Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đặc điểm các trường hợp sốt xuất huyết tái shock tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.56 KB, 7 trang )

sàng kỹ
càng và theo dõi sát sẽ giúp chúng ta phát hiện
sớm, kịp thời xử trí các ca tái shock(4).
-Có sự khác biệt rất lớn (p < 0,05) giữa sự
thay đổi hiệu số Hct với tái shock: khi tỷ số
Hct càng gần với Hct lúc vào shock (> 95% và
thậm chí tăng trở lại >100% so với Hct lúc
đầu), thì nguy cơ tái shock càng rõ rệt. Do vậy,
vai trò của Hct trong theo dõi, điều trị SXH là
rất quan trọng(3).
-Không ghi nhận sự khác biệt giữa số lượng
tiểu cầu, rối loạn khí máu động mạch với tái
shock (p > 0,05). Như vậy, số lượng tiểu cầu
không phải là yếu tố theo dõi tái shock cũng như
toan chuyển hóa hay toan hỗn hợp lúc ban đầu
không phải là yếu tố tiên lượng tái shock. Tuy
nhiên, vì số ca không làm khí máu nhiều 21 ca/40
ca tái shock nên cần có 1 nghiên cứu khác để xác
định mối liên quan này.
- Có sự khác biệt có ý nghĩa giữa rối loạn
đông máu và tái shock: Taux de prothombin
càng thấp, INR càng cao, khả năng tái shock
càng dễ xảy ra, rối loạn đông máu càng nặng
nề hơn.
-Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <
0,05) trong tổng lượng dịch truyền/24 giờ đầu và
tổng lượng dịch cao phân tử/24 giờ đầu với tái
shock: khi có tái shock và tái shock càng nhiều
lần thì lượng dịch cũng như lượng cao phân tử
phải dùng nhiều hơn(1,2,6). Cũng ghi nhận được
trong lô nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt


có ý nghĩa thống kê giữa lượng dịch trung
bình/24 giờ và nhóm tuổi: nhóm tuổi sử dụng
dịch nhiều là 1-5 tuổi, sau đó lượng dịch giảm


dần theo tuổi, có 12 ca/68 ca cần truyền >150
ml/kg/24 giờ(8).

KẾT LUẬN
Qua tổng kết 280 ca shock SXH, chúng tôi
nhận thấy như sau:
- Độ tuổi thường gặp 5-10 tuổi
- Ngày vào shock thường là N4 - N6, tái
shock thường xảy ra giờ thứ 12 kể từ khi shock.
- Không có sự liên quan giữa ngày vào shock
và tái shock, cũng như không có sự liên quan
giữa hiệu áp lúc vào shock và tái shock.
- Có sự liên quan giữa, xuất huyết tiêu hoá,
tràn dịch lúc shock với tái shock và đặc biệt là
trị số mạch trong quá trình theo dõi 6 giờ đầu
từ khi shock không giảm là yếu tố tiên lượng
quan trọng.
-Trị số Hct càng tăng cao gần với Hct lúc vào
shock (>95%) là yếu tố tiên lượng tái shock.
- Taux de prothrombin càng thấp, INR càng
cao, có ý nghĩa trong tiên lượng tái shock.
- Bệnh nhân tái shock và tái shock nhiều
lần có lượng dịch truyền/24 giờ và lượng cao
phân tử phải dùng nhiều hơn bệnh nhân
không tái shock.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.
3.
4.

5.
6.
7.

8.

Bệnh viện Nhiệt đới (2007). Sử dụng dung dịch đại phân tử
trong điều trị shock SXH ở trẻ em tại bệnh viện Nhiệt Đới
2007. Hội thảo khoa học “Thách thức trong chẩn đoán và điều
trị bệnh nhiễm trùng”
Bộ Y Tế (2004). Phác đồ điều trị Sốt xuất huyết-Dengue.
Chu Văn Thiện (2004). Các yếu tố liên quan với shock Sốt xuất
huyết-Dengue kéo dài ở trẻ em.
Nguyễn Thanh Hùng (2001). Mười năm kinh nghiệm điều trị
sốt xuất huyết Dengue tại bệnh viện Nhi Đồng 1 (1991-2000).
Thời sự y dược học, bộ VI số 3: 149-152
Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Trọng Lân và cộng sự. Am J
Trop Med Hyg
Nguyễn Trọng Lân (2004). Sốt Dengue và sốt xuất huyết
Dengue.
Sunghi S., Kissoon N., Bansal A. (2007) Dengue and Dengue
Haemorrhagic fever: Management issues in an intensive care

unit. Journal de Pediatric, vol 83, No2
Tạ Văn Trầm (2004). Các yếu tố liên quan tới shock sốt xuất
huyết Dengue kéo dài ở trẻ em.

Chuyên đề Nhi Khoa

5


Chuyên
đề Nhi Khoa
6


Chuyên đề Nhi Khoa

7



×