Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Bài giảng văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.64 KB, 40 trang )

Ngày soạn: 15/8/2009
Ngày giảng 9A:17/8/2009
9B:17/8/2009
Tiết 1: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà)
I. Muc tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức:Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản nhật dụng về chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ
bản sắc văn hoá dân tộc .
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về Bác.
- Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuẩn Bị:
1.GV: Soạn và thâm nhập giáo án.
2.HS: Sgk + bài soạn
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp (1’): 9A:
9B:
2. Kiểm tra chuẩn bị của HS (3’)
3. Bài mới
HĐ của GV - HS Nội dung
Hoạt Động 1: Giới thiệu bài (1’)
“Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”.
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.Con người Việt Nam đẹp nhất ấy không những là nhà
yêu nước, nhà CM vĩ đại, suốt cuộc đời “Cần, kiệm, liêm, chính”, “Chí công vô tư” lo cho dân
cho nước mà còn là một nhà văn, nhà thơ lơn, một “danh nhân văn hoá” thế giới. Vẻ đẹp văn
hóa chính là nét nổi bật trong phong cách của Người - Phong cách “Hồ Chí Minh”.
Hoạt động 2:Đọc – Tìm hiểu chung (10’)
GV: nêu YC: rõ ràng , mạch lạc.


GV: đọc trước 1 lần.
2HS: đọc lại (có nhận xét sửa chữa cho HS).
? Dựa vào SGK em hãy giới thiệu tên tác giả và xuất xứ
văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”?
GV: hướng dẫn HS dựa vào phần chú thích sgk để giải
nghĩa một số từ khó.
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
a. tác giả - tác phẩm:
- Tác giả: Lê Anh Trà(SGK)
- Tác phẩm: Trích trong bài
“phong cách HCM, cái vĩ đại
gắn với cái giản dị” in trong
cuốn sách “ HCM và văn hoá
VN” (1990)
b. Giải nghĩa từ khó
1
? Giải thích các từ: siêu phàm, tiết chế, hiền triết’ danh
nho,uyên thâm?
? Nêu bố cục của bài văn?
? Văn bản thuộc kiểu loại VB nào?
? Nhắc lại đặc điểm của thể loại này?
GV: Chương trình Ngữ Văn THCS có những văn bản nhật
dụng về các chủ đề: quyền sống của con người, bảo vệ hòa
bình chống chiến tranh, vấn đề sinh thái.... Bài “Phong cách
Hồ Chí Minh thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và
giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Bài học vừa mang ý nghĩa cập nhật và ý nghĩa lâu dài:
Học tập và rèn luyện theo phong cách của Bác.

? Ở lớp dưới em đã được học những văn bản nhật dụng nào
về Bác Hồ.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ (lớp 7),...
GV: Như vậy ngoài nhưng đức tính cao đẹp vốn có ở Bác,
trong tâm hồn, người còn là sự kết tinh của vẻ đẹp văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại để làm nên p/c HCM.
- Văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” là một văn bản nhật
dụng thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc.
? Phong cách là gì? (GV: p/c làm việc, p/c sống của Bác)
c. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu…“hiện đại” ->
Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại cuả HCM
- Phần 2: Còn lại -> Những nét
đẹp trong lối sống cuả HCM
d. Thể loại: VB nhật dụng
Hoạt động 3: Đọc - hiểu nội dung văn bản. (25’)
? Nói đến p/c HCM trước hết văn bản nhật dụng này đã cho
ta biết cái cốt lõi của p/c HCM ở đây là gì ?
- Vốn tri thức văn hóa nhân loại.
? Đọc đoạn trích “Trong cuộc đời.... rất hiện đại” (Đọc
bằng mắt), em nhận xét về vốn tri thức văn hóa, nhân loại
của Hồ Chí Minh như thế nào? (Rất uyên thâm, sâu rộng....)
? Tìm những chi tiết cho thấy vốn tri thức văn hoá nhân
loại của HCM?
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc.
- Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn
hóa thế giới.
- Đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật của

đất nước đó.
? Những ảnh hưởng quốc tế đó đã làm nên điểu gì đặc biệt
trong vốn tri thức văn hóa và p/c HCM.
? Vốn tri thức văn hoá nhân loại của HCM rất sâu rộng.
Vậy Người đã làm gì để có vốn tri thức đó?
II) Đọc - Hiểu văn bản:
1) Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại cuả HCM:
- Có kiến thức văn hoá nhân loại
uyên thâm, sâu rộng:
2
? Những tinh hoa văn hố nhân loại đến với HCM trong
hồn cảnh nào?
- Trong cuộc sống gian nan tìm đường cứu nước, Người đã
tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng....
- “Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng cờ Châu Mĩ, Châu Phi
Những đất tự do, những đời nơ lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi...”
(Người đi tìm hình của nước - Chế Lan Viên).
? Điều kì lạ và quan trọng trong sự tiếp thu tinh hoa văn
hố nhân loại của HCM là gì?
- HCM tiếp thu văn hố nhân loại dựa trên nền tảng văn
hố dân tộc
? Sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại trên nền tảng cái
gốc văn hố dân tộc đã hình thành ở Người 1 nhân cách, 1
lối sống ntn?
GV: Cái gốc văn hóa Việt - Dân tộc Việt + sự tiếp thu tinh
hoa văn hóa thế giới đã nhào nặn nên ở con người Hồ Chí
Minh một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất

