Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Bài giảng Chương trình Tiêm chủng mở rộng - BS. Huỳnh Minh Trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 58 trang )

CHƢƠNG TRÌNH
TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

Bs CK2 Huỳnh Minh Trúc
GĐ Trung tâm Y tế dự phòng Cần Thơ


MỤC TIÊU
1. Trình bày được những vấn đề liên quan đến
tiêm chủng
2. Trình bày được các quy định chun mơn
trong Chương trình tiêm chủng mở rộng

3. Nêu được tóm tắt kế hoạch toàn cầu về vắc
xin và mục tiêu Chương trình tiêm chủng mở
rộng năm 2017.


Những vấn đề
liên quan đến tiêm chủng


1. Khái niệm miễn dịch
Miễn dịch là quá trình nhận biết và loại bỏ
những chất lạ (kháng nguyên) ra khỏi cơ thể nhằm
bảo vệ cơ thể không bị mắc bệnh. Có 2 loại đáp
ứng miễn dịch:
- Miễn dịch khơng đặc hiệu: Có ngay khi cơ thể
sinh ra và hoạt động và khơng cần có sự tiếp xúc
trước với tác nhân gây bệnh (kháng nguyên).
- Miễn dịch đặc hiệu: Các hệ thống bảo vệ miễn


dịch đặc hiệu khơng có hiệu quả đầy đủ khi cơ thể
mới sinh và cần thời gian để phát triển sau khi cơ
thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh (kháng nguyên)


1. Khái niệm miễn dịch
+ Miễn dịch chủ động: kích thích hệ thống
miễn dịch tạo ra kháng thể (vaccine, giải độc
tố)
+ Miễn dịch thụ động: miễn dịch tạm thời do
tiêm kháng thể sẵn có, khơng phải được tạo ra
từ cơ thể (globulin miễn dịch, huyết thanh
kháng độc tố)


2.Khái niệm vắc xin
Vắc xin là chế phẩm chứa kháng nguyên
tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch,
được dùng với mục đích phịng bệnh
Cổ điển: chế phẩm có nguồn gốc từ vi sinh
vật (vi khuẩn, vi rút) được làm mất khả năng
gây bệnh. Chỉ dùng để phòng bệnh
Hiện nay: Không chỉ là những chế phẩm từ
vi sinh vật mà cịn được làm từ những sinh
phẩm khơng có nguồn gốc vi sinh vật. (Ví dụ:
Vaccine tái tổ hợp, vaccine DNA).


2.1. Đặc tính của một vaccine tốt
- Đáp ứng miễn dịch thích hợp

- Thời gian bảo vệ dài
- An tồn, ít phản ứng phụ
- Ổn định khi tiếp xúc với nhiệt độ, thời gian và
ánh sáng
- Giá phù hợp


2.2. Đáp ứng miễn dịch của vắc xin
- Khả năng bền vững của kháng nguyên.
- Tổng số liều. (đặc biệt vaccine chết)
- Đường tiêm và vị trí tiêm.
- Tuổi của đối tượng.
- Thể trạng và tình trạng miễn dịch.
- Nhân tố di truyền.


2.3.Phân loại Vắc xin theo bản chất











Vaccine sống giảm độc lực: sởi, quai bị, thủy đậu,
Sabin, BCG

Vaccine chết: bại liệt tiêm, dại, viêm gan A, ho gà
Giải độc tố: uốn ván, bạch hầu
Kháng nguyên chọn lọc: Vaccine não mô cầu,
H.influenzae type B
Vắc xin tái tổ hợp: viêm gan B
Vắc xin cộng hợp: H. influenzae type B, Thương
hàn


3. Tiêm chủng




Tiêm chủng là đưa vaccin vào cơ thể người
thơng thường bằng đường tiêm, có khi bằng
đường uống, … để kích thích cơ thể sinh ra
kháng thể đặc hiệu chống lại mầm bệnh tương
ứng khi chúng xâm nhập cơ thể.
Tiêm chủng là phương pháp phịng bệnh chủ
động, có hiệu quả tốt và ít tốn kém nhất trong
các hoạt động y tế so với tổn phí điều trị, giảm
được tử vong.


