Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu liệt mặt ngoại biên trên các bệnh nhân phẫu thuật tai xương chũm tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ tháng 1/2001 đến tháng 6/2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.49 KB, 4 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007

NGHIÊN CỨU LIỆT MẶT NGOẠI BIÊN
TRÊN CÁC BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TAI XƯƠNG CHŨM
TẠI BV. TAI MŨI HỌNG TP. HCM TỪ THÁNG 1-2001 ĐẾN THÁNG 6-2006
Trương Mỹ Thục Uyên*, Lê Trần Quang Minh*, Võ Quang Phúc*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác đònh các bệnh lý tai xương chũm gây liệt mặt ngọai biên trên các bệnh nhân phẫu thuật
tai xương chũm.
Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát hồi cứu 48 bệnh nhân liệt mặt ngọai biên có phẫu thuật tai xương
chũm.
Kết quả: Viêm tai xương chũm mạn có kèm cholesteatoma là nguyên nhân gây biến chứng liệt mặt
ngoại biên ở 44 bệnh nhân (91,7%), nếu không kèm cholesteatoma biến chứng này xảy ra ở 4 bệnh nhân
(8,3%), các nguyên nhân khác hiếm gặp là lao và ung thư, thường được chẩn đoán sau mổ. 70,83% bệnh
nhân nhập viện có liệt mặt độ III (phân loại theo House JW, Brackmann). Đa số bệnh nhân có thời gian
chảy tai >10 năm (64,59%). Vò trí dễ tổn thương nhất (đoạn II + đoạn III + khuỷu) của thần kinh mặt tìm
thấy ở 31 bệnh nhân(64,58 %).Tất cả các bệnh nhân có liệt mặt ngọai biên độ II đều hồi phục hoàn toàn
sau phẫu thuật.
Kết luận: Tiên lượng của bệnh nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời gian khởi phát, mức độ liệt
mặt, loại bệnh tích.... Chúng ta cần phải phát hiện và điều trò tốt bệnh lý việm tai giữa và viêm tai xương
chũm trong giai đoạn sớm. Đây là phương cách phòng ngừa chủ động và hiệu quả nhất biến chứng liệt thần
kinh mặt.

ABSTRACT
THE PERIPHERAL FACIAL PALSY OBSERVATION ON OPERATED OTOGENIC PATIENTS
AT ENT HOSPITAL, HCMC FROM 1-2001 TO 6-2006
Truong My Thuc Uyen, Le Tran Quang Minh, Vo Quang Phuc
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 1 - 2007: 71 – 74


Objective: To estimate the characteristics of otogenic facial palsy on operated otogenic patients.
Methods: We performed a retrospective study on 48 patients hospitalized for operated otogenic facial
palsy in the period from 1-2001 to 6-2006 at ENT hospital, HCMC.
Conclusion: The prognosis of the patient depended on many factors such as onset, facial palsy grade,
etiology..... We had to diagnose and to treat well chronic otitis media and chronic mastoiditis in early
stage.These were the most initiative and efficacy prevention to facial palsy complication.
đặc điểm của liệt mặt ngoại biên trên các bệnh
ĐẶT VẤN ĐỀ
nhân có phẫu thuật tai xương chũm, từ đó xác
Liệt mặt ngoại biên là tổn thương thần kinh
đònh các yếu tố giúp cải thiện tiên lượng cho bệnh
thường gặp trong các bệnh lý tai xương chũm, có
nhân. Vì vậy chúng tôi thực hiên đề tài này với
thể để lại di chứng nặng nề cho người bệnh nếu
những mục tiêu cụ thể sau:
không được phát hiện và điều trò kòp thời1,2).
– Xác đònh các bệnh lý tai xương chũm gây
Nghiên cứu này được tiến hành để khảo sát các
liệt mặt ngoại biên
* BV. Tai Mũi Họng - Tp. Hồ Chí Minh

Tai Mũi Họng

71


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007
– Khảo sát các yếu tố liên quan đến liệt mặt
ngọai biên: thời gian chảy tai, thời gian nhập viện
từ lúc khởi phát, mức độ liệt mặt

– Đánh giá các thương tổn dựa vào thăm
khám lâm sàng và các phương pháp cận lâm sàng:
hình dạng màng nhó qua nội soi, thính lực đồ, X
Quang Schuller.
– Khảo sát các thương tổn khi phẫu thuật.
– Đánh giá khả năng hồi phục sau phẫu thuật.

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

Nghiên cứu Y học

Thời gian chảy tai
Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

<5 năm

5

10.41

5-10 năm

12

25

>10 năm


30

62,5

Tổng số

47

97,91

Có 1 trường hợp không có tiền căn chảy tai
(2,09 %)

Thời gian nhập viện sau khi khởi phát liệt
mặt
Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

<8 ngày

11

22.91

Đối tượng nghiên cứu

8-14 ngày


22

45.83

Tất cả các bệnh nhân liệt mặt ngoại biên đã
được phẫu thuật tai xương chũm tại Bệnh Viện Tai
Mũi Họng TPHCM từ tháng 1-2001 đến tháng 62006.