phương Đơng nhưng đồng thời rất mới rất hiện đại.Đó là
sự tiếp thu có chọn lọc, hòa nhập nhưng khơng hòa tan.
? Ph¬ng thøc biĨu ®¹t chÝnh ë ®©y lµ g×? gi¸ trÞ cđa viƯc
sư dơng c¸c biƯn ph¸p tu tõ?
? Em có nhận xét gì về biện pháp NT được sử dụng ở phần
này?
- Để có vốn chi thức văn hố sâu
rộng HCM đã:
+ Học hỏi trên con đường hoạt
động CM
+ Học hỏi trong lao động
+ Học hỏi nghiêm túc
+ Tiếp thu có định hướng(Tiếp
thu cái hay , cái đẹp , phê phán
những cái tiêu cực .)
+Tiếp xúc ở diện rộng trên nền
tảng văn hố dân tộc
- Trở thành 1 nhân cách rất VN,
1 lối sống rất bình dị, rất VN, rất
phương Đơng, rất mới, rất hiện
đại.
- NT:
+ Phương thức thuyết minh
+ Phép tu từ: So sánh để làm
nổi bật giá trị nhận định
+ Kết hợp giữa kể, bình luận,
chọn lọc chi tiết tiêu biểu, đồi
lập
Hoạt động 4: Củng cố (4’)
* Câu hỏi trắc nghiệm : Theo tác giả để có vốn tri thức sâu rộng về văn hóa

HCM đa õlàm gì?
A. Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ
B. Học tập tiếp thu có chọn lộc, phê phán
C. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề
D. Tất cả A.B.C đều đúng
? Nêu cảm nghĩ của em qua việc tìm hiểu “vốn tri thức văn hóa nhân loại” của Bác Hồ (HS
tự bộc lộ)
Hoạt động 5: Dặn dò (1’)
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài “PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH” (tiết 2)
Ngày soạn: 15/8/2009
3
Ngày giảng 9A: 19/8/2009
9B: 19/8/2009
Tiết 2: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( tiếp theo )
(Lê Anh Trà)
I .Mục Tiêu Cần Đạt
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp về phong cách của Hồ Chí Minh, sự giản dị và lối sống thanh
cao của Bác.
2.Kĩ năng : Thấy được ở Bác có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại , giữa tinh hoa
văn hoá nhân loại và truyền thống dân tộc.
3. Thái độ: Càng kính trọng và tự hào về Bác., tự nguyện học tập làm theo gương Bác.
II. Chuẩn Bị:
1. GV: Soạn bài+ tài liệu tham khảo+ chân dung Hồ Chí Minh
2. HS: Sgk + bài soạn
III. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Ổn định lớp (1’): 9A:
9B:
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
? Nêu biểu hiện cụ thể về phong cách Hồ Chí Minh mà em đã biết?

3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò
Hoạt Động1: Giới thiệu bài (1’)
Tiếp tục tìm hiểu những nét đặc sắc trong phong cách Hồ Chí Minh.
Hoạt Động 2: Tiép tục khai thác nội dung văn bản (26’ )
? Bên cạnh vốn tri thức văn hóa, p/c hCM còn được thể hiện
ở khía cạnh nào?
- Lối sống bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông
? Tìm những chi tiết nói về lối sống của Bác?
- Nơi ở và nơi làm việc rất “đơn sơ”. “Chiếc nhà sàn nhỏ....
vẻn vẹn vài phòng...”
- Trang phục giản dị: “Bộ quần áo bà ba nâu...”; tư trang ít ỏi
“Chiếc va ly con với vài bộ quần áo...”
- GV: Một con người mà suốt cả cuộc đời chỉ có một ham
muốn tột bậc là: “Đất nước được độc lập, tự do, đồng bào ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Một người
lãnh đạo cao nhất của Đảng, nhưng vốn có sở thích “ăn cơm
với cà theo kiểu đồng quê Nghệ Tĩnh”; cuộc sống lại là:
“ Nhà lá đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giừơng mây chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.”
? Cảm nhận của em về lối sống của Hồ Chí Minh?
(HS lựa chọn đáp án đúng)
II. Đọc - hiểu nội dung văn
bản.
2. Lối sống giản dị thanh cao
của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
- Nơi ở và nơi làm viêc đơn sơ:
“Chiếc nhà sàn nhỏ...vẻn vẹn

