Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đánh giá chất lượng ý dĩ ở một số cơ sở cung ứng và sử dụng trên địa bàn Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.86 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG Ý DĨ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ CUNG ỨNG
VÀ SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Nguyễn Văn Phúc, Hoàng Minh Chung
Trường Đại học Y Hà Nội
Ý dĩ (Semen Coisis) là vị thuốc cổ truyền được sử dụng phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, vị thuốc này dễ
bị nhầm lẫn và giả mạo. Đề tài tiến hành khảo sát chất lượng 15 mẫu Ý dĩ tại Thành phố Hà Nội theo chuyên
luận Ý dĩ của Dược điển Việt Nam IV có so sánh với mẫu chuẩn và mẫu đối chiếu. Với 15 mẫu khảo sát thì
chỉ tiêu tỉ lệ tạp chất (từ 0,15% đến 0,42%) và hàm lượng tro toàn phần (từ 1,25% đến 1,82%) đạt theo quy
định; 10 mẫu có giới hạn hàm ẩm (từ 8,00 đến 11,55%); 2 mẫu có chỉ tiêu soi bột và chỉ tiêu mô tả đạt theo
quy định; hàm lượng chất chiết được của 15 mẫu (từ 1,51% đến 3,54%) không đạt (qui định ≥ 5,5%).

Từ khóa: Semen Coisis, Coix Seed

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
hay tiêu chuẩn cơ sở [3]. Tiêu chuẩn hoá và
Hà Nội là trung tâm văn hoá, kinh tế,

kiểm tra chặt chẽ nguồn nguyên liệu ban đầu

chính trị của cả nước, là nơi tập trung các

là yếu tố quan trong để đảm bảo an toàn và

bệnh viện từ trung ương đến địa phương,

hiệu quả điều trị của thuốc cổ truyền. Việc sử

các bệnh viện tư nhân, nhà thuốc tư nhân.


dụng thuốc cổ truyền ở các nước đa phần

Hà Nội còn có các khu nuôi trồng dược liệu

được quy định rất nghiêm ngặt, có những

có quy mô lớn được quy hoạch như Thanh

tiêu chuẩn và quy định của nhà nước về chất

Trì, Sóc Sơn và trung tâm buôn bán dược

lượng. Vì vậy, thuốc cổ truyền bị nhầm lẫn,

liệu quy mô lớn nhất cả nước như phố Lãn

giả mạo, kém chất lượng là mối quan tâm

Ông (Hoàn Kiếm), Ninh Hiệp (Gia Lâm).

hàng đầu [4]. Hiện nay, tình hình cung ứng

Chính vì thế, lượng bệnh đến với những cơ

và sử dụng dược liệu cũng như thuốc cổ

sở khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

truyền ở Việt Nam còn rất nhiều bất cập. Việc


ngày càng đông, đóng góp rất lớn trong việc

kiểm tra chất lượng dược liệu khi nhập khẩu,

chăm sóc sức khoẻ nhân dân không chỉ trong

trồng tại địa phương và sử dụng chưa được

nội thành, ngoại thành mà cả các tỉnh, thành

chặt chẽ. Nhiều dược liệu cùng tên nhưng

phố khác trong toàn quốc [1; 2].

khác loài, dược liệu có hình dáng gần giống

Dược liệu và thuốc cổ truyền đã được sử

nhau rất dễ bị nhầm lẫn trong nhận biết, dẫn

dụng phổ biến và thông dụng từ lâu đời ở Việt

đến nhầm lẫn trong sử dụng trong đó có vị

Nam. Thuốc cổ truyền trước khi đưa vào sử

thuốc Ý dĩ [5].

dụng đều phải kiểm tra chất lượng và phải đạt


Vị thuốc Ý dĩ (Semen Coisis) là nhân hạt

yêu cầu chất lượng như tiêu chuẩn Dược điển

của quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Ý
dĩ (Coix lachryma-JobiL.), họ Lúa (Poaceae)

Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Văn Phúc – Khoa Y học cổ truyền
– Trường Đại học Y Hà Nội
Email:
Ngày nhận: 28/7/2016
Ngày được chấp thuận: 08/10/2016

