Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đường mật trong gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.61 KB, 5 trang )

1

Ống hạ phân thuỳ VII

17/56

30,4

12

Ống hạ phân thuỳ VIII

19/56

33,9

Sỏi trong gan đơn thuần hay kết hợp
với sỏi ngoài gan: sỏi trong gan đơn
thuần: 8/56 BN (14,3%). Sỏi trong gan kết
hợp với sỏi ống mật chủ: 41/56 BN
(73,2%). Sỏi trong gan kết hợp với sỏi
ống mật chủ và sỏi túi mật: 7/56 BN
(12,5%).
* Vị trí sỏi trong gan theo phân thuỳ, hạ
phân thuỳ:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Số
thứ tự



8

BN

%

1

Ống gan phải

11/56

19,6

2

Ống gan trái

18/56

32,1

3

Ống phân thuỳ trước

15/56

26,8


4

Ống phân thuỳ sau

11/56

19,6

5

Ống hạ phân thuỳ I

3/56

5,4

6

Ống hạ phân thuỳ II.

27/56

48,2

7

Ống hạ phân thuỳ III

16/56


28,6

Sỏi khu trú trong 1 hạ phân thuỳ: 6 BN
(10,7%); sỏi ở 2 hạ phân thuỳ: 15 BN
(26,8%); sỏi ở hơn 2 hạ phân thuỳ: 35 BN
(62,5%). Sỏi khu trú ở một hạ phân thuỳ
chiếm tỷ lệ thấp hơn so với tỷ lệ sỏi ở trên
2 hạ phân thuỳ (p < 0,01). 62,5% BN sỏi
ở hơn một phân thuỳ.
2. Kết quả PTNS điều trị sỏi trong
gan.
* Thời gian phẫu thuật: ngắn nhất 60
phút; dài nhất 280 phút; trung bình 145 ±
20,37 phút. Yoon YS và CS có thời gian
mổ 278,4 - 344,3 phút [9]. Tuy nhiên,
chúng tôi không chủ trương cố lấy sỏi
nằm sâu trong các hạ phân thuỳ mà chủ
động để lại để tán sỏi qua đường hầm
Kehr.
* Thời gian bộc lộ đường mật: 15 - 155
phút; trung bình 61,52 ± 33 phút.
* Lượng máu mất trong mổ: 5 - 160 ml;
trung bình 55,65 ± 17,69 ml.
* Tỷ lệ chuyển mổ mở: 0/56 BN (0%).

163


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016


* Các kỹ thuật kết hợp:
Cắt thuỳ gan trái: 3 BN (5,4%); cắt túi
mật: 8 BN (14,3%); nối mật ruột: 1 BN
(1,8%). Kỹ thuật kết hợp được thực hiện
ở 12/56 BN (21,5%). Tỷ lệ cắt gan do sỏi
trong gan của Tôn Thất Tùng là 16,7%,
của Fan ST (Hồng Công) 33,3%, Nguyễn
Cao Cương 0,9% [2].
* Tỷ lệ tai biến, biến chứng phẫu thuật:
Tổn thương thanh mạc tá tràng: 1 BN
(1,7%); tổn thương thanh mạc đại tràng:
2 BN (3,6%); rò mật: 2 BN (3,6%). 5/56 BN
(8,9%) có biến chứng, không có biến chứng
nặng. Đặng Tâm tổng hợp 6 báo cáo
trong nước với 8.612 BN được phẫu
thuật sỏi đường mật với 1.123 BN (13%)
biến chứng [3]. Tỷ lệ tử vong của phẫu
thuật mở sỏi đường mật là 3 - 11% [3].
* Tỷ lệ hết sỏi, còn sỏi:
Bảng 2: Tỷ lệ hết sỏi theo vị trí của các
ống mật.
Vị trí sỏi trong gan

BN

%

Ống gan phải


11/11

100

Ống gan trái

18/18

100

Ống phân thuỳ trước

15/15

100

Ống phân thuỳ sau

9/11

81,8

Ống hạ phân thuỳ I

1/3

33,3

Ống hạ phân thuỳ II.