vài phòng...”
- Trang phục giản dị: “bộ quần
áo bà ba nâu...”
- Ăn uống đạm bạc: “cá kho, rau
luộc, dưa ghém...”
 Cuộc sống gắn với thú quê:
Đạm bạc mà thanh cao.
4
A. õy l li sng khc kh ca nhng con ngi t vui trong
cnh nghốo khú.
B. õy l cỏch t thn thỏnh húa t lm khỏc i, hn ngi.
C. õy l mt cỏch sng cú vn húa ó tr thnh mt quan
im thm m, cỏi p l s gin d t nhiờn.
(ỏp ỏn: C)
? Em có nhận xét gì về cách thuyết minh của tác giả trên
phơng diện: Ngôn ngữ và phơng pháp thuyết minh?
? Vỡ sao cú th núi, li sng ca Bỏc l s kt hp gin d v
thanh cao?
Thanh cao bi: gin d m s xi, m bc m khụng gi c
cc, khc kh. T cỏch bi trớ cho n ni n , sinh hot
hng ngy u th hin s thanh thn, ung dung. Bn lnh ca
mt nh CM v i ó hũa nhp cựng tõm hn mt nh vn
húa ln, khỏt khao cng hin cho T quc nhng cng rt gn
gi vúi thiờn nhiờn, vi mi ngi.
Mong manh ỏo vi hn muụn trng
Hn tung ng phi nhng li mũn
Gin d bi: Ni , ni lm vic n s, trang phc gin d,
n ung m bc
V nhõn: gin d, gn gi.
Am hiu mi nn vn húa nhõn loi - Rt dõn tc, rt

VN...Theo em ú l th phỏp ngh thut gỡ? (Miờu t i lp)
=> Không phải là sống khắc khổ; Không phải là cách
sống tự thần thánh hoá mà là cách sống có văn hoá: Cái
đẹp chính là sự giản dị, tự nhiên
? Phong cách sống của Ngời gợi cho ta nhớ đến điều gì?
Những ai? Vì sao?
GV: Nột p ca li sng rt dõn tc, rt Vit Nam trong p/c
HCM. Cỏch sng ca Bỏc gi ta nh n cỏch sng ca cỏc v
hin trit trong lch s nh: Nguyn Trói, Nguyn Bnh
Khiờm, Nguyn D,...
Thu n mng trỳc, ụng n giỏ
Xuõn tm h sen, h tm ao
(Nguyn Bnh Khiờm)
? Em hiểu gì về hai câu thơ trong bài?
- Đó là vẻ đẹp, là linh hồn của vẻ đẹp dân tộc việt nam
? Niềm cảm phục thơng mến của em với Bác đợc gợi lên
từ sự việc nào trong lối sồng của ngời? Em học đợc gì?
* õy l mt cỏch sng cú vn
húa ó tr thnh mt quan
im thm m; cỏi p l s
gin d, t nhiờn.
- NT:
+ Ngôn ngữ: Bằng những từ
chỉ số lợng, chất lợng
Chiếc, vài, vẻn vẹn
+ Phơng pháp thuyết minh:
Liệt kê cụ thể, xác thực
H 3:Tng kt Ghi nh: (5)
? Vn bn p/c HCM, tỏc gi s dng phng thc biu t
ch yu no?

GV: an xen gia li k v li bỡnh lun 1 cỏch t nhiờn: Cú
III. Tng kt Ghi nh:
1. Ngh thut:
- Kt hp gia cỏch t k v
bỡnh lun.
5
thể nói ít có vị lãnh tụ nào...Quả như 1 câu...trong cổ tích”.
? Nhận xét về những dẫn chứng được dẫn? (Chọn lọc, tiêu
biểu)
? Nói đến p/c HCM tác giả nói đến các khía cạnh nào?
? Từ đó em rút ra ý nghĩa văn bản (HS dựa vào ghi nhớ sgk
trả lời)
- Chọn lọc những chi tiết tiêu
biểu, sử dụng bút pháp đối lập.
2. Nội dung:
- Vẻ đẹp của Phong cách Hồ
Chí Minh là sự kết hợp hài hòa
giữa truyền thống văn hóa dân
tộc và tinh hoa văn hóa nhân
loại, giữa thanh cao và giản dị
* Ghi nhớ (SGK)
HĐ 4: Luyện tập (4’)
GV hướng dẫn HS về nhà làm IV. Luyện tập
HĐ 5: Củng cố (3’)
GV: Khái quát lại ND bài học
HĐ 6: Dặn dò (1’)
- Làm bài luyện tập vào vở.
- Soạn bài: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”.
Ngày soạn: 15/8/2009
Ngày giảng 9A: 19/9/2009