>14 ngày

15

31.26

Tổng số

48

100

Thiết kế nghiên cứu
Mô tả hàng loạt ca

Dữ kiện nghiên cứu
– loại tổn thương trong tai giữa và liệt mặt
– các yết tố liên quan và liệt mặt
– vò trí tổn thương của dây VII

Tiến hành nghiên cứu
Hồi cứu hồ sơ và xử lý số liệu bằng SPSS 11.0


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tổng số bệnh nhân liệt mặt:151
Tổng số bệnh nhân liệt mặt có can thiệp phẫu
thuật: 48
Vtxc mạn

Sau phẫu thuật

Lao

Ung thư

42

1

3

2

Giới
21 nam và 27 nữ

Phân độ liệt mặt ngọai biên theo house jw,
brackmann
Độ

Số bệnh nhân


Tỷ lệ %

II

4

8.33

III

34

70.83

IV

10

20.84

V

0

0

Tổng số

48


100

Hình ảnh trên phim x quang schuler
- Mờ thông bào chũm:15
- Hình ảnh nghi có hủy xương:33

Thính lực đồ
Mức độ nghe kém

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

1

1

2.08

Nhỏ nhất: 16; lớn nhất:73 ;

2

11

22.91

Tuổi trung bình: 48,7

3


17

35.41

4

19

39.6

Tuổi

72

Đa số bệnh nhân nhập viện sau 7 ngày

Chuyên Đề Tai Mũi Họng - Mắt


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007

Tổng số

48

100


Thời gian nằm viện trung bình: 12,8 ngày

Hình ảnh ống tai ngoài & màng nhó

13%

8%

29%

BÀN LUẬN

THỦNG RỘNG
SÁT XƯƠNG

- Tổng số các bệnh nhân liệt mặt ngoại biên
có can thiệp phẫu thuật là 48.

TỰ KHOÉT
RỖNG

- Liệt mặt ngoại biên gặp ở nữ nhiều hơn
nam, tập trung ỡ tuổi trung niên, khác với kết quả
nghiên cứu của Mary C Snyder (bệnh nhân trẻ
tuổi hơn)5). Điều này có thể là do ở nước ta người
bệnh chỉ đến bệnh viện khi bệnh đã diễn tiến
nặng, xuất hiện biến chứng.

MÀNG NHĨ
ĐÓNG KÍN


40%

SỤP THÀNH
SAU ỐNG TAI

2% 8%

POLYPE ỐNG
TAI
THỦNG MÀNG
CHÙNG

Phương pháp phẫu thuật
Khoét rỗng đá chũm toàn phần + giải áp dây
thần kinh mặt.

Điều trò nội khoa trước & sau mổ
Kháng sinh+ corticosteroid.

Các nguyên nhân gây liệt mặt ngọai biên
Vtxc mạn
Lao Ung
Ung thư +
Vtxc mạn
cholesteatoma
thư cholesteatoma cholesteatom
thứ phát
(+)
a nguyên

phát
42

3

1

1

1

Vò trí tổn thương của dây thần kinh mặt
Đoạn ii

Đoạn ii+đoạn iii+ khuỷu

17

31

Tỷ lệ hồi phục sau phẫu thuật
Độ

Trước phẫu thuật

Hồi phục

%

II


4

4

100

III

34

25

73.52

IV

10

7

70

Các thương tổn bộc lộ tự nhiên kèm theo:
- Tổn thương thần kinh mặt + xoang tónh
mạch bên: 7 bệnh nhân
- Tổn thương thần kinh mặt + màng não: 16
bệnh nhân

Tai Mũi Họng


- Chỉ có tổn thương thần kinh mặt: 25 bệnh nhân

- 43/48 trường hợp (89,58%) là viêm tai
xương chũm mạn tính có cholesteatoma
- Có 2 bệnh nhân ung thư tai và 3 bệnh nhân
lao tai có chẩn đoán xác đònh sau mỗ (giải phẫu
bệnh)
- So sánh với nghiên cứu của Võ Quang Phúc(4):
thời gian chảy tai trên 10 năm thấp hơn (64,59
<70,7%) và tỷ lệ bệnh nhân nhập viện sau khi khởi
phát liệt mặt sớm hơn (45,83% tập trung tuần lễ thứ
2) có thể do đời sống kinh tế xã hội được cải thiện, ý
thức về sức khỏe bản thân của bệnh nhân càng lúc
được nâng cao, do đó người bệnh có xu hướng đi
khám bệnh sớm hơn trước đây.
- Mức độ liệt mặt (theo House JW,
Brackmann): khi nhập viện đa số bệnh nhân có
tổn thương từ độ III trở lên, phù hợp với một số
nghiên cứu khác.Chỉ có 1 trường hợp liệt mặt sau
mổ do tai biến lúc mổ (hồi phục tốt).
- Tất cả các trường hợp nghi có hủy xương
chũm trên phim X quang schuller đều có chẩn
đoán xác đònh sau mổ (33/48 trường hợp bao gồm
do cholesteatoma, lao và ung thư), tuy nhiên
những trường hợp mờ thông bào chũm (15/ 48
trường hợp) khi phẫu thuật vẫn ghi nhận thấy có
tình trạng hủy xương do cholesteatoma. Như vậy,
giá trò của phim Schuller trong bệnh lý này không
cao, những bệnh nhân liệt mặt có mờ thông bào