7/27

25,9

Ống hạ phân thuỳ III

4/16

25,0

Ống hạ phân thuỳ IV

0/6

0,0

Ống hạ phân thuỳ V

0/17

0,0

Ống hạ phân thuỳ VI

0/12

0,0

Ống hạ phân thuỳ VII


0/17

0,0

Ống hạ phân thuỳ VIII

1/19

5,6

Sỏi ống mật chủ, ống gan chung

48/48

100

164

Tỷ lệ sạch sỏi tại các ống mật lớn (ống
gan phải và trái, ống phân thuỳ trước)
đều đạt 100%. Ống phân thuỳ sau đạt
81,8%. Các ống hạ phân thuỳ I, II, III, VIII
đạt tỷ lệ sạch sỏi thấp. 100% BN sỏi nằm
trong các ống hạ phân thuỳ IV, V, VI, VII
không thể lấy hết được. Theo một số
nghiên cứu, tỷ lệ sót sỏi sau mổ mở đối
với sỏi đường mật nói chung là 8 - 27%,
còn đối với sỏi trong gan 46 - 67% [2, 8].
Theo Trần Đình Thơ, tỷ lệ sạch sỏi trong
gan của mổ mở có sử dụng siêu âm và

nội soi đường mật trong mổ đạt 64,2%
[3]. Chúng tôi chủ động để lại sỏi hạ phân
thuỳ, trong trường hợp sỏi quá nhiều để
tán sỏi qua đường hầm Kehr sau mổ 3 - 4
tuần.
* Thời gian nằm viện sau mổ: 8,89 ±
2,1 ngày.
KẾT LUẬN
Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi trong gan
có tính khả thi: thời gian mổ không kéo
quá dài (60 - 280 phút); trung bình: 145 ±
20,37 phút.
Thời gian bộc lộ đường mật chính
trung bình 61,52 ± 33 phút. Lượng máu
mất không lớn, trung bình 55,65 ± 17,69 ml.
Tỷ lệ chuyển mổ mở: 0%.
PTNS lấy sỏi trong gan là phương
pháp khá an toàn, hiệu quả: tỷ lệ biến
chứng 8,9%, thường gặp biến chứng nhẹ
dễ xử trí, không có biến chứng nặng. Tỷ
lệ sạch sỏi cao ở các ống mật lớn: 81,8 100% cho sỏi ở các ống gan, ống phân
thuỳ. Thời gian nằm viện sau mổ thấp
(8,89 ± 2,1 ngày), 91,1% có kết quả tốt
khi ra viện. Tỷ lệ sạch sỏi thấp đối với sỏi
hạ phân thuỳ (0 - 33,3%). Sỏi hạ phân
thuỳ sẽ được lấy qua đường hầm Kehr.


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Tuấn Anh. Nghiên cứu áp dụng kỹ
thuật dẫn lưu mật xuyên gan qua da trong
điều trị sỏi đường mật. Luận án Tiến sỹ Y
học. Học viện Quân y, Hà Nội. 2008

6. Guru Trikudanathan, Mustafa A Arain.
Advances in the endoscopic management of
common bile duct stones. Nature Reviews
Gastroenterology & Hepatology. 2014, 11,
pp.535-544.

2. Đặng Tâm. Xác định vai trò của phương
pháp tán sỏi mật qua da bằng điện thuỷ lực.
Luận án Tiến sỹ Y học. Đại học Y Dược TP.
Hồ Chí Minh. 2004.

7. Hyung Jun Kwon, Sang Geol Kim.
Surgical treatment for intrahepatic duct
stones. Korean Journal of Pancreas and
Biliary Tract. 2012, 17 (2), pp.19-27.

3. Trần Đình Thơ. Nghiên cứu ứng dụng
siêu âm kết hợp nội soi đường mật trong mổ
để điều trị sỏi trong gan. Luận án Tiến sỹ Y
học. Đại học Y Hà Nội. 2006.

8. Xiaoming Ye, Kaiyuan Ni, Xiaoshuai
Zhou. Laparoscopic versus open left
hemihepatectomy for hepatolithiasis. JSR

Journal Surgical Research. 2015, 199 (2),
pp.402-406.

4. Aguirre-Olmedo, Adolfo Cuendis-Velazquez
et al. Laparoscopic choledochoduodenostomy
as an optional treatment for complex
choledocholithiasis. Cir Cir. 2014, 81, pp.111-116.
5. Choi TK et al. Current management of
intrahepatic stones. World J Surg. 1990, 14,
pp.487-491.

9. Yoong Ki Kim, Ho Seung Han, Yoo
Seok Yoon, Jai Young Cho. Laparoscopic
approach for right-sided intrahepatic duct
stones: A comparative study of laparoscopic
versus open treatment. World Journal of
Surgery. 2015, 39 (5), pp.1224-1230.

165



×