9B: 19/8/2009
Tiết 3:: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I .Mục Tiêu Cần Đạt Giúp học sinh.
1. Kiến thức: Nắm được nội dung: phương châm về lượng và phương châm về chất.
2.Kĩ năng : Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
3.Thái độ: Khéo léo trong việc giao tiếp, ứng xử.
II. Chuẩn Bị:
1. GV: Đèn chiếu - Phim nhựa.
2. HS: Phiếu học tập - Bút lông.
III. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Ổn định Lớp (1’): 9A:
9B:
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
? Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách của HỒ CHÍ MINH?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
GV: Người Việt Nam xưa có câu: “Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
? Em hiểu thế nào là “ lựa lời”, thế nào là “vừa lòng” ?
GV: Giao tiếp là một hoạt động ngôn ngữ thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người,
trong giao tiếp người ta cần phải sử dụng các yếu tố ngôn ngữ như thế nào để phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp? Để đạt được mục đích giao tiếp? Điều đó sẽ được giải đáp trong bài học ngày
6
hụm nay.
Hot ng 2: Phng chõm v lng (13)
? Nhắc lại hội thoại là gì ?
- Giáo viên khái quát lại lần nữa
? c on i thoi 1 trong phn I.
? Khi An hi Hc bi õu m Ba tr li di

nc thỡ cõu tr li cú ỏp ng iu An cn bit
khụng? Ti sao?
- Không vì nó rất mơ hồ về nghĩa
Nu l em trong trng hp Ba, em s hiu An cn
bit iu gỡ?
- Bi: di chuyn trong nc bng c ng ca c th.
- õu: Mt a ch c th (Sụng .... H...Ao....B
bi...)
? Cần trả lời thế nào?
- Đại điểm học bơi chứ không phải môi trờng học
bơi
? Nh vy trong trng hp ny cõu tr li ca Ba cú
mang li hiu qu giao tip gia Ba v An khụng? Ba
núi tha, hay thiu? (Thiu)
? T ú cú th rỳt ra bi hc gỡ khi giao tip?
- Khi núi, cõu núi phi cú ni dung, ng vi yờu cu
giao tip. Khụng núi tha, khụng núi thiu.
GV: Trong trng hp ny Ba ó vi phm yờu cu v
lng: Núi ớt hn iu cn núi.
? Hóy c bng mt v k li truyn ci Ln ci,
ỏo mi.
? Truyn thuc th loi gỡ? (Truyn ci).
? iu gỡ trong truyn gõy cho ta ting ci? (Nhng
li núi tha so vi yờu cu cn núi ca cỏc nhõn vt;
thừa từ ngữ, không liên quan đến nội dung)
? Tha ch no?Dng ý? (Khoe m... hm i)
GV: C anh ln ci v anh ỏo mi u núi
nhiu hn iu cn núi. Thụng tin v ln ci, ỏo
mi cú ý gi vo khoe, do ú tr nờn l bch, tc
ci.... Tỏc gi dõn gian ó bit s dng cỏi hi hc

trong vic dựng ngụn ng to ra nhng ting ci
sng khoỏi...
? L ra phi hi v tr li nh th no l ?
? T ú rỳt ra c yờu cu gỡ cn tuõn th khi giao
tip?
GV: treo bảng phụ bài tập thêm
Một học sinh xin phép thầy giáo
- Tha thầy, mai cho phép em nghỉ lao động
- Vì sao?
- Tha thầy, mai em đau đầu ạ

I. Phng chõm v lng:
1. Xột VD 1 (SGK)
- Khi nói, phải nói nội dung đúng với
yêu cầu của giao tiếp
2. Xột VD 2 (SGK)
- Khi giao tiếp cần nói đúng, đủ nội
dung giao tiếp
7
Hãy nhận xét nội dung cuộc hội thoại trên điểm
không hợp lý là gì? Vì sao?
- Câu trả lời của học không có lý do sát thực
? Qua 2 vớ d em rỳt ra nhng iu gỡ cn ghi nh?
? ú l yờu cu v mt no?
(HS c ghi nh - GV cho HS ghi vo v) .....
* Ghi nhớ: SGK
H 3: Tỡm hiu phng chõm v cht (7)
GVgi HS c truyn Qu bớ khng l
? Truyn ci phờ phỏn iu gỡ? (Thúi khoỏc lỏc)
? Th no l khoỏc lỏc ?

? Nh vy trong giao tip iu gỡ cn trỏnh?
GV: Nu ta vi phm iu ny thỡ ta ó vi phm
phng chõm v cht
? Hãy thống kê các câu chuyện có nội dung vi
phạm phơng châm về chất trong hội thoại?
- Truyn Con rn vuụng,...
? Nh vy trong nhng trng hp khụng th bit
chc chn thỡ ta phi núi nh th no trỏnh hiu
lm, hiu sai? (Hỡnh nh...Cú l...Chc l....)
? T ú em rỳt ra bi hc gỡ trong giao tip?
GV: iu quan trng khụng ch núi m cũn phi
núi ỳng, núi hay cht.
(HS c ghi nh sgk - GV cho hoc sinh ghi vo v)
II. Phng chõm v cht:
1. VD (SGK)
2. Nhn xột
- Tránh sự khoác lác, chuyện không có
thật
- Khi giao tip ng núi nhng iu m
mỡnh khụng tin l ỳng hay khụng cú bng
chng xỏc thc.
2. Ghi nhớ SGK
H 4: Hng dn gii bi tp (15)
GV gi HS c BT1.
HS: lm -> trỡnh by
HS: Lm theo cp
HS trỡnh by trc lp.
HS: c YC
HS: lm cỏ nhõn -> Trỡnh by
GV: Vi cõu núi: Ri cú nuụi c khụng ngi

