Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu chức năng thất trái ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối do đái tháo đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.06 KB, 4 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012

Nghiên cứu Y học

NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN
GIAI ĐOẠN CUỐI DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Nguyễn Minh Tuấn*, Đỗ Gia Tuyển**

TÓM TẮT
Đặt vấn đề và mục tiêu: Đánh giá chức năng thất trái bằng siêu âm doppler ở BN suy thận giai đoạn
cuối(STGĐC) do đái tháo đường (ĐTĐ) type 2 và tìm hiểu một số yếu liên quan đến chức năng thất trái.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 40 BN STGĐC do ĐTĐ và 40 BN STGĐC không do ĐTĐ tại
khoa Thận tiết niệu BV Bạch Mai. Được siêu âm Doppler.
Kết quả: Chỉ số khối lượng cơ thất trái (CsKLCTT), phân xuất tống máu thất trái(EF) và tỉ lệ co ngắn sợi cơ
thất trái(%D) không có sự khác biệt giữa nhóm STGĐC do ĐTĐ và không do ĐTĐ. Đường kính nhĩ trái lớn
hơn ở nhóm STGDDC do ĐTĐ so với nhóm không ĐTĐ. Chức năng thất trái không thấy liên quan với thời
gian ĐTĐ và một số chỉ số cận lâm sàng. CsKLCTT và EF có liên quan đến thời gian THA.
Kết luận: Không có sự khác nhau giữa chức năng tâm thu thất trái. Đường kính nhĩ trái lớn hơn giữa
STGĐC do ĐTĐ và không do ĐTĐ. CsKLCTT, EF có liên quan với thời gian tăng HA.
Từ khóa: Suy thận giai đoạn cuối, đái đường, thất trái.

ABSTRACT
THE STUDY OF LEFT VENTRICULAR FUNCTION OF END STAGE RENAL DISEASE DUO TO
TYPE 2 DIABETES
Nguyen Minh Tuan, Do Gia Tuyen
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 415 - 418
Introduction and objective: To evaluate the left ventricular function by Doppler ultrasound in patients
with end-stage renal failure due to type 2 diabetes and find out some conditions related to left ventricular
function.
Materials and methods: 40 patients with end-stage renal failure due to diabetes and 40 patients without
diabetes by Doppler ultrasound in department Nephro - urology in Bach Mai hopital.


Results: The index of left ventricular mass, left ventricular function did not differ between groups end-stage
renal failure due to diabetes and not due to diabetes. Left atrial diameter in patients with end-stage renal failure
due to diabetes were bigger than non-diabetic. Ventricular function have not seen related with diabetes times and
some clinical indices. Index of left ventricular weigh and EF is related to the time of hypertension.
Conclusion: No differences between left ventricular systolic function. Left atrial diameter were bigger
between end-stage renal failure due to diabetes and not due to diabetes. Index of left ventricular weight and EF is
related to the time of hypertension.
Key words: End-stage renal failure, diabetes, left ventricular.
do ĐTĐ chiếm hơn 40 % số lượng BN lọc máu
ĐẶT VẤN ĐỀ
chu kỳ(4). STGĐC do ĐTĐ tổn thương tim mạch
Trong những năm gần đây tỉ lệ BN STGĐC
thường rất nặng nề. Tại Ý (2008) BN STGĐC do
do ĐTĐ ngày càng tăng. Tại Mỹ (2010) STGĐC
ĐTĐ biến chứng dày thất trái chiếm 90%, giãn
** Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viên E
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Minh Tuấn ĐT: 0982150672 Email:
*

Chuyên Đề Thận Niệu

415


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012

Nghiên cứu Y học

buồng thất trái ở 76,2%. Mục tiêu sau:

- Đánh giá chức năng thất trái bằng siêu âm
Doppler ở BN STGĐC do ĐTĐ týp 2.
- Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến chức
năng thất trái.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bảng 2: Thời gian phát hiện ĐTĐ đến khi phát hiện
STGĐC
Thời gian (năm)
<=2 (Từ 1  2)

Số BN (n =40)
5

Tỷ lệ %
12,5

>2 – 5
>5 – 10
>10(  22)

6
16
13

15
40
32,5


Nhận xét: Thời gian từ khi ĐTĐ đến STGĐC
là 9,5 năm.

