Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nhận xét tỷ lệ một số yếu tố kích hoạt cơn đau đầu ở bệnh nhân migraine

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.06 KB, 5 trang )

ăn các thức ăn có sử dụng mì
chính.
- Tỷ lệ xuất hiện cơn đau đầu khi sử
dụng đồ uống kích thích như rượu bia,
cafe, trà: không: 31 BN (31,63%); thỉnh
thoảng: 22 BN (22,44%); thường xuyên:
35 BN (35,71%); rất thường xuyên: 10 BN
(10,20%).
Đồ uống chứa chất kích thích có khả
năng gây cơn đau nửa đầu thường xuyên
ở 45,91% BN.
- Chu kỳ kinh nguyệt:
Bảng 2: Tỷ lệ xuất hiện cơn đau đầu
trong chu kỳ kinh nguyệt ở BN nữ.
Xuất hiện cơn đau trong
chu kỳ kinh nguyệt

Số
lượng

Tỷ lệ %

Không

13

20,97

Thỉnh thoảng

12



19,35

Thường xuyên

20

32,26

Rất thường xuyên

8

12,90

Mãn kinh

7

11,29

Tổng số

62

100

103



T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2017
Trong 62 BN nữ, 28 BN (45,16%)
thường xuyên xuất hiện các cơn đau đầu
trong chu kỳ kinh nguyệt. Thông qua việc
thay đổi nồng độ hormon, BN đau nửa
đầu thường bị cơn đau đầu hành hạ trong
các kỳ kinh nguyệt. Tỷ lệ này thay đổi rất
lớn giữa các nghiên cứu từ 31 - 65%.
Như vậy, 3 yếu tố hàng đầu thường
xuyên kích hoạt cơn đau nửa đầu ở BN
Migraine là căng thẳng (84,69%), thời tiết
(75,51%) và rối loạn giấc ngủ (71,43%).
KẾT LUẬN
Qua khảo sát 98 BN Migraine tại Bệnh
viện Quân y 103 từ tháng 1 - 2016 đến 10
- 2016, chúng tôi kết luận:
- Tỷ lệ BN nữ (63,3%) cao hơn BN
nam (36,7%).
- Độ tuổi từ 30 - 49 có số lượng BN
Migraine cao nhất (57,1%).
- 3 yếu tố hàng đầu kích hoạt cơn đau
nửa đầu ở BN Migraine là tâm lý căng
thẳng (84,69%), thay đổi thời tiết
(75,51%) và rối loạn giấc ngủ (71,43%).
- Nhịn ăn làm tăng tần suất xuất hiện
cơn đau đầu ở 67,35% BN.
- Một số thực phẩm như mì chính/bột
ngọt và đồ uống như rượu, bia, cafe, trà
là yếu tố kích hoạt cơn đau đầu Migraine.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Quang Bích. Bệnh đau nửa đầu.
Phòng và chữa các loại đau đầu. Nhà xuất
bản Y học. 2008, tr.211.

104

2. Nguyễn Văn Chương . Nghiên cứu lâm
sàng và điều trị Migren ở người lớn. Luận án
Phó Tiến sỹ Khoa học Y-Dược. 1996.
3. Andress-Rothrock D, King W, Rothrock
J. An analysis of migraine triggers in a clinicbased population. Headache. 2010, 50 (8),
pp.1366-1370,. />pubmed/21044280.
4. Kelman L. The triggers or precipitants of
the acute migraine attack. Cephalalgia. 2007,
27
(5),
pp.394-402,
i.
nlm.nih.gov/pubmed/17403039.
5. Martin P.R. Behavioral management of
migraine headache triggers: learning to cope
with triggers. Curr Pain Headache Rep. 2010,
14
(3),
pp.221-227,
i.
nlm.nih.gov/pubmed/20425190.
6. Mendonca M.D, Caetano A, VianaBaptista M. Association of depressive
symptoms with allodynia in patients with
migraine: A cross-sectional study", Cephalalgia.

2015.
7. Passier P.E, Vredeveld J.W, de Krom
M.C. Basilar migraine with severe EEG
abnormalities. Headache. 1994, 34 (1),
pp.56-58.
8. Zhang A.Z et al. Prevalence of
depression and anxiety in patients with
chronic digestive system diseases: A
multicenter epidemiological study. World J
Gastroenterol. 2016, 22 (42), pp.9437-9444.
9. Wöber Christian et al. Trigger factors of
migraine
and
tension-type
headache:
experience and knowledge of the patients. J
Headache Pain. 2006, 7, pp.188-195.



×