núi ó vi phm PC v lng v cht (Tha v lng
vỡ nu khụng nuụi c b thỡ lm gỡ cú tụi (con));
Khụng tuõn th phng chõm v cht: ngi núi ó
b qua s tht hin nhiờn hi ụng b b non hi
nh ú d nhiờn l nuụi c thỡ sau ny mi sinh ra
anh bn ca anh).
HS: c bi tp
HS: Lm -> trỡnh by
III. Luyn tp:
1/10: a. Tha ( nuụi nh);
b. Tha cm t (cú 2 cỏnh).
2/10: a. Núi cú sỏch, mỏch cú chng;
b. Núi di; c. Núi mũ;
d. Núi nhng núi cui; e. Núi trng.
3/11: Ngi núi khụng tuõn th PC v
lng
4/11: a. Vỡ m bo tuõn th phng
chõm v cht, ngi núi phi dựng nhng
cỏch núi trờn nhm bỏo cho ngi nghe
bit mc ca tớnh chớnh xỏc v thụng
8
tin, nhn nh m mỡnh a ra l cha
c kim chng.
b. m bo phng chõm v lng.
5/11: a. Vu khng, t iu, ba chuyn
cho ngui khỏc; b. Núi khụng cú cn c;
c. Vu khng, ba t...
Hot ng 5: Cng C (4)
Bài tập cng c
? PC hội thoại nào không đợc tuân thủ trong VD sau? Vì sao?

Có 2 vị cha quen nhau nhng lại cùng gặp nhau trong cùng một hội nghị, để làm quen
một vị hi:
- Bây giờ, anh làm việc ở đâu?
- Vị kia trả lời
- Bây giờ tôi làm việc ở đây
A. Phơng châm về lợng; B. Phơng châm về chất
Hot ng 6: Dn Dũ (1)
- V hc bi
- Lm BT trong SBT
- Chun b bi: S dng 1 s bin phỏp NT trong vn bn Thuyt minh
Ngy son: 15/8/2009
Ngy ging 9A: 20/8/2009
9B: 20/8/2009
Tit 4: S DNG MT S BIN PHP NGH THUT
TRONG VN BN THUYT MINH.
I. Mc Tiờu Cn t: Giỳp hc sinh.
1.Kin thc: Hiu c vic s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh
lm cho vn bn thuyt minh sinh ng, hp dn.
2.K nng : Bit cỏch vn dng mt s bin phỏp ngh thut vo vn bn thuyt minh.
3.Thỏi : Trõn trng bi lm ca mỡnh .
II.Chun b:
1. GV: Son bi.+ chun b bi dy
2. HS: Lm bi tp vo v BT.+ v ghi bi
III. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh lp(1): 9A:
9B:
2. Kim tra bi c (3)
? Trong hội thoại cần tuân thủ những phơng châm nào? Vì sao? Cho ví dụ
3. Bi mi:
Hot ng ca thy Hot n gcu trũ

Hot ng 1: Gii thiu bi (1)
chng trỡnh Ng vn lp 8, chỳng ta ó hc tp v vn bn thuyt minh nh: Khỏi nim,
c im, cỏc phng phỏp thuyt minh... lờn lp 9, tip tc hc kiu vn bn ny vi mt s yờu
9
cu cao hn ú l s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh. Vy vic vn
dng cỏc yu t ú s em li cho vn bn thuyt minh iu b ớch gỡ? Bi hc hụm nay chỳng ta
s tỡm c cõu tr li.
Hot ng 2: Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện phỏp NT thuật trong văn thuyết minh
? Th no l vn Thuyt minh?
- Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực nhằm
cung cấp tri thức khái quát về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân của các hiện tợng và sự vật.
- Thuyt minh l núi hoc chỳ thớch cho ngi ta hiu rừ hn
v nhng s vt, s vic hoc hỡnh nh ó a ra. Thuyt
minh nh trin lóm. Ngi thuyt minh phim. Bn v thit k
cú kốm thuyt minh.
? c im ca vn Thuyt minh?
- cung cp tri thc khỏch quan,xỏc thc, hu ớch. Cn trỡnh
by chớnh xỏc,rừ rng cht ch v hp dn .
? Vn TM thng s dng nhng phng phỏp no?
- nh ngha, nờu vớ d , lit kờ, dựng s liu, so sỏnh, phõn
loi .
? Vn bn TM c vit ra nhm M gỡ?
- Cung cấp tri thức về đối tợng đợc thuyết minh
? ở lớp 8 em đã đợc văn bản thuyết minh nào?
GV c trc 1 on gi 2 HS c tip theo H Long - ỏ
v nc.
GV: phát phiếu học tập, học sinh thảo luận nhóm theo
yêu cầu của SGK (5-7 phút)
? Bi vn thuyt minh c im gỡ ca i tng?