3. Tiêm chủng
Các vắc xin trong Chƣơng trình tiêm
chủng mở rộng ( đƣợc miễn phí ) : BCG
( ngừa Lao), Quinvaxem ( vắc xin 5 trong 1
ngừa Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Viêm gan B và

Hib), Viêm gan B, MR ( vắc xin ngừa 2 bệnh Sởi
và Rubella ), Viêm não Nhật Bản, DPT ( ngừa 3
bệnh Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván ), Sởi, Tả ,
Thương hàn, Uốn ván.


3. Tiêm chủng
Các loại vắc xin dịch vụ có trên thị trƣờng:
Cúm mùa, tiêu chảy do Rotavirus, Phế cầu,
Viêm gan A và B, Thương hàn, Sởi, Quai bị,
Rubella, Thủy đậu,Viêm não Nhật Bản, Não mô
cầu, Uốn ván, ngừa Dại, ngừa ung thư cổ tử
cung, Sốt vàng.


II. Chƣơng trình
tiêm chủng mở rộng


1.Lịch sử Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng
tại Việt Nam

1985

Chương trình Tiêm chủng mở rộng được
triển khai trên toàn quốc cung cấp miễn phí
các vắc xin cơ bản cho trẻ em dưới 1 tuổi
phòng 6 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm (lao,
bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt. sởi).


1997

Đưa 4 vắc xin vào TCMR: Viêm gan B, Viêm
não Nhật Bản, Tả và Thƣơng hàn tại các
vùng nguy cơ cao.

2003

Vắc xin viêm gan B được triển khai đồng
loạt trên cả nước.

2006

Triển khai tiêm vắc xin Sởi mũi 2 được tiêm
cho trẻ 6 tuổi.


1.Lịch sử Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng
tại Việt Nam

2010
2011
2014
2015

2016

Đưa vắc xin phòng bệnh viêm phổi/màng não do vi
khuẩn Hib vào TCMR cho trẻ < 1 tuổi.
Triển khai mũi tiêm nhắc vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn

ván (DPT4) cho trẻ 18 tháng tuổi.

Đưa vắc xin thứ 12 vào chương trình: Vắc xin rubella dưới
dạng vắc xin phối hợp sởi-rubella.
Triển khai vắc xin Viêm não Nhật Bản trong tiêm chủng
thường xuyên.
Chuyển đổi từ vắc xin tOPV sang sử dụng vắc xin bOPV.


2.Những thành quả đã đạt đƣợc của tiêm
chủng mở rộng
- Tăng độ bao phủ của Chương trình
Dịch vụ Tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam được
triển khai ở 100% xã phường trong cả nước.
-Tăng tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em dưới
1 tuổi trên phạm vi toàn quốc
Việt Nam đạt được mục tiêu tiêm chủng đầy đủ
cho trẻ dưới 1 tuổi trên 80% vào năm 1989 và đạt
tỷ lệ trên 90% từ năm 1993


2.Những thành quả đã đạt đƣợc của tiêm
chủng mở rộng

- Việt Nam thanh toán bệnh Bại liệt, Loại
trừ uốn ván sơ sinh và giảm tỷ lệ mắc các
bệnh sởi, ho gà, bạch hầu một cách rõ rệt.
So sánh năm 1984 và năm 2004, tỷ lệ mắc
Ho gà giảm 183 lần, Bạch hầu giảm 82 lần;
Sởi giảm 573 lần, Uốn ván sơ sinh giảm 47

lần.
- Chương trình TCMR đã từng bước mở
rộng diện triển khai 4 văc xin mới: văc xin
Viêm gan B, văc xin Viêm não Nhật Bản B,
văc xin Tả, văc xin Thương hàn.