TCNCYH 103 (5) - 2016

có tác dụng bồi bổ cơ thể, lợi tiểu tiện, tiêu
phù thũng, chữa phong thấp lâu ngày không
khỏi [6]. Mặc dù được sử dụng phổ biến với
nhiều công dụng như vậy, nhưng Ý dĩ được

9


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
sử dụng trong nước chủ yếu được nhập khẩu

+ Cơ sở kinh doanh: 02 cơ sở ở Ninh Hiệp

từ Trung Quốc, sự nhầm loài của Ý dĩ (Semen


(Gia Lâm - Hà Nội), 02 cơ sở ở Lãn Ông

coicis) đã được một số tác giả đề cập [7; 8].

(Hoàn Kiếm - Hà Nội).

Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu

+ Các cơ sở khám chữa bệnh và phòng

chất lượng của vị thuốc này hiện đang được

chẩn trị (cơ sở sử dụng): công lập có 02

sử dụng tại Hà Nội có đạt tiêu chuẩn chất

bệnh viện Y học cổ truyền; 02 khoa Y học cổ

lượng như Dược điển Việt Nam quy định

truyền thuộc bệnh viện đa khoa. Tư nhân:

không? Để góp phần nâng cao chất lượng

chọn theo phương pháp ngẫu nhiên 03 phòng

thuốc cho người bệnh, nghiên cứu được tiến

chẩn trị thuộc 6 quận huyện Đống Đa, Đông


hành nhằm mục tiêu: Kiểm nghiệm chất lượng

Anh, Nam Từ Liêm, Đan Phượng, Chương

dược liệu Ý dĩ ở một số cơ sở cung ứng và sử

Mỹ, Thạch Thất.

dụng trên địa bàn Hà Nội theo tiêu chuẩn
Dược điển Việt Nam IV.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng
Mẫu Ý dĩ được thu thập trên thị trường Hà
Nội bằng cách đóng vai khách hàng đi đến
các cơ sở được chọn trước để mua vị thuốc Ý
dĩ mà người bán hàng không biết khách hàng
này đang tham gia vào nghiên cứu.
2. Tiêu chuẩn chọn mẫu
Mẫu được chọn vào nghiên cứu là: Ý dĩ
chưa qua chế biến bằng cách sao, không
được xay vụn nát, không bị mốc, mọt.
Mẫu loại khỏi nghiên cứu là: Ý dĩ đã được
sao vàng hoặc được xay nát không nhìn thấy
hạt, đã bị mốc hoặc bị mọt xâm hại.
3. Phương pháp thu thập mẫu

4. Mẫu nghiên cứu
Tổng số mẫu lấy là 15 mẫu được ký hiệu lần
lượt T1, T2, T3,….., T15. Thời gian lấy mẫu từ

tháng 5/2011 đến tháng 4/2012.
Mẫu đối chiếu: Ý dĩ của Công ty cổ phần
dược Quảng Châu (C - TQ).
Mẫu chuẩn: Ý dĩ của Viện Kiểm nghiệm
thuốc Trung ương (C - DD).
5. Phương pháp chung đánh giá chất
lượng dược liệu
Các mẫu dược liệu thu về được nghiên
cứu về chất lượng theo chuyên luận Ý dĩ của
Dược điển Việt Nam IV, so sánh với mẫu
chuẩn và mẫu đối chiếu [6].
6. Đánh giá chất lượng các dược liệu
được khảo sát
Chất lượng của các dược liệu nghiên cứu
được đánh giá theo tiêu chuẩn của chuyên
luận của Ý dĩ ghi trong Dược điển Việt Nam IV

Mẫu thu thập có chủ đích sao cho số mẫu

để xác nhận kết quả theo các mức độ sau:

ở cơ sở cung ứng tương đương cơ sở sử

Mẫu đạt tiêu chuẩn IV là mẫu đạt 100 %

dụng và tương đối đại diện về hành chính

không đạt bất kỳ một chỉ tiêu nào như Dược

cũng như mô hình hoạt động cho 29 quận


điển Việt Nam IV đã nêu. Mẫu sau khi làm 3

huyện của Hà Nội. Vì vậy, mẫu thu thập được

lần coi như không đạt tiêu chuẩn làm thuốc.

phân bố như sau:

Nghiên cứu được thực hiện tại Bộ môn Dược

+ Doanh nghiệp: 01 Doanh nghiệp thuộc

học cổ truyền, Khoa Y học cổ truyền - Trường

Hoàn Kiếm, 01 doanh nghiệp thuộc Hà Đông,

Đại học Y Hà Nội; Viện kiểm nghiệm thuốc

01 doanh nghiệp Trung ương.