- Vai trũ ca ỏ v nc trong vic to nờn v p ca Vnh
H Long.
? Vn bn y ó cung cp nhng tri thc v i tng nh
th no?
(a ra cỏ nhn xột ngn gn, chớnh xỏc: Chớnh nc lm
cho ỏ....
? c im y cú d dng thuyt minh, o m c khụng?
(Khụng n thun l o m, lit kờ, tỏc gi a ra cỏc yu
t miờu t to s sinh ng(tru tng, khú TM))
? Tỏc gi ó s dng phng phỏp no thuyt minh?
(Gii thớch, phõn loi, ch rừ mi quan h gia ỏ v nc
trong vnh H Long
? Vn S kỡ l ca H Long l vụ tn c tỏc gi
thuyt minh bng cỏch no?
(Gi ý: Nu nh ch dựng phng phỏp lit kờ: H Long cú
nhiu nc, nhiu o, nhiu hang ng l lựng thỡ ó nờu
I.Tìm hiểu việc sử dụng 1 số
biện phỏp NT thuật trong văn
thuyết minh
1. ụn tp vn bn Thuyt minh:
a.Khỏi nim :
b. c im :
c. Phng phỏp:
2. Vn bn thuyt minh cú s
dng mt s bin phỏp ngh
thut.
VB: H Long - ỏ v Nc
- i tng: ỏ v nc - H
Long
- c im : S kỡ l ca H

Long l vụ tn .

- Phng phỏp: lit kờ(ch yu) ,
liờn tng , tnng tng ,gii
thớch, phõn loi
10
c s kỡ l ca H Long cha?)
- Gii thớch, phõn loi:
=> Sau mi ý gii thớch l lit kờ ,l miờu t a ra cỏc vớ d
l cỏc trớ tng tng c ỏo.
? Theo tỏc gi, s kỡ l õy l gỡ? (Tỡm cõu vn nờu khỏi
quỏt s kỡ l ú).
Chớnh nc lm cho ỏ.... cú hn...
? Bờn cnh ú tỏc gi cũn vn dng nhng bin phỏp ngh
thut no to sinh ng cho thuyt minh?
VD: Bay trờn ngn súng, ln vun vỳt gia cỏc o trờn
canụ cao tc. nh sỏng ht lờn t mt nc lung linh, xao
ng nh ang i li...
- Bin phỏp tng tng, liờn tng.
Nc to nờn s di chuyn v kh nng di chuyn theo
mi cỏch to nờn s thỳ v.
Tu theo gúc v tc di chuyn ca du khỏch, tu
theo hng ỏnh sỏng ri vo cỏc o ỏ m thiờn nhiờn to
nờn th gii sng ng, bin húa n l lựng....
=> Sau mi ý gii thớch l lit kờ ,l miờu t a ra cỏc vớ d
l cỏc trớ tng tng c ỏo.
? Tỏc gi ó trỡnh by c s kỡ l ca H. Long cha?(Có
cung cấp đợc tri thức khách quan về đối tợng k)?
- Cung cấp những tri thức khách quan của đối tợng từ
những đặc điểm thực tế của đối tợng

? Nh vy trỡnh by c cỏc vn ú tỏc gi ó s
dng nhng bin phỏp ngh thut gỡ?
- HS h thng li cỏc bin phỏp ó nờu.
? Theo em làm cách nào để viết đợc văn bản TMcó tính
thuyết phục cao bằng việc sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật? Phơng pháp sử dụng các biện pháp nghệ
thuật nh thế nào?
- Bin phỏp NT:
+ Nhõn hoỏ, so sỏnh, miờu t, n
d, liờn tng, tng tng, s
dng cỏc tớnh t, ng t
+ Da vo yu t miờu t to
s sinh ng: con thuyn....
mng nh lỏ tre....
+ Sau mi ln i thay gúc
quan sỏt, tc di chuyn... l
s bin i ca hỡnh nh o ỏ
bin chỳng t vt vụ tri thnh vt
sng ng, cú hn.
* Ghi nhớ SGK
Lu ý: Các biện pháp nghệ
thuật đợc sử dụng trong văn
bản thuyết minh chỉ có tác
dụng phụ trợ, không thay thế
đợc thuyết minh
Hot ng 3: Luyn tp
- GV gi HS c vn bn Ngc Hong x ti rui xanh.
? Vn bn nh mt truyn ngn, 1 truyn vui, vy cú phi l
vn bn thuyt minh khụng? Vỡ sao?
- Cung cấp cho ngời đọc những tri thức khách quan về

