
Michel (1983) [2]
78
4
Thompson (1987) [2]
81
2
Trần Huy Hoàng (2006)
70
20
*
Về thị lực chi tiết: Chỳng tụi cú 2 mắt cú TL: St(-) do BVM

Thị lực
Tỏc giả
Blankenship(2001) [3]
Trần
Huy

Hoàng
(2006)

Bảng 4.2
Thị lực tăng so với lỳc
vào (%)
59 – 83%
70%

58

TL: 1/10
(%)
40% - 62%
44%

TL giảm (%)
7
17
20
17
17
10

TL: ST(-)
(%)
5% - 17%
4%



khuyờn nờn kết hợp laser quang đụng trong
2.
Về biến chứng XHDK tỏi phỏt sau
lỳc mổ sẽ làm giảm tỉ lệ xuất huyết tỏi phỏt
mổ:
XHDK tỏi phỏt sau mổ cắt dịch kớnh
sau mổ [6].
thường gặp khoảng 30% trường hợp [4] [5],
Chỳng tụi cú 16 mắt bị XHDK tỏi
nhưng xuất huyết này được hấp thụ lại từ 4
phỏt, chiếm 32%, nhưng đa số xuất huyết
tuần đến 10 tuần sau đú [5]. Cỏc tỏc giả
tan dần trong vũng 1 thỏng đến 3 thỏng.
Bảng 4.3
Tỏc giả
XHDK tỏi phỏt
Schachat (1983)
30%
Tolentino (1989)
30%
Trần Huy Hoàng (2006)
32%
chứng BVM là 8% (chỉ nghiờn cứu trờn
bệnh nhõn bị tiểu đường typ 1) [7].

3.

Về biến chứng BVM:
Chỳng tụi cú 3 mắt bị BVM chiếm
6%, nhúm tỏc giả của Nauman cú biến


Bảng 4.4

Tỏc giả

Biến chứng BVM
8%
6%

Nauman(1995)
Trần Huy Hoàng(2006)
KẾT LUẬN: Phẫu thuật cắt dịch
kớnh điều trị XHDK biến chứng của bệnh

VMTĐ tăng sinh cú thể làm tăng thị lực và
làm giảm nguy cơ mự lũa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.
MASSIN P., ANGIOI-DUPREZ K., BACIN F., CATHELINEAU B.,
CATHELINEAU G., CHAINE G., COSCAS G., FLAMENT J., SAHEL J.,
TURUT P., GUILLAUSSEAU PJ., GAUDRIC A.: Recommandations pour le
dộpistage, la surveillance et le traitement de la Retinopathie Diabộtique.
Diabốte et Mộtab 1996; 22: 203-209.
2.
MASSIN P., ERGINAY A.: Vitrộ et Diabốte. Gộrard Brasseur. Masson. 2003.
304.

59



3.
4.

5.

6.
7.

BLANKENSHIP GW.: Proliferative retinopathy: principles and techniques of
surgical treatment. In: Ryan SJ, ed. Retina. Mosby, St Louis, 2001.
TOLENTINO FL., CAJITA VN., GANCAYCO T., SKATES S.: Vitreous
hemorrhage after closed vitrectomy for proliferative diabetic retinopathy.
Ophthalmology 1989, 96: 1495-1500.
SCHACHAT AP., OYAKAWA RT., MICHELS RG., RICE TA.:
Complications of vitreous surgery for diabetic retinopathy. II. Postoperative
complications. Ophthalmology 1983, 90: 522-530.
MATHIS A, PAGOT V, MALECAZE F. Hộmorragies intra-vitrộennes:
attitudes thộrapeutiques, vitrectomie. Diabốte et Mộtab 1993; 19: 436-440.
NAUMAN A. CHAUDHRY, EDWARD S. LIM, YOSHIHIRO SAITO,
WILLIAM F. MIELER, PETER E. LIGGET: Early Vitrectomy And
Endolaser Photocoagulation In Patient With Type 1 Diabetes With Severe
Vitreous Hemorrhage. Ophthalmology, volume 102, number 8, August 1995.

60



×