Đối tượng nghiên cứu
- Thời gian: 01/12/2009 đến 31/07/2010.
- Địa điểm: khoa Thận - Tiết Niệu BV Bạch
Mai.
- Đối tượng nghiên cứu: gồm 2 nhóm

+Nhóm STGĐC do ĐTĐ: 40 BN bị
STGĐC do ĐTĐ chưa điều trị thay thế.
+ Nhóm đối chứng: gồm 40 BN STGĐC do
viêm cầu thận mạn.

Phương pháp nghiên cứu

Bảng 3: Một số đặc điểm lâm sàng
Nhóm STGĐC Nhóm STGĐC
do ĐTĐ
không do ĐTĐ
(n =40)
(n =40)
25 (62,5 %)
15 (37,5%)
Phù
40 (100%)
40 (100%)
Thiếu máu
10 (25 %)
4 (10%)

BMI >23 (Thừa
cân và béo phì)
34 (85%)
31 (77,5%)
THA
18 (52,9%)
14 (45,2%)
Độ 2
16 (47,1%)
17 (54,8%)
Độ 3

P

<0,05
>0,05
<0,05
>0,05
>0,05
>0,05

- Nghiên cứu được tiến hành theo phương
pháp mô tả cắt ngang, tiến cứu.

-Thiếu máu là 100%, THA khác nhau với p >
0,05.

BN có MLCT < 15ml/phút, làm siêu âm
Doppler:


Bảng 4: Một số thông số huyết học
Nhóm STGĐC Nhóm STGĐC
do ĐTĐ
không do ĐTĐ
(n =40)
(n =40)

- Đánh giá chức năng tâm thu thất trái.
+ Tỉ lệ co ngắn sợi cơ thất trái (%D)

Hồng cầu (T/l)

+ Phân số tống máu thất trái (EF)

Hemoglobin(g/l)

- CsKLCTT

Hematocrit (%)

- Đánh giá chức năng tâm trương thất trái:
+ Đường kính nhĩ trái

Tình hình chung

 11,3

58,3

25

15

Nam
Nữ
BMI

21.3

HA TT

147,9

 2.6
 19,6

STGĐC
không do ĐTĐ
(n = 40)

STGĐC do STGĐC không
ĐTĐ (n =40)
do ĐTĐ
(n =40)

P

 13,6

>0,05


22
18

>0,05
>0,05
<0,001

56,2

19,5
151,4

 1,8
 27,5

 12,4
Creatinin (µmol/l) 710,1  236,5
Albumin (g/l)
32,1  6,1
Cholesterol (mmol/l) 5,4  1,2
Trigrycerid (mmol/l) 2,3  1,3
MLCT (ml/ph)
7,9  4,2
Protein niệu 24h (g/l) 4,7  3,6
Ure (mmol/l)

>0,05

Nhận xét: Không có sự khác biệt về tuổi,
giới.


416

<0,05
<0,05
<0,05

Số lượng hồng cầu ở STGĐC do ĐTĐ cao
hơn so với không do ĐTĐ.

Bảng 1: Một số đặc điểm chung của các đối tượng
nghiên cứu

Tuổi (năm)

 0,5
73,2  13,8
22,3  7,6
2,6

Bảng 5: Một số chỉ số xét nghiệm sinh hoá và mức
lọc cầu thận

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

STGĐC
do ĐTĐ
(n = 40)

 0,5

83,2  13,8
30,7  6,4
2,9

P

31,1

 13,1
879,7  354,4
34,3  6,2
4,4  1,2
1,9  0,9
4,9  3,9
2,0  2,4
31,8

P

k
*
**
*
k
**
***

*: p <0,05; **: p <0,01; ***: p <0,001; k: p >0,05

Nhận xét: Albumin máu ở nhóm do ĐTĐ

thấp hơn so với nhóm không do ĐTĐ, p < 0,01.