loài ruồi một cách hệ thống
- Các điểm cụ thể:
+ Giới thiệu những tính chất chung về họ, giống, loài, về
các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể
+ Thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức
diệt ruồi
II. Luyn tp:
1. Bi 1( SGK/14): Vn bn:
Ngc Hong x ti rui xanh.
11
? Cú th xem õy l truyn vui cú tớnh cht thuyt minh hay
l mt vn bn thuyt minh cú s dng 1 s bin phỏp ngh
thut.
GV: Hình thức: Giống văn bản tờng thuật một phiên toà.
Cấu trúc: Giống biên bản cuộc tranh luận về pháp lý
Nội dung: Giống câu chuyện kể về loài ruồi
Tớnh cht TM th hin ch gii thiu loi rui rt cú h
thng: nhng tớnh cht chung v h, ging, loi... nhng hỡnh
thc ngh thut gõy hng thỳ cho ngi c.
? Trong vn bn nhng phng phỏp no ó c s dng?
- nh ngha: Thuc h cụn trựng, 2 cỏnh, mt,...
- Phõn loi: Cú nhiu loi rui
- S liu: S vi khun, s lung sinh sn ca mi cp rui....
- Lit kờ: Mt li chõn tit ra cht dớnh....
? Tỏc gi ó s dng nhng bin phỏp ngh thut no? (Nhõn
húa)
? Tỏc dng ca bin phỏp ngh thut ny?
GV:Gõy hng thỳ, cho ngi c; to cho vn bn sinh ng,
thỳ v, hp dn, va l truyn vui va cung cp tri thc(ý
thc gi v sinh, phũng bnh, dit rui...).

- Yu t thuyt minh v yu t
ngh thut kt hp cht ch.
- Phng phỏp: nh ngha,
phõn loi, thng kờ s liu, lit
kờ, gii thớch, so sỏnh....
- Bin phỏp NT nhõn húa, kể
chuyện, miêu tả, ẩn dụ, liệt kê
-> Tỏc dng: Gõy hng thỳ cho
ngi c; Cung cp tin tc
khỏch quan thit thc
Hot ng 4: Cng c
Bài trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1. Khi nào cần thuyết minh sự thật một cách hình tợng, bóng bẩy
a. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tợng
b. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tợng, không dễ thấy của đối tợng
c. Khi muốn cho văn bản đợc sinh động đợc hấp dẫn
2. Những điều gì cần tránh khi sử dụng thuyết minh với một số biện pháp nghệ thuật?
a. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
b. Làm lu mờ đối tợng đợc thuyết minh
c. Kết hợp với phơng pháp thuyết minh
HS: lên bảng khoanh
GV: nhận xét, chốt.
?Ngui ta ó s dng nhng bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh nh th no
Hot ng 5: Dn dũ
- Lm bi 2/sgk.
- CB: Luyn tp s dng 1 s bin phỏp NT trong vn bn thuyt minh vi cỏc ND sau:
+ 1: Thuyt minh v cỏi qut. (Dóy 1)
+ 2: Thuyt minh v cỏi nún. (Dóy 2)
- Xác định yêu cầu của đề; Lập dàn ý; Viết phần mở bài
Ngy son: 15/8/2009

Ngy ging 9A:
9B:
Tit 5: LUYN TP S DNG MT S BIN PHP NGH THUT
TRONG VN BN THUYT MINH
12
I. Mục Tiêu Cần Đạt: Giúp HS
1.Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh.
2.Kĩ năng : Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
3.Thái độ : Có ý thức tốt khi làm bài
II. Chuẩn Bị:
1. GV: Chuẩn bị một đối tượng để hướng vào bài luyện tập.
2. HS: Trả lời câu hỏi chuẩn bị vào vở bài tập.
III. Tiến Trình Giảng Dạy:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
? Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động , hấp dẫn, người ta cần chú ý những gì?
? Các biện pháp được sử dụng trong văn bản thuyết minh như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt độn gcuả trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
Thế giới sự vật xung quanh ta vốn phong phú và sinh động, có những sự vật gần gũi gắn
bó hàng ngày với chúng ta trong cả đời sống vật chất cũng như tinh thần. Ở tiết luyện tập hôm
nay chúng thử đi thuyết minh về một số đồ vật đó.
Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị của HS (4’)
Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ viên
GV: Kiểm tra xác xuất 1 số HS
I. Kiểm tra chuẩn bị của HS
Hoạt động 3: Luyện tập

- GV chép đề lên bảng.

- Gọi hoc sinh đọc lại và yêu cầu học sinh chép
lại vào vở.
? Xác định đề bài trên thuộc thể loại gì?
? Nhắc lại: Thế nào gọi là văn bản thuyệt minh?
GV: chia HS thành 2nhóm: Mỗi nhóm làm 1 đề,
Thời gian TL: 6’.
+ Đề 1: Thuyết minh về cái quạt. (Nhóm 1)
+ Đề 2: Thuyết minh về cái nón. (Nhóm 2)
- Yêu cầu của bài thuyết minh.
Lập dàn ý bài văn thuyết minh và sử dụng bịên
pháp nghệ thuật làm cho bài viết sinh động, vui
tươi.
- Hướng dẫn hoc sinh lập dàn ý:
+ Về hình thức: Vận dụng một số biện pháp nghệ
thuật làm cho bài viết vui tươi, hấp dẫn như: kể
chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo lối nhân hóa.
+ Về nội dung. Nêu được:
 Công dụng.
 Cấu tạo.
II. Luyện tập
* Đề bài: Thuyết minh về một trong các đồ
dùng sau: cái quạt, cái nón, cái bút, cái
kéo,....
* Dàn ý:
Đề bài: Thuyết minh về cái quạt.
*Mở bài:
- Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
- Nêu sơ lược về công dụng ban đầu.
* Thân bài:
- Định nghĩa về đối tượng (Quạt là một