Trung ương, Trường Đại học Dược Hà Nội.

10

TCNCYH 103 (5) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
- Ý dĩ chuẩn: do Viện kiểm nghiệm thuốc


* Hóa chất và thiết bị
- Hóa chất: Silica gel G, acid acetic, ethyl

Trung ương cung cấp. Mẫu đối chiếu do công
ty Dược Quảng Châu – Trung Quốc cung cấp.

acetat, ether dầu hoả
- Máy móc, thiết bị: máy siêu âm, máy xay

III. KẾT QUẢ

dược liệu, thiết bị chiết xuất và cô dưới áp
suất giảm, kính hiển vi quang học Olympus

1. Mô tả đặc điểm vị thuốc

CH - 20 (Nhật), kính lúp soi nổi Leica E24,

15 mẫu nghiên cứu theo mô tả được chia

Máy cô quay áp suất giảm, tủ sấy thường,

thành 2 loại. Với một số hình đại diện như sau:

tủ ấm …

Mẫu chuẩn

Hình 1. Hình ảnh một số mẫu Ý dĩ

Các mẫu thu thập được có hạt hình trứng ngắn, hơi tròn. Kích thước có 2 loại: Các mẫu 1, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9, 14, 15 có các hạt hơi tròn, dài 1 - 2 mm, đường kính 1 - 2 mm, mặt ngoài màu
trắng hay trắng ngà, hơi bóng, mặt trong có rãnh nhỏ nhưng ngắn, ở đầu rãnh có một chấm
màu nâu đen, rắn chắc, chỗ vỡ màu trắng ngà, có bột; Mẫu số 2, 10, 11, 12, 13 bị vỡ vụn không
còn nguyên hình hạt. Các mẫu này có hình thái khác, cỡ hạt khoảng dài 5 - 8 cm, đường kính 2 5 cm. Mặt ngoài màu trắng hay trắng ngà, hơi bóng, chỗ vỡ màu trắng ngà, có bột, rắn chắc.
Các đặc điểm này không phù hợp với tiêu chuẩn của Dược điển Việt Nam IV cũng như mẫu
chuẩn và đối chiếu.
Riêng mẫu số 2, 10 nhiều hạt mặt trong có rãnh hình máng, ở đầu rãnh có một chấm màu nâu
đen tương tự mẫu chuẩn và đối chiếu.
Cắt dọc giữa rãnh các mẫu Ý dĩ còn nguyên hạt chưa vị vỡ vụn, soi dưới kính lúp: thấy 13
mẫu nội nhũ nhưng hầu như không trắng, phôi hẹp ngắn, nằm ở một bên rãnh, đặc điểm này
TCNCYH 103 (5) - 2016

11


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
không phù hợp tiêu chuẩn của Dược điển Việt Nam IV cũng như mẫu chuẩn và đối chiếu. Riêng
mẫu số 2, 10 chỉ còn một số hạt có thể cắt ngang qua rãnh thấy hình ảnh phôi hẹp dài hơn các
mẫu khác, gần giống với mẫu đối chiếu.

Mẫu chuẩn

Hình 2. Ảnh vi phẫu một số mẫu Ý dĩ
Soi bột: nghiền bột các mẫu Ý dĩ nghiên cứu, soi dưới hính hiển vi ở độ phóng đại 40 lần thu
được các hình ảnh sau:
I