Chuyên Đề Thận Niệu


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012
MLCT ở nhóm do ĐTĐ cao hơn so với không

Nghiên cứu Y học

do ĐTĐ

Những biến đổi hình thái và chức năng thất trái
Bảng 6: Hình thái và chức năng thất trái
Đỗ Doãn Lợi [10]
Người khoẻ mạnh (n =109)
Đ. Kính Nhĩ trái (mm)

 3,5
 6,1
36,4  4,8
8,05  1,03
84,2  15,7
89,7  14,7
75,2  13,1

 4,7 **, a
 9,8 ***, a
32,,8  7,3 * ; a
10,0  2,4 **, a


30,0

EF

38,6

65,9

%D
Độ dày VLTTTr (mm)
2

csKLCTT(g/m )
Nam
Nữ

- *: p <0,05; **: p <0,001; k: p >0,05

Nhóm STGĐC do ĐTĐ
(n = 40)
59,6

150,2  54,9 **, a
165,1  54,8 **, a
128,5  49,1 **, a

Nhóm STGĐC không do ĐTĐ
(n = 40)


 5,0 *, b
 10,0 k, b
32,4  8,0 k, b
10,8  2,4 k, b
170,1  65,1 k, b
189,2  64,6 k, b
158,9  64,6 k, b
35,6

59,1

- a: So sánh giữa nhóm người khoẻ mạnh và nhóm STGĐC do ĐTĐ

- b: So sánh giữa nhóm STGĐC do ĐTĐ và nhóm STGĐC không do ĐTĐ

- Đường kính nhĩ trái ở nhóm STGĐC do
ĐTĐ lớn không do ĐTĐ

- Không thấy mối tương quan chức năng
thất trái với số chỉ số cận lâm sàng.

- Không có sự khác biệt EF, %D giữa STGĐC
do ĐTĐ và không do ĐTĐ.

BÀN LUẬN

Một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng
thất trái
Bảng 7: Hệ số tương quan giữa chức năng thất trái
với dấu hiệu lâm sàng

Tuổi

Chỉ số
BMI

HATT Thời gian Thời gian
THA
ĐTĐ

ĐK nhĩ trái -0,161 0,327 0,436 *
p <0,1
CsKLCTT - 0,238 0,485** 0,432*

0,34
p <0,1
0,388 *

0,125
0,15

EF

0,029 -0,029

-0,313

-0,419*

0,3


%D

0,142

- 0,31
p <0,1

-0,276

- 0,273

0,037

là giá trị p <0,05; ** là giá trị p <0,001

- Đường kính nhĩ trái tương quan tuyến tính
đồng biến với HA TT.
- CsKLCTT tương quan đồng biến với chỉ số
BMI, HATT
Bảng 8: Hệ số tương quan giữa chức năng thất trái
với các chỉ số cận lâm sàng
ĐK nhĩ trái
CsKLCTT
EF
%D

Hồng cầu Creatini
Albu
MLCT
0,071

0,141
0,231
0,15
0,072 0,329, p<0,1 -0,32, p<0,1 -0,138
-0,027
-0,27
0,208
-0,02
-0,07
-0,25
0,18
0,27

Chuyên Đề Thận Niệu

Đặc điểm một lâm sàng và cận lâm sàng
Nhóm STGĐC do ĐTĐ có tuổi là 60,35 
9,06 tuổi. Tuổi thường gặp nhất là trên 50 tuổi.
tương đương với E.Abderrahim và Hiroki(3,4).
Tỉ lệ nam/nữ ở BN STGĐC do ĐTĐ là 1,67.
Thấp hơn E.Abderrahim tỉ lệ nam/nữ là 1,97(3). Tỉ
lệ mắc bệnh ĐTĐ ở nam và nữ thường là 1, do
nam giới thường có lối sống không có lợi cho
sức khoẻ.
BN THA là khá cao, tới 84 %, so với
E.Abderrahim là 85 %, của Hiroki là 87,5 %.
HA TT là 147,9  19,7, theo Hiroki HA TT là
141  24(4), HA TT của chúng tôi có cao hơn, có
thể do BN điều trị không được tốt.
Thời gian bị ĐTĐ đến STGĐC là 9,5 năm,

lớn nhất là 22 năm, nhỏ nhất là 1 năm. BN được
điều trị tốt thì thời gian bị STGĐC càng dài, có
những BN thời gian chỉ có một năm, do những
BN này khả năng bị ĐTĐ từ trước đó, nhưng
không đi khám để phát hiện ra bệnh.
Theo nghiên cứu Irena thời gian trung bình
từ khi ĐTĐ đến STGĐC là 18,4 năm, lâu nhất 33
năm, thấp nhất 3 năm.

