Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kết quả bước đầu phẫu thuật duhamel trong điều trị bệnh hirschsprung vô hạch toàn bộ đại tràng có nội soi hỗ trợ tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.57 KB, 4 trang )


‐ Một trocart 3 mm ở ¼ bụng trên T. 
‐ Một trocart 3 mm nữa cho người phụ giúp 
cho phẫu thuật viên chính khi thao tác ở hố chậu 
P. 
‐  Bơm  CO2  vào  ổ  phúc  mạc:  Duy  trì  áp  lực 
dưới 12 mmHg. 

Bệnh  Hirschsprung  vô  hạch  toàn  bộ  đại 
tràng  được  mô  tả  lần  đầu  tiên  bởi  Zeulzer  và 

Chuyên Đề Ngoại Nhi 

59


Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013

‐ Sau khi vào bụng trocart rốn, dùng camera 
quan  sát  dây  dính  ổ  bụng,  vào  tiếp  các  trocart 
còn lại và bóc tách gỡ dính. 
‐  Bóc  tách,  cắt  bỏ  toàn  bộ  khung  đại  tràng, 
bảo tồn đoạn cuối trực tràng khoảng 8 cm. Khi 
cắt hết toàn bộ khung đại tràng, tiến hành cắt bỏ 
hậu  môn  tạm.  qua  vết  mổ  mở  hồi  tràng  ra  da, 
đặt  1  trocart  10.  Dùng  stapler  cắt  bỏ  đại  tràng 
chừa lại đoạn cuối trực tràng.  
Thì hậu môn: 
‐  Bóc  tách  mặt  sau  trực  tràng  trên  đường 


lượt  khoảng  5  mm,  tạo  khoang  sau  trực  tràng 
thông  vào  khoang  phúc  mạc.  Khâu  nối  đoạn 
cuối hồi – trực tràng bên bên, có sử dụng stapler. 

Mục tiêu nghiên cứu 
Mục tiêu tổng quát 
Đánh  giá  kết  quả  bước  đầu  phẫu  thuật 
Duhamel trong điều trị bệnh Hirschsprung toàn 
bộ đại tràng có hỗ trợ nội soi tại Bệnh Viện Nhi 
Đồng 2. 
Mục tiêu chuyên biệt 
Khảo  sát  các  đặc  điểm  lâm  sàng,  cận  lâm 
sàng. 
Khảo  sát  đặc  điểm  phẫu  thuật:  Chẩn  đoán, 
thời gian phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật. 
Ghi nhận quá trình hậu phẫu: Thời gian hậu 
phẫu, thời gian cho ăn lại, biến chứng. 

ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Đối tượng nghiên cứu 
Tiêu chuẩn chọn bệnh: tất cả các bệnh có chỉ 
định phẫu thuật. 

Phương pháp nghiên cứu 
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả. 
Thời  gian  nghiên  cứu:  Từ  tháng  1/2012  đến 
tháng 6/ 2013. 
Cách tiến hành: 
Những bệnh nhân được phẫu thuật sẽ được 
ghi nhận:  


60

‐ Cân nặng. 
‐ Chẩn đoán trước mổ. 
‐ Thời gian phẫu thuật. 
‐ Biến chứng trong phẫu thuật. 
‐ Chuyển mổ hở. 
‐ Thời gian cho ăn lại.  
‐ Thời gian nằm viện.  
‐ Biến chứng hậu phẫu. 
Quản lý và xử lý số liệu: Nhập số liệu bằng 
phần mềm Excel.  

KẾT QUẢ  
Chúng  tôi  đã  thực  hiện  được  6  trường  hợp 
phẫu thuật. 
Bảng 1. Các đặc điểm lâm sàng và phẫu thuật 
Đặc điểm
Tuổi
Giới
Cân nặng
Thời gian phẫu thuật
Biến chứng trong mổ
Chuyển mổ hở
Thời gian theo dõi

Kết quả
20,3 (13 - 36) tháng
Nam/ nữ = 5/1

11,3 (8 – 20) kg
5,4 (3,6 – 7) giờ
Không
Không
9,2 (6 – 15) tháng

Các đặc điểm hậu phẫu 
Sau  mổ,  có  5  trường  hợp  thành  công  và  1 
trường hợp thất bại.  
Trong  5  trường  hợp  thành  công,  thời  gian 
cho ăn lại đường miệng trung bình là 5,6 (4 – 8) 
ngày, thời gian nằm viện trung bình là 11,2 (10 – 
13)  ngày.  Có  một  trường  hợp  sốt  cao,  bụng 
chướng sau mổ do viêm ruột nhưng đáp ứng tốt 
với điều trị nội. 

Trường hợp thất bại 
Bệnh  nhân  nam,  36  tháng  tổi,  cân  nặng  20 
kg. 
Phẫu thuật 7/5/2012. 
Sau mổ có các vấn đề: 
‐ Tình trạng nhiễm khuẩn nặng 
‐ Viêm và xẹp phổi P,  

‐ Tuổi. 

‐  Hậu  phẫu  ngày  23  phải  phẫu  thuật  lại  vì 
tình trạng tắc ruột.  

‐ Giới. 


Kết quả là tắc ruột do dính và miệng nối hồi 

Chuyên Đề Ngoại Nhi  


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 
trực tràng không thông. Bệnh nhân được mở lại 
hậu môn tạm hồi tràng. 
Sau  8  tháng,  bệnh  nhân  được  mổ  lại  thám 
sát thấy miệng nối hồi trực tràng tắc hoàn toàn. 
Bệnh nhân được phẫu thuật cắt bỏ miệng nối cũ, 
đưa đầu trên hậu môn tạm hồi tràng xuống nối 
với ống hậu môn. 

