Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

So sánh hình thái vân môi của một số dân tộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.51 KB, 6 trang )


Dạng IV
Dạng V
Dạng VI
Dạng VII
Dạng VIII
P

Khu vực 5 (%)
Việt
Khmer
50,6
60,3
34,2
25,5
2,8
1,3
1,6
1,0
7,6
5,6
0,3
0,0
1,6
3,0
1,3
3,3
< 0,001

Khu vực 8 (%)
Việt


Khmer
86,7
76,8
2,2
6,2
1,0
0,3
1,3
1,3
0,6
0,7
0,3
0,0
0,0
0,3
7,9
14,4
< 0,001

Khu vực 2 (%)
Việt
Khmer
18,7
35,4
24,6
15,8
4,8
2,3
32,9
35,7

15,5
8,8
1,6
0,3
1,6
1,6
0.3
0,0
< 0,001

Khu vực 11 (%)
Việt
Khmer
29,1
43,6
1,6
1,3
5,1
2,3
51,2
47,6
5,4
2,0
1,3
1,3
0,6
0,3
5,7
1,6
< 0,001


Ở khu vực 5 và 8: dạng I đều chiếm tỉ lệ cao
nhất ở cả hai dân tộc nhưng với tỉ lệ khác nhau.
Dạng VIII xuất hiện ở dân tộc Khmer cao gần
gấp 2 lần dân tộc Việt. Dạng VI không xuất hiện
ở dân tộc Khmer trong mẫu nghiên cứu.

tỉ lệ cao hơn gấp đôi so với dạng tương ứng ở
dân tộc Khmer. Ở khu vực 2: dạng I xuất hiện ở
dân tộc Khmer cao gần gấp đôi so với dân tộc
Việt, trong khi dạng VIII thì không thấy ở dân
tộc này.

Ở khu vực 2 và 11: dạng IV đều chiếm tỉ lệ
cao nhất ở cả hai dân tộc với tỉ lệ khác nhau.
Dạng III và dạng V ở dân tộc Việt xuất hiện với

Tỉ lệ các dạng rãnh vân môi đều khác nhau
có ý nghĩa thống kê ở các khu vực của hai dân
tộc, với P < 0,001.

Bảng 9: So sánh các dạng vân môi giữa dân tộc Việt và Chăm ở khu vực 5, 8, 2 và11
Dạng vân môi
Dạng I
Dạng II
Dạng III
Dạng IV

152


Khu vực 5 (%)
Việt
Chăm
50,6
43,3
34,2
38,7
2,8
1,3
1,6
1,7

Khu vực 8 (%)
Việt
Chăm
86,7
79,7
2,2
5,0
1,0
0,0
1,3
1,7

Khu vực 2 (%)
Việt
Chăm
18,7
28,7
24,6

17,7
4,8
1,0
32,9
41,3

Khu vực 11 (%)
Việt
Chăm
29,1
28,0
1,6
0,7
5,1
1,0
51,2
62,7

Chuyên Đề Ngoại Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
Dạng vân môi
Dạng V
Dạng VI
Dạng VII
Dạng VIII
P

Khu vực 5 (%)

Việt
Chăm
7,6
10,0
0,3
0,7
1,6
3,0
1,3
1,3
< 0,001

Khu vực 8 (%)
Việt
Chăm
0,6
1,3
0,3
0,0
0,0
0,0
7,9
12,3
< 0,001

Ở khu vực 5 và 8: dạng I đều chiếm tỉ lệ cao
nhất ở cả hai dân tộc với tỉ lệ khác nhau. Ở khu
vực 8, dạng VIII xuất hiện ở dân tộc Chăm cao
hơn nhiều so với dân tộc Việt,trong khi dạng III
và VI thì không thấy ở dân tộc Chăm trong mẫu

nghiên cứu.
Ở khu vực 2 và 11: dạng IV đều chiếm tỉ lệ
cao nhất ở cả hai dân tộc với tỉ lệ khác nhau. Ở

Nghiên cứu Y học

Khu vực 2 (%)
Việt
Chăm
15,5
10,0
1,6
0,3
1,6
0,7
0.3
0,3
< 0,05 (= 0,002)

Khu vực 11 (%)
Việt
Chăm
5,4
3,0
1,3
1,3
0,6
0,0
5,7
3,3

< 0,05 (= 0,001)

khu vực 2: dạng II xuất hiện thứ nhì ở dân tộc
Việt nhưng dạng I thì xếp thứ nhì ở dân tộc
Chăm. Ở khu vực 11 thì dạng VII không xuất
hiện ở dân tộc Chăm.
Tỉ lệ các dạng rãnh vân môi đều khác nhau
có ý nghĩa thống kê với P < 0,001 ở khu vực 5 và
8; với P < 0,05 ở khu vực 2 và 11.