IV


II

V

III

VI

Hình 3. Ảnh hạt tinh bột Ý dĩ mẫu nghiên cứu:
I: Mẫu chuẩn VKN; II: Mẫu so sánh; III: Mẫu số 7; IV: Mẫu số 10; V: Mẫu số 13; VI: Mẫu số 14.
Mẫu số 2 và 10 có các đặc điểm bột hình đĩa, đường kính 20 - 21mm, rốn có hình sao, tương
tự mẫu chuẩn, đối chiếu và quy định của Dược điển Việt Nam IV. Trong các mẫu còn lại có
những hạt tinh bột có kích thước lớn hơn 21µm, rốn sâu và rõ hơn so với mẫu chuẩn. Mẫu số 7
có các hạt tinh bột thấy rõ vân tăng trưởng đồng tâm khác với mẫu chuẩn. Mẫu số 14 thấy đa số
là hạt tinh bột hình đa giác.
Sắc ký lớp mỏng: tiến hành với 15 mẫu nghiên cứu (T1…T15), 1 chuẩn (C - DD) và 1 đối
chiếu (C - TQ), hệ dung môi triển khai: Ether dầu (60 - 800C) - ethyl acetat - acid acetic (theo tỷ lệ
10 : 3 : 0,1) và quan sát dưới đèn tử ngoại ở bước sóng λ = 366 nm.
12

TCNCYH 103 (5) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

Hình 4. Hình ảnh sắc ký đồ bản mỏng của các mẫu Ý dĩ
15 mẫu nghiên cứu từ T1 đến T15 và mẫu C - DĐ (mẫu chuẩn Viện kiểm nghiệm) C - TQ:
(Mẫu đối chiếu).
Trên sắc ký đồ mẫu chuẩn và đối chiếu có 1 vết màu lơ xanh và 2 vết màu xanh sáng ở Rf lần
lượt là 0,32; 0,37 và 0,42. 15 mẫu thử đều thiếu vết so với sắc ký đồ của mẫu chuẩn. Mẫu 4 có

vết ở Rf 0,32; mẫu 7 không có vết. Mẫu 2, 3, 5, 6 chỉ có 1 vết. Mẫu 1 có vết khác.
Kết quả kiểm nghiệm các mẫu Ý dĩ được tổng hợp ở bảng sau
Bảng 1. Tổng hợp chất lượng 15 mẫu Ý dĩ

TT


tả

Vi
phẫu

Soi
bột

SKLM
(có 3
vết)

Độ ẩm
< 12%

Tro TP
< 2%

Tạp
chất
< 0,5%

TL vụn

nát
< 2%

Chất chiết
được
> 5,5%

1

K

K

K

2

9,00

1,80

0,20

0,50

2,34

4

2


Đ

Đ

Đ

1

9,15

1,25

0,40

2,35

3,54

5

3

K

K

K

1


11,50

1,45

0,25

0,40

2,42

4

4

K

K

K

2

12,70

1,78

0,30

0,30


2,56

4

5

K

K

K

1

12,20

1,28

0,25

0,32

2,79

3

6

K


K

K

1

12,75

1,60

0,35

0,45

3,38

3

7

K

K

K

0

8,00


1,20

0,42

0,35

2,92

4

8

K

K

K

1

10,45

1,35

0,35

0,12

2,31


4

9

K

K

K

2

12,25

1,45

0,25

0,45

1,51

3

10

Đ

Đ


Đ

2

11,70

1,40

0,20

2, 25

1,99

5

11

K

K

K

2

10,50

1,65


0,15

0,65

3,23

4

12

K

K

K

2

10,20

1,30

0,25

0,30

2,46

4


13

K

K

K

2

11,70

1,90

0,30

0,90

2,53

4

14

K

K

K


2

12,14

1,70

0,25

0,75

2,54

3

15

K

K

K

2

9,70

1,82

0,25


0,52

2,66

4

ĐC

Đ

Đ

Đ

3

11,25

1,68

0,15

1,45

6,25

9

Chuẩn


Đ

Đ

Đ

3

10,15

1,58

0,22

1,25

5,95

9

TCNCYH 103 (5) - 2016

TCĐ/
9TC

13


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

Độ ẩm: 10 mẫu đạt. Tro toàn phần và tỷ lệ tạp chất: 15 mẫu đạt. Tỷ lệ vụn nát: 13 mẫu đạt.
Hàm lượng chất chiết được trong dược liệu: Tiến hành theo phương pháp chiết nóng 15 mẫu
nghiên cứu đều không đạt.