Theo dõi sau mổ 
Thời  gian  theo  dõi  trung  bình  là  9,2  tháng. 
Hiện  tại  có  1  trường  hợp,  phẫu  thuật  cách  12 
tháng, bé tiêu lỏng – sệt khoảng 17 ‐18 lần/ngày. 
5  trường  hợp  còn  lại  bé  tiêu  khoảng  3  –  6  lần, 
phân sệt.  
Một trường hợp theo dõi 13 tháng, bé nhập 
viện 3 lần vì viêm ruột. Hiện tại, bé đi tiêu 2 lần 
ngày, phân sệt.  

BÀN LUẬN  
Thời điểm phẫu thuật 
Thời  điểm  phẫu  thuật  20,3  (13  ‐36)  tháng 
tuổi, 11,3 (8  ‐20)  kg.  Chúng  tôi  chọn  trẻ  trên  10 
tháng  tuổi:  vì  phẫu  thuật  này  khá  phức  tạp  và 

kéo  dài  nên  ở  lứa  tuổi  này  gây  mê  hồi  sức  cho 
phẫu thuật tương đối an toàn. 

Tính an toàn phẫu thuật 
Thời gian phẫu thuật 5,4 (3,6 – 7) giờ. Những 
trường  hợp  gần  đây,  thời  gian  phẫu  thuật  của 
chúng  tôi  là  hơn  3,5  giờ.  Một  phần  là  do  hoàn 
thiện kỹ thuật, và sử dụng dao cắt đốt siêu âm. 
Không  ghi  nhận  biến  chứng  nào  liên  quan 
đến phẫu thuật cũng như gây mê hồi sức trong 
quá trình phẫu thuật. 
Không trường hợp nào phải chuyển mổ hở. 

tràng  ra  da  trên  dòng.  Sau  8  tháng,  bệnh  nhân 
được  mổ  lại  thám  sát  thấy  miệng  nối  hồi  trực 
tràng tắc hoàn toàn. Bện nhân được phẫu thuật 
cắt bỏ miệng nối cũ, đưa đầu trên hậu môn tạm 
hồi tràng xuống nối với ống hậu môn. 

Theo dõi sau xuất viện 
Thời gian theo dõi là 9,2 tháng. Có 1 trường 
hợp tiêu 16 – 18 lần ngày. Một trường hợp viêm 
ruột nhiều lần. Không ghi nhận trường hợp nào 
tắc ruột, hẹp miệng nối.  
Sau 12 tháng phẫu thuật, các bố mẹ cho biết 
tình trang đi tiêu của các cháu đều có cải thiện: 
Phân  bớt  lỏng,  1  ngày  đi  khoảng  3‐5  lần.  Tính 
thẫm  mỹ  cao  hơn  rất  nhiều  so  với  phẫu  thuật 
mở. 


KẾT LUẬN 
Ứng  dụng  nội  soi  hỗ  trợ  trong  phẫu  thuật 
Duhamel  điều  trị  bệnh  Hirschsprung  vô  hạch 
toàn bộ đại tràng là bước tiến trong lịch sử của 
phẫu thuật này. Đây là một phẫu thuật an toàn, 
cho  kết  quả  tốt.  Cần  nghiên  cứu  và  ứng  dụng 
nhiều hơn nữa trong tương lai. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.

Daniel  TC  (1987).  Total  colonic  aganglionosis:  30  yearsʹ 
experience; Pediatric Surgery International, Volume 2, Issue 2, 
pp 68‐75. 
Berrebi D,  Geib G (1999).  Laparoscopic  Duhamel  procedure: 
management of 30 cases. Surg Endosc,13: pp 972–974. 
Georgeson KE (2002). Laparoscopic‐assisted pull‐through for 
Hirschsprung’s disease. Semin Pediatr Surg 11 : pp 205–21. 
Keith  EG  (2010).  Hirschsprung  Disease,  Ashcraft’s  pediatric 
surgery, chapter 35, pp 456 – 467. 
Rothenberg SS,  Chang JH  (1997).  Laparoscopic  pull‐through 
procedures using the harmonic scalpel in infants and children 
with Hirschsprungʹs disease. J Pediatr Surg, 32: pp 894–896.  
Trương  Nguyễn  Uy  Linh  (2002).  Bệnh  Hirschsprung.  Bệnh 
học và điều trị ngoại khoa ngoại Nhi, Đại học Y Dược Tp, Hồ 
Chí Minh, tr 113 – 127. 

2.
3.
4.

5.

6.

Theo dõi hậu phẫu 
5  trường  hợp  thành  công,  trong  quá  trình 
hậu phẫu ghi nhận thời gian ăn lại là 5,6 ngày và 
xuất viện sau 11,2 ngày. Trường hợp thất bại, tắc 
ruột sớm sau mổ là do miệng nối hồi trực tràng 
không hoạt động. Chúng tôi phải mổ lại, mở hồi 

Nghiên cứu Y học

 
Ngày nhận bài  

 

 

 08/07/2013. 

Ngày phản biện nhận xét bài báo 

 19/07/2013. 

Ngày bài báo được đăng: 

15–09‐2013 


 

 

Chuyên Đề Ngoại Nhi 

61



×