chũm nên được chụp CT SCAN trước mổ dể đánh
giá mức độ lan rộng của thương tổn.
- Hình ảnh ống tai ngoài & màng nhó: 2 tổn
thương thường gặp là thủng rộng sát xương (40%) và
sụp thành sau ống tai(29%). Như vậy, thủng rộng sát

73


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007
xương cũng là dạng tổn thương nên có chỉ đònh phẫu
thuật sớm để loại bỏ bệnh tích, tránh nguy cơ lan
rộng gây tổn thương thần kinh mặt.
- Cholesteatoma thứ phát là nguyên nhân
thường gặp nhất gây biến chứng liệt mặt, đa số có
tiền căn chảy tai. Tuy nhiên chúng tôi ghi nhận 1
trường hợp bệnh nhân nữ 35 tuổi có
Cholesteatoma nguyên phát: đây là trường hợp
duy nhất không có tiền căn chảy tai, màng nhó
đóng kín, Schuller và CTScan chỉ cho thấy hình
ảnh mờ các thông bào chũm. Khi mổ thám sát thì
nhận thấy cholestetatoma ở thượng nhó ăn luồn
chân tường dây VII và ngách nhó, bộc lộ tự nhiên
đoạn II, III và khuỷu. Một trường hợp khác bệnh
nhân nữ 55 tuổi có ung thư tai kết hợp
cholestetatoma. Người bệnh này có tiền căn chảy
tai > 10 năm, Schuller có hình ảnh hủy xương.
Khi phẫu thuật cholesteatome đầy ắp từ sào bào
đến thượng nhó, bộc lộ tự nhiên dây VII. Tuy
nhiên thượng nhó có ít mô lùi sùi và giải phẫu

bệnh cho kết quả ung thư.
- Tổn thương của dây thần kinh mặt đa số do
bộc lộ tự nhiên: tuy nhiên do đặc điểm giải phẫu
của dây thần kinh VII và bệnh sinh
cholesteatome thường đi từ trung nhó sau, ngách
mặt nên thương tổn thường ở đoạn II + đoạn III và
khuỷu, trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ này
chiếm 64,58%.
- Tỷ lệ hồi phục sau phẫu thuật: mức độ liệt
mặt càng nhẹ thì khả năng hồi phục càng cao nếu
được mổ giải áp sớm, trong khảo sát của chúng

74

Nghiên cứu Y học

tôi, tất cả các bệnh nhân liệt mặt độ II đều hồi
phục sau mổ.

KẾT LUẬN
- Liệt mặt ngọai biên là một biến chứng nguy
hiểm trong bệnh lý tai xương chũm vì có thể để
lại di chứng nặng nề ảnh hưởng đến thẩm mỹ và
đời sống, tâm lý của bệnh nhân
- VTXC mạn có Cholesteatoma là nguyên
nhân thường gặp nhất gây liệt mặt ngoại biên
- Tổn thương của dây thần kinh mặt đa số do
bộc lộ tự nhiên,vò trí thường gặp ở đoạn II+ đoạn
III + đoạn khuỷu.
- Khoét rỗng đá chũm toàn phần + giải áp dây

thần kinh mặt là phương pháp phẫu thuật duy nhất
được chọn lựa
- Mức độ liệt mặt càng nhẹ thì khả năng hồi
phục càng cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.
4.

5.

Gao MH, Mao QD, Zou F. (2000), Clinical analysis of facial
nerve palsy in middle ear and mastoid surgery in 23 cases,
Am J Otol., 14(12):556-7.
Harker LA, Pignatari SS (1992), Facial nerve paralysis
secondary to chronic otitis media without cholesteatoma. Am
J Otol., 13(4):372-4.
Kaya S (1998),.Iatrogenic facial paralysis in middle ear
operations.Turk Arch ORL; 36 (3-4): 74-76.
Takahashi H, Nakamura H, Yui M, Mori H. (1985), Analysis
of fifty cases of facial palsy due to otitis media. Arch
Otorhinolaryngol., 241(2): 163-8.
Yetiser S, Tosun F, Kazkayasi M. (2002), Facial nerve
paralysis due to chronic otitis media, Otol Neurotol., 23(4):
580-8.


Chuyên Đề Tai Mũi Họng - Mắt



×