V. BÀN LUẬN
Theo quy định của Bộ Y tế, chất lượng

dược liệu. Chất chiết được thường là hỗn hợp

dược liệu Ý dĩ được sử dụng ở Việt Nam

gồm nhiều hoạt chất của dược liệu, lượng

phải đạt mọi chỉ tiêu theo chuyên luận ý dĩ

chất chiết được đạt theo quy định thì lượng

trong Dược điển Việt Nam IV [6]. Theo

hoạt chất chính có tác dụng điều trị bệnh mới

nghiên cứu này, có 3 tiêu chí của chỉ tiêu mô

đủ đáp ứng đúng tiêu chuẩn của dược liệu

tả là hình thái với kích thước hạt; vi phẫu với

[11; 13]. Kết quả nghiên cứu 15/15 mẫu đều

đặc điểm nội nhũ và phôi; soi bột với đặc


không đạt chỉ tiêu này. Kết hợp với kết quả 3

điểm hạt tinh bột hình đĩa, nhân có rốn

chỉ tiêu mô tả với đặc điểm kích thước; vi

thường phân nhánh hình sao là điển hình

phẫu với đặc điểm nội nhũ và phôi; soi bột với

cho Ý dĩ. Đây có thể coi là những đặc điểm

đặc điểm hạt tinh bột cho thấy mặc dù 2/15

để có thể nhận dạng được “tính đúng” của

mẫu đạt tiêu chuẩn này nhưng lại không đạt

dược liệu Ý dĩ. Kết quả nghiên cứu có 13/15

về chỉ tiêu chất lượng.

mẫu không đạt 3 chỉ tiêu này. Theo một số
tác giả [1; 3; 8; 10], Ý dĩ dùng ở Việt Nam có
thể bị nhầm lẫn với Cao lương (Sorghum vulgare Pers.) có đặc điểm hình ảnh như 13
mẫu được gọi là Ý dĩ mà chúng tôi khảo sát.

Độ ẩm ảnh hưởng đến hàm lượng hoạt
chất vì có thể làm thay đổi hoặc làm giảm

hàm lượng hoạt chất, chịu ảnh hưởng của
công tác bảo quản. Đây là nguyên nhân
chính dẫn đến nấm mốc, mối mọt làm thay

Trong nghiên cứu hóa thực vật, hình ảnh

đổi chất lượng dược liệu và có thể gây ra

sắc ký lớp mỏng như là “Dấu vân tay” cho mỗi

những tác dụng phụ trong điều trị bệnh [3;

loài dược liệu làm thuốc [9]. Mỗi một vết được

11]. Kết quả nghiên cứu có 10/15 mẫu đạt

thể hiện như một nhóm hoạt chất có trong

chỉ tiêu độ ẩm, còn lại 5 mẫu chưa đạt chỉ

dược liệu, một khi thiếu hoặc thừa vết coi như

tiêu này, đây cũng là yếu tố gián tiếp ảnh

mẫu đó không đúng về chỉ tiêu định tính bằng

hưởng đến chất lượng dược liệu.

sắc ký lớp mỏng vì có thể là không đủ thành
phần hoạt chất hoặc có thêm chất lạ [13]. Kết

quả nghiên cứu cho thấy 14/15 mẫu thử sắc
ký đồ thiếu một vết so với yêu cầu Dược điển
Việt Nam IV. Đặc biệt có 1/15 mẫu không có
vết trên sắc ký đồ. Như vậy, trong tổng 15 mẫu
có đến 14 mẫu không đạt chỉ tiêu định tính,
cũng có nghĩa các mẫu này không phải là loài
Ý dĩ quy định trong Dược điển Việt Nam IV.
Chất chiết trong dược liệu là chỉ tiêu quan
trọng để đánh giá lượng hoạt chất, chất lượng
14

Theo tập tuyển chọn những cây thuốc ở
Việt Nam [12], loài Ý dĩ (Coix lacryma - jobi
L.) được làm thuốc có 2 thứ là Coix lacryma jobi L.var.mayuen Stapf. (như DĐTQ 2010)
và Coix lacryma-jobi L.var.susudama Honda.
Ngoài ra, còn có loài Ý dĩ hoang dại được
chia làm 3 thứ: Coix lacryma - jobi L.var.
stenocarpa, Coix lacryma-jobi L.var. monilifera và Coix lacryma - jobi L.var.puellarum,
nhìn chung hình dáng của chúng giống loài
được trồng trọt.
TCNCYH 103 (5) - 2016