Bảng 10: So sánh các dạng vân môi giữa dân tộc Khmer và Chăm ở khu vực 5, 8, 2 và11
Dạng vân môi
Dạng I
Dạng II
Dạng III
Dạng IV
Dạng V
Dạng VI
Dạng VII
Dạng VIII
P

Khu vực 5 (%)
Khmer
Chăm
60,3
43,3
25,5
38,7
1,3

1,3
1,0
1,7
5,6
10,0
0,0
0,7
3,0
3,0
3,3
1,3
< 0,05 (= 0,005)

Khu vực 8 (%)
Khmer
Chăm
76,8
79,7
6,2
5,0
0,3
0,0
1,3
1,7
0,7
1,3
0,0
0,0
0,3
0,0

14,4
12,3
> 0,05 (= 0,796)

Ở khu vực 5 và 8: dạng I đều chiếm tỉ lệ cao
nhất ở cả hai dân tộc với các tỉ lệ khác nhau.
Dạng II ở khu vực 5 của người Chăm thì xếp thứ
2 nhưng tỉ lệ thấp hơn dạng I không nhiều, dạng
VI không xuất hiện ở người Khmer trong khu
vực này.
Ở khu vực 2 và 11: dạng IV là dạng phổ biên
nhất ở cả hai dân tộc. Dạng I xuất hiện ở người
Khmer với tỉ lệ gần tương đương với dạng IV,
nhưng ở người Chăm thì chỉ gần bằng hoặc hơn
1/2 dạng IV.
Dạng V xuất hiện ở dân tộc Chăm trên các
khu vực với tỉ lệ nhiều hơn nhiều so với dân tộc
Khmer.
Tỉ lệ các dạng rãnh vân môi khác nhau có ý
nghĩa thống kê với P < 0,05 ở khu vực 5 và 11; tỉ
lệ xuất hiện các dạng rãnh ở hai khu vực còn lại
thì khác nhau không ý nghĩa thống kê.

Chuyên Đề Ngoại Khoa

Khu vực 2 (%)
Khmer
Chăm
35,4
28,7

15,8
17,7
2,3
1,0
35,7
41,3
8,8
10,0
0,3
0,3
1,6
0,7
0,0
0,3
> 0,05 (= 0,119)

Khu vực 11 (%)
Khmer
Chăm
43,6
28,0
1,3
0,7
2,3
1,0
47,6
62,7
2,0
3,0
1,3

1,3
0,3
0,0
1,6
3,3
< 0,05 (= 0,018)

Bảng 11: So sánh các cấu trúc đi kèm vân môi giữa
các dân tộc Việt, Khmer và Chăm
Cấu trúc
Dân tộc
Việt
Khơme
Việt
Chăm
Khmer
Chăm

Củ môi
(%)
P
18,7 > 0,05
15,7 (= 0,333)
18,7 < 0,05
29,0 (= 0,003)
15,7
< 0,001
29,0

Xoắn môi

(%)
P
1,6 > 0,05
4,6 (= 0,148)
1,6 > 0,05
2,0 (= 0,537)
4,6 > 0,05
2,0 (= 0,201)

Nốt vàng
(%)
P
7,0 > 0,05
3,3 (= 0,095)
7,0 > 0,05
4,3 (= 0,279)
3,3 > 0,05
4,3 (= 0,498)

Tuy tỉ lệ xuất hiện của xoắn môi và nốt vàng
đều khác nhau ở các dân tộc, nhưng sự khác
nhau này không có ý nghĩa thống kê. Sự xuất
hiện của củ môi thì khác nhau có ý nghĩa thống
kê với P < 0,05 ở cặp dân tộc Việt - Chăm và P <
0,001 ở cặp dân tộc Khmer - Chăm.

153


Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu vân môi của 921 người dân
thuộc ba dân tộc Việt, Khmer, Chăm ở vùng
Đồng bằng sông Cửu Long, chúng tôi ghi nhận:
Dạng I rãnh dọc phổ biến nhất trên khu vực
5 và 8; dạng IV phổ biến nhất trên khu vực 2 và
11 ở cả ba dân tộc.
Tỉ lệ các dạng rãnh vân môi khác nhau giữa
các dân tộc Việt, Khmer, Chăm và sự khác nhau
này có ý nghĩa thống kê khi so sánh từng cặp
dân tộc.
Ở khu vực 8: không gặp dạng VII ở dân tộc
Việt, không gặp dạng VI ở dân tộc Khmer, và
không gặp dạng III, VI, VII ở dân tộc Chăm.
Củ môi xuất hiện với tỉ lệ khác nhau có ý
nghĩa thống kê ở hai cặp dân tộc Việt - Chăm và
Khmer - Chăm.

154

Vân môi khác nhau giữa các dân tộc góp
phần khẳng định thêm tính đặc trưng cá thể của
vân môi và củng cố việc sử dụng vân môi để xác
định cá thể hay điều tra tội phạm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


2.
3.
4.

5.
6.

Lê Văn Cường (2005), “Hình thái vân môi của 220 sinh viên Đại
Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh”. Y Học TP. Hồ Chí Minh, Hội
nghị Khoa học Kỹ thuật lần thứ 22, chuyên đề Y học cơ sở. Nhà xuất
bản Y học, phụ bản số 1, tập 9, 2005, tr: 1 - 5.
Santos M. (1967), “A supplementary stomatological means of
identification”, J. Leg. Med, Int. Microform., pp: 2.
Snyder L. (1950), Homicide Investigation. Thomas Springfield, III,
pp: 65.
Suzuki K., Suzuki H., and Tsuchihashi Y. (1970), “New attempt
of personal identification by means of lip print”, Journal of the
Indian Dental Association, 42 (1), pp: 8 - 9.
Tsuchihashi Y. (1974), “Studies on personal identification by
means of lip prints”. Forensic Science, 3 (3), pp: 233 - 248.
Võ Huỳnh Trang (2011), “Đặc điểm hình thái vân môi của người
Việt, Khmer, Chăm vùng ĐB sông Cửu Long”. Luận án Tiến sĩ Y
học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

Chuyên Đề Ngoại Khoa




×