Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá tác dụng của bài thuốc y học cổ truyền “TB-15” trên bệnh nhân rối loạn lipid máu nguyên phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.12 KB, 6 trang )

yết học trước và sau đợt điều trị (n = 41).
Trƣớc điều trị ( ± SD)

Sau điều trị ( ± SD)

4,1 ± 0,5

4,1 ± 0,4

136,3

137,4

Bạch cầu (G/l)

6,0 ± 1,6

6,1 ± 1,3

Tiểu cầu (G/l)

216,6

218,7

Chỉ tiêu
Hồng cầu (T/l)
Huyết sắc tố (g/l)

p


> 0,05

Bảng 5: Thay đổi chỉ số sinh hóa máu trước và sau đợt điều trị (n = 41).
Trƣớc điều trị ( ± SD)

Sau điều trị ( ± SD)

SGOT (U/l)

35,3 ± 12,2

36,7 ± 10,4

SGPT (U/l)

38,9 ± 17,4

37,6 ± 15,2

GGT (U/l)

56,8 ± 40,5

54,5 ± 32,0

5,3 ± 1,1

5,3 ± 1,0

Creatinin (µmol/l)


82,2 ± 19,5

80,9 ± 16,2

Glucose (mmol/l)

5,3 ± 0,5

5,3 ± 0,4

Chỉ tiêu

Ure (mmol/l)

p

> 0,05

- Thay đổi một số chỉ số huyết học và sinh hóa máu sau 21 ngày điều trị so với
trước điều trị đều không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
- Trong quá trình điều trị, 02 BN xuất hiện đau bụng và đi ngoài ngày đầu sau uống
thuốc, sau khi hướng dẫn BN thay đổi cách uống, bệnh tự hết, tiếp tục điều trị không
phải dừng thuốc.
BÀN LUẬN
Căn cứ vào lý luận và thực tiễn điều trị
trên lâm sàng, hiện nay các thầy thuốc
YHCT đều cho rằng chứng “đàm trệ”
của YHCT chính là hội chứng rối loạn
chuyển hóa của YHHĐ, trong đó có RLLM.

Nguyên nhân sinh “đàm” theo YHCT là do
rối loạn chức năng các tạng phủ trong cơ
thể, nhưng chủ yếu là tạng tỳ, thận. Vì tỳ
hóa sinh ra đàm, nguồn gốc của đàm đều
ở thận. Khi tỳ hư không vận hoá được,
thủy dịch kết đọng lại thành đàm; thận hư
thuỷ không sinh ra huyết mà tràn lên

thành đàm. Cho nên pháp điều trị chính
của chứng bệnh này là kiện tỳ, ích thận,
tiêu đàm trừ thấp.
Các triệu chứng trên lâm sàng của BN
bị RLLM, YHCT phân làm nhiều thể bệnh
khác nhau, hay gặp nhất là thể “đàm trệ
huyết ứ”. Vì vậy, chúng tôi chọn BN ở thể
này để nghiên cứu. Phương pháp điều trị
thường dùng trong thể bệnh “đàm trệ
huyết ứ” là kiện tỳ tiêu đàm hoạt huyết
hóa ứ. Trên cơ sở đó, chúng tôi xây dựng
bài thuốc TB-15 gồm 08 vị. Dựa vào các
nghiên cứu gần đây về tác dụng dược lý
63


TẠP CHÍ Y DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2018
của thuốc YHCT cho thấy tất các vị thuốc
trong bài thuốc TB-15 đều có tác dụng
điều chỉnh RLLM ở các mức khác nhau,
theo cơ chế khác nhau. Bài thuốc TB-15
đã vận dụng vừa có tác dụng trị “bản”,

vừa có tác dụng trị “tiêu” tức là phù chính
khứ tà, tiêu bản đồng trị. Trị “bản” là kiện
tỳ, ích thận; trị “tiêu” lấy lý khí hoá đàm,
hoạt huyết hoá ứ. Kết quả thu được cho
thấy bài thuốc có tác dụng cải thiện tốt
các triệu chứng lâm sàng. Hiệu quả điều
trị chung đạt 92,6%, trong đó tốt 29,2%,
khá 43,9%. Kết quả nghiên cứu này của
chúng tôi tương đương với một số tác giả
khác: Hoàng Khánh Toàn [4]; Đỗ Viết
Phương [6], Nguyễn Thị Thêm [5]… khi
nghiên cứu trên lâm sàng dùng thuốc YHCT
điều trị RLLM.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu lâm sàng trên 41 BN
RLLM, điều trị bằng bài thuốc YHCT
TB-15, chúng tôi rút ra một số kết luận:
* Hiệu quả điều trị:
- Lâm sàng: sau 21 ngày điều trị liên
tục, tất cả triệu chứng lâm sàng đều cải
thiện rõ rệt. Trong đó, tốt chiếm 2,4% và
khá 92,7%.
- Cận lâm sàng: nồng độ trung bình
CT, TG, LDL-C và HDL-C đều thay đổi
theo hướng có lợi cho cơ thể có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05). Kết quả: 90.2% BN
đạt từ trung bình trở lên, trong đó tốt
11/41 BN (26,8%), khá 18/41 BN (43,9%)
và trung bình 8/41 BN (19,5%); kém:
4 BN (9,8%).


64

* Tác dụng không mong muốn:
Theo dõi BN trong quá trình sử dụng
bài thuốc TB-15, không phát hiện triệu
chứng bất thường về lâm sàng và thay
đổi một số chỉ số về huyết học; sinh hóa
máu trước và sau điều trị không có ý
nghĩa thống kê (p > 0,05).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Tử Dương và CS. Khuyến cáo
của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán,
điều trị RLLM. Khuyến cáo về các bệnh tim
mạch và chuyến hóa giai đoạn 2006 - 2010.
Nhà xuất bản Y học. 2006, tr.365-382.
2. Trần Quốc Bảo. Lý luận cơ bản Y học
cổ truyền. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 2017,
tr.332-340.
3. Bộ Y tế. Dược điển Việt Nam IV. Nhà xuất
bản Y học. 2009.
4. Hoàng Khánh Toàn. Nghiên cứu tác
dụng điều chỉnh hội chứng RLLM thể phong
đàm của bài thuốc cổ phương bán hạ bạch
truật thiên ma thang. Luận văn Thạc sỹ.
Trường Đại học Y Hà Nội. 1998.
5. Đỗ Viết Phương. Nghiên cứu hiệu quả
giảm lipid máu của bài thuốc YHCT “ST99”
trên BN đàm trệ huyết ứ. Luận văn Chuyên
khoa Cấp 2, Học viện Quân y. 2000.

6. Nguyễn Thị Thêm. Nghiên cứu tác dụng
của bài thuốc CT11 trên BN rối loạn chuyển
hoá lipid máu. Luận văn Chuyên khoa Cấp 2,
Học viện Quân y. 2012.
7.

张敏.

中药新药临床研究指导原则

,中国医药科技出版社,北京。2002, tr.378-383.



×