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Theo Trung tâm dữ liệu Việt Nam, giới
thiệu chi Coix có 4 loài là:
- Coix aquatica Roxb. Tên khác: Coix
lacryma-jobi L. form. aquatica (Roxb.) Back;
- Coix chinensis Todaro ex Balansa (Bo bo;
ý dĩ). Tên khác: *Coix lacryma - jobi L. var.

mayuen (Romanet) Stapf.
- Coix lacryma jobi var. gigantea (Roxb.)
Hook (Nga núi).

Ý dĩ đã có nhiều chuyên luận đề cập đến vấn
đề Ý dĩ giả mạo và kém chất lượng từ những
năm 2009 cho đến 2012 [3; 7; 8], nhưng tại
thời điểm khảo sát tình trạng này vẫn tồn tại.

V. KẾT LUẬN
Kết quả kiểm tra chất lượng của 15 mẫu Ý
dĩ thu thập trên thị trường Hà Nội so với tiêu
chuẩn chuyên luận của Ý dĩ trong Dược điển

- **Coix lacryma-jobi L. (Cườm gạo; Bo bo

Việt Nam IV mẫu chuẩn và đối chiếu được kết

nếp; ý dĩ nhọn). Tên khác: Coix lacryma L.,

quả: 15/15 mẫu có tỉ lệ tạp chất (từ 0,15% đến

Coix agrestis Lour., Coix puellarum Bal.

0,42%) và hàm lượng tro toàn phần (từ 1,25%

Dược điển Trung Quốc 2010 sử dụng loài

đến 1,82%) đạt (quy định ≤ 2,0%); 10/15 mẫu


(*) Coix lacryma - Jobi L.var.mayuen Stapf.

có giới hạn hàm ẩm (8,00 - 11,55%) đạt (quy

[13]. Dược điển Việt Nam IV quy định ý dĩ là

định ≤ 12,0%); 2/15 mẫu đạt chỉ tiêu mô tả và

hạt của cây **Coix lachryma-Jobi L [6].

soi bột; 15/15 mẫu có hàm lượng chất chiết

Như vậy loài Ý dĩ của Trung Quốc và Việt
Nam quy định có khác nhau, có hình dạng,

được (1,51% - 3,54%) không đạt (qui định
≥ 5,5%).

đặc điểm bột giống nhau; tuy nhiên định tính

Như vậy, 15/15 mẫu nghiên cứu không đạt

bằng sắc ký lớp mỏng cho thấy hai loài Ý dĩ

đủ các chỉ tiêu theo chuyên luận Ý dĩ của

Việt Nam và mẫu so sánh Ý dĩ Trung Quốc

Dược điển Việt Nam IV cũng như mẫu chuẩn


đều cho 3 vết Rf giống nhau trên sắc ký đồ,

và đối chiếu.

tuy nhiên màu sắc và diện tích vết của hai
mẫu có khác nhau. Điều đó cho thấy dược

Lời cảm ơn

liệu Ý dĩ của Việt Nam là một thứ khác. Do

Chúng tôi xin chân thành cám ơn sự giúp

nghiên cứu mới ngừng ở mức độ định tính,

đỡ của Hội Đông y Hà Nội; Viện Kiểm nghiệm

cần có các nghiên cứu định danh Ý dĩ theo

thuốc Trung ương trong quá trình thực hiện

mức phân loại dưới loài là thứ, để thống nhất

nghiên cứu này.

dược liệu Ý dĩ dùng làm thuốc ở Việt Nam.
Việc sử dụng vị dược liệu, vị thuốc y học
cổ truyền đảm bảo chất lượng trong các cơ sở

TÀI LIỆU THAM KHẢO


khám chữa bệnh đã được chú trọng. Chất

1. Hoàng Minh Chung (2010). Báo cáo
tình hình chất lượng một số dược liệu dùng

lượng dược liệu vị thuốc y học cổ truyền sử

trong Y học cổ truyền trên thị trường Hà Nội.