417


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012

Thiếu máu gặp ở 100 % BN, so với suy thận
do các nguyên nhân khác gặp 100 %, Thiếu máu
của STGĐC do ĐTĐ nhẹ hơn.
Nhóm nghiên cứu của chúng tôi các chỉ số
sinh hoá máu đều có biến loạn nặng nề

Chức năng thất trái ở nhóm nghiên cứu
CsKLCTT không khác biệt giữa 2 nhóm, lớn
hơn so với người khỏe mạnh(1). Kết quả này
tương tự J.Clin(5), Miyazato.
Nhóm STGĐC do ĐTĐ có EF, %D so Đỗ
Doãn Lợi ở nhóm người khoẻ mạnh là thấp hơn
(với p <0,01 và <0,05). So sánh với nhóm STGĐC
không do ĐTĐ của chúng tôi là như nhau, phù

hợp Miyazato.
- Đường kính nhĩ trái nhóm STGĐC do ĐTĐ
lớn hơn không do ĐTĐ, Kết quả này tương
đương với Miyazato. Theo Tr.T.K.Thủy rối loạn
chức năng tâm trương xảy ra sớm và rõ rệt ở BN
ĐTĐ(3).

Mối liên quan giữa chức năng thất trái với
lâm sàng, cận lâm sàng
Không thấy tương quan giữa tuổi, chỉ số
BMI, thời gian phát hiện ĐTĐ và một số chỉ số
cận lâm sàng với đường kính nhĩ trái, chức năng
âm thu thất trái. Nghiên cứu của Miyazato thấy
rằng chức năng thất trái độc lập với tuổi, giới và
chỉ số BMI, mức độ thiếu máu, chức năng thận.
Theo Gilbert chức năng và khối lượng cơ thất
trái không thấy mối liên quan với tuổi, cao
HA(7).

KẾT LUẬN
- EF, %D, CsKLCTT lớn hơn so với người
bình thường. So với nhóm STGĐC không do
ĐTĐ thì không khác nhau.
- Đường kính nhĩ trái ở BN STGĐC do ĐTĐ
lớn hơn so không ĐTĐ.
- Không thấy mối liên quan giữa tuổi, thời
gian phát hiện ĐTĐ và cận lâm sàng với đường
kính nhĩ, chức năng thất trái. Tương quan tuyến
tính giữa CsKLCTT, đường kĩnh nhĩ trái với
HATT và thời gian THA.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

Abderrahim E, Zouaghi K,(2001). Renal replacement therapy for
diabetic end-stage renal disease. Experience of a Tunisian
hospital centre. Nephrol Dial Transplant,vol 19 (3):pp 670-7.
Đỗ Doãn Lợi (2006). Nghiên cứu những biến đổi về hình thái,
chức năng tim và huyết động học bằng phương pháp siêu âm
Doppler ở bệnh nhân STGĐC.
Gilbert RE (2006). Heart failure and nephropathy: catastrophic
and interrelated complications of diabetes. Complication of
Urologic Surgery and Practice, Informa Healthcare USA, pp 443454.
Greenwich J (2006), Echocardiography study the prevalence and
severity of left ventricular hypertrophywith established diabetic
nephropathy. Complication of Urologic Surgery and Practice,
Informa Healthcare USA, pp 443-454.
Miyazato J, (2005), Left ventricular diastolic dysfunction in

patients with chronic renal failure: impact of diabetes mellitus.
Complication of Urologic Surgery and Practice, Informa
Healthcare USA, pp 430-454.
Nguyễn Thị Kim Thuỷ (2004). Nghiên cứu rối loạn chức năng
thất trái ở bệnh nhân nam đái tháo đường typ 2 bằng siêu âm
Doppler. Tạp chí y học thực hành số 375, tr 31 -36.
Yokoyama H, Prevalene of albumin and renal insufficiency and
asociated clinical factor in type 2 diabtes. Department of internal
medicine, Toyama Japan, pp 1212 – 1219.

%D tương quan với HA TT, đường kính nhĩ
trái tương quan với HATT và thời gian phát
hiện THA.

418

Chuyên Đề Thận Niệu



×