Thanh toán bệnh bại liệt polio năm 2000
Năm 1984

1.158 ca Mắc Bại liệt
45 ca Tử vong
2 1,93

87
1,51

94
93

96 96

95 94

93

96 96

98
97


96 97 97

100
97

95

96

95

92

96

93

89
80

70
1,31
62

60
54

1


45

0,95
0,84
0,82
0,66

40
Thanh toán
bại liệt

0,5

Từ năm 1997

0 ca Mắc Bại liệt

0,22
5

0,04 0,02 0
0,003

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

20

0

0

1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011

2012
2013
2014
2015

0

Tỷ lệ uống OPV3 (%)

TL mắc/100.000 dân

1,5

83

88

94

91

TL mắc/1.000 dân

Tỷ lệ uống OPV3 (%)

Năm

Biểu đồ 1. Tỷ lệ uống OPV3 và tỷ lệ mắc bệnh bại liệt tại Việt Nam,
1984-2015



Loại trừ bệnh Uốn ván sơ sinh 2005
Năm 1991
334 ca Mắc UVSS
225 ca Tử vong
0,8
0,7

90

0,7

82 82

0,6
0,5

71
0,49

91

90

94

90

89


100

95
93

90

80

83

0,56

0,48

0,46

60
0,36
0,36
0,35

0,4
43

0,3

0,29

Năm 2015

47 ca Mắc UVSS
17 ca Tử vong

Loại trừ
UVSS

0,19

0,2

0,14
0,12

0,1

93 93 94 94

14

0,09

0,06

0,04
0,04 0,03
0,04

0,04

0,03


0,04

0,05

0,04

40

Tỷ lệ UV2+ PNCT (%)

20

0,05

0

0

1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001

2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

TL mắc/100.000 dân

78

91

89

85

84

93

TL mắc/100.000 dân


% UV2+ PNCT

Năm

Biểu đồ 2. Tỷ lệ tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ có thai
và tỷ lệ mắc uốn ván sơ sinh tại Việt Nam, 1984-2015


2.Những thành quả đã đạt đƣợc của tiêm
chủng mở rộng
- Việt Nam thành công trong chiến lược tự lực
sản xuất văc xin: đến nay Việt Nam đã sản xuất
được 9/10 loại văc xin dùng trong TCMR. Đó là
các văc xin Bại liệt, văc xin Bạch hầu – Ho gà - Uốn
ván, văc xin Viêm gan B, văc xin Uốn ván, văc xin
viêm não Nhật Bản, văc xin Tả, văc xin Thương
hàn, Lao.
-Trong nhiều năm qua, Việt Nam được
đánh giá là “Điểm sáng” về triển khai Chương
trình TCMR trong khu vực và trên thế giới.



3. Những thách thức trong chƣơng trình
tiêm chủng mở rộng
- Nguy cơ xâm nhập của vi rút bại liệt hoang dại từ
các quốc gia đang có dịch vào Việt Nam là rất lớn.
- Mục tiêu loại trừ UVSS: tình trạng đỡ đẻ và cắt
rốn, chăm sóc rốn khơng vơ trùng ở những vùng

miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
- Một số huyện ở các tỉnh miền núi có tỷ lệ tiêm
chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi chưa đạt 90%.
- Lương và phụ cấp, chế độ chính sách cịn chưa
phù hợp, chưa động viên khuyến khích cán bộ
TCMR.


KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC
Nhiều xã vùng cao, vùng sâu: Giao thơng khó khăn, cơ sở vật
chất thiếu thốn, trình độ dân trí cịn hạn chế

Đường lên xã Tân Phượng, Lục Yên

TYT xã La Pán Tẩn, Mù Căng Chải

23


3. Những thách thức trong chƣơng
trình tiêm chủng mở rộng
-Một số VX thiết yếu phòng một số bệnh như
bệnh rubella, tiêu chảy cấp do vi rút Rota, viêm
phổi do phế cầu, nhiễm HPV… chưa được đưa
vào Chương trình TCMR.
- Kinh phí mới chỉ đáp ứng được khoảng 60%
nhu cầu của TCMR.
-Viện trợ quốc tế đã và đang có xu hướng
giảm dần sau khi Việt Nam ra khỏi danh sách
các quốc gia "nghèo".



Mối liên quan tiêm chủng – bệnh – PƢSTC
Mối liên quan tiêm chủng-bệnh-PƢSTC (4)
Tiêm
văcxin

Tăng tỷ lệ

Giảm

Tăng trở lại

Thanh
toán bệnh

Bệnh
Dừng tiêm
văcxin
Dịch xẩy ra

Tiêm
vaccine

Phản ứng sau tiêm

Quá trình tiêm chủng
Adapted
from: Grabstein JD, Hospital Pharmacy 1996
25



×