dụng trong các bệnh viện y học cổ truyền đã

Tài liệu tập huấn triển khai thông tư 12/2010/
TT-BYT và Thực trạng chất lượng dược liệu

được tăng cường kiểm tra, kiểm soát. Tuy
nhiên, việc quản lý chất lượng dược liệu còn
gặp nhiều khó khăn. Nhiều dược liệu chỉ được
kiểm tra, kiểm soát chất lượng bằng cảm quan
và kinh nghiệm [3; 7]. Riêng đối với dược liệu

TCNCYH 103 (5) - 2016

trên thị trường & trong các cơ sở khám chữa
bệnh bằng Y học cổ truyền hiện nay.
2. Cục thống kê Hà Nội (2010). Niên giám
thống kê Hà Nội năm 2009. Cục thống kê Hà Nội.

15



TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
3. Trần Thị Hồng Phương (2010). Báo
cáo thực trạng chất lượng dược liệu và thuốc
đông y, thuốc từ dược liệu tên thị trường và
các biện pháp quản lý. Tài liệu Hội nghị tổng
kết công tác y dược cổ truyền năm 2009
phương hướng công tác năm 2010.
4. 趙中振,李應生 (2005). 香港容易混淆中
藥. 香港中藥聯商. 12-20.
5. Cục quản lý Dược Việt Nam (2005).
Một số vấn đề liên quan đến thuốc cổ truyền.
Tài liệu Hội nghị phát triển đông dược và các
chính sách có liên quan. Bộ Y tế, Hà Nội, 58 –

phương pháp kiểm định chất lượng thuốc Y
học cổ truyền. Vụ Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế.
9. Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Viết
Thân và cộng sự (2007). Nghiên cứu tiêu
chuẩn hóa dược liệu bằng sắc ký lỏng cao áp
với kỹ thuật dấu vân tay. Tài liệu Hội nghị
dược liệu toàn quốc lần thứ hai - Phát triển
dược liệu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020.
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 262 - 269.
10. Nguyễn Viết Thân (2003). Kiểm
nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi.
Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật,

61.


260 - 262.

6. Bộ Y tế (2009). Dược điển Việt Nam IV.
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 938.

11. Bùi Thị Bích Liên (2012). Một số vấn
đề về chất lượng dược liệu ở Quảng Ngãi. Hội
Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Quảng Ngãi.

7. Hoàng Minh Chung (2012). Tình hình
chất lượng dược liệu và các vị thuốc Y học cổ
truyền dễ bị nhầm lẫn, giả mạo. Tài liệu tập
huấn Nhận dạng dược liệu và phương pháp
bào chế theo Y học cổ truyền. Viện Y Dược
học dân tộc, Thành Phố Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Viết Thân (2009). Thực trạng
chất lượng dược liệu trên thị trường và công
tác kiểm định chất lượng thuốc Y học cổ
truyền. Tài liệu tập huấn Thực trạng và các

12. Nguyễn Thượng Dong (2004). Cây
thuốc và động vật làm thuốc, Tập II. Nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật,1155 - 1157.
13. 国家药典委员会 (2010). 中华人民共和
国药典一部.北京: 化学工业出版社,291 - 293.
14. Chinese Medicine in Hong Kong,
China, The 2nd world Intergrative Medicine
Congress Abtracts 11.

Summary

QUALITY OF SEMEN COIX FROM VARIOUS SUPPLIERS
AND CONSUMERS IN HANOI
Semen Coix is used as a popular traditional medicine in Vietnam, however it is easy to get
fake product and substandard quality. In this study, we evaluated the quality of 15 Semen Coix
samples taken in Hanoi City in accordance with the Semen Coix composition under the
Vietnamese Pharmacopoeia Fourth Edition in comparison with standard samples. 15 Semen Coix
samples met requirements with the impurity level of 0.15 - 0.42% and total Ash of 1.25 - 1.82%.
10 samples met the moisture limit (8.00 - 11.55%) requirement; 2 samples met the descriptive
and powdered criteria; the extracted content of 15 samples (1.51% - 3.54 %) failed to meet
requirements (≥ 5.5%).
Keywords: Semen Coix, Coix Seed

16

TCNCYH 103 (5) - 2016



×