dụng cụ....). Họ nhà quạt đông đảo và có
nhiều loại (Từ hiện đại thô sơ). Mỗi loại
có công dụng.... (như thế nào?). Cách bảo
quản ra sao.....
- Thuyết minh, giải thích thêm về số phận
của từng loại quạt qua tay người sử dụng
(Người biết bảo quản khác với người không
biết....)
- Lưu ý thêm: Ngày xưa quạt giấy còn là
một sản phẩm mỹ thuật... người ta vẽ tranh,
13
Chng loi.
Lch s.
- GV gi HS mi nhúm trỡnh by dn ý, chi
tit. d kin cỏch s dng bin phỏp ngh thut.
- Gi HS c on m bi.
- Cỏc HS khỏc trong nhúm cựng tho lun, nhn
xột, b sung, sa cha dn ý cho hon chnh.
? Viết một đoạn văn ngắn về giá trị nghệ
thuật của chiếc nón
Học sinh hoạt động độc lập (10 phút)
Gọi học sinh đọc đoạn văn
Học sinh nhận xét
Giáo viên chốt kiến thức
th lờn qut, dựng qut tng nhau lm vt
k nim.
* Kt bi:
- By t thỏi ca em v i tng (hoc
i tng t ỏnh giỏ v mỡnh).
bi: Thuyt minh v cỏi nún

* Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón
* Thân bài: + Lịch sử chiếc nón
+ Cấu tạo chiếc nón
+ Quy trình làm ra chiếc nón
+ Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ
thuật của chiếc nón xa và nay
* Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón
trong đời sống hiện đại
Hot ng 4: Cng c (4)
? Hóy trỡnh by 1 on trong phn thõn bi ca em? Cho bit bin phỏp ngh thut gỡ ó s
dng khi vit on vn thuyt minh ú?
? Hóy trỡnh by 1 on trong phn thõn bi ca em? Cho bit bin phỏp ngh thut gỡ ó s
dng khi vit on vn thuyt minh ú?
Hot ng 5: Dn dũ (1)
- Hon chnh bi thuyt minh vo v BT.
- Ôn tập thể loại TM va cách viết bài thuyết minh có sử dụng một số biện pháp NT
- Về nhà: Thuyết minh về ngôi nhà em đang ở (Lập dàn ý chi tiết)
- Chuẩn bị bài mới: U TRANH CHO MT TH GII HềA BèNH
Tu n 2
Ng y so n: 21/8/2009
Ng y gi ng 9A:
9B:
Tit 6: Vn bn: U TRANH CHO MT TH GII HềA BèNH
(G.G.Mac - ket)
I. Mc Tiờu Cn t: Giỳp hc sinh.
1.Kin thc :
- Hiu c ni dung vn t ra trong vn bn: Nguy c chin tranh ht nhõn ang e da ton b s
sng trờn ton trỏi t; Nhim v cp bỏch ca ton nhõn loi l ngn chn nguy c ú, l u tranh cho
mt th gii hũa bỡnh.
- Thy c ngh thut ngh lun ca tỏc gi: Chng c c th xỏc thc, cỏch so sỏnh rừ rng, giu sc

thuyt phc, lp lun cht ch.
2.K nng : Rốn k nng c- hiu VB ngh lun, tỡm hiu mt s vn mang tớnh thi s núng bng
3.Thỏi : GD HS thỏi phờ phỏn chin tranh v tỡnh cm thit tha vi hũa bỡnh ca mt nh vn ni
ting Chõu M: Gỏc - xi - a Mỏc - ket.
14
II. Chun b:
1. GV: Son giỏo ỏn + trang minh ha
2. HS: Son bi + phiu hc tp.
III. Tin Trỡnh Ging Dy:
1. n nh lp (1) 9A:
9B:
2. Kim tra bi c: (4)
(?) Tác dụng của việc sử dụng yếu tố nghệ thuật tronh văn bản thuyết minh?
3. Bi mi:
H ca GV - HS Ni dung
Hot ng 1: Gii thiu bi (1)
Trong th k XX nhõn loi ó phi tri qua hai cuc chin tranh th gii vụ cựng khc lit v rt nhiu
cuc chin tranh khỏc. T sau chin tranh th gii th hai, nguy c chin tranh vn luụn tim n v c bit
v khớ ht nhõn c phỏt trin mnh m, ó tr thnh thm ha khng khip nht, e da ton b loi
ngi v tt c s sng trờn trỏi t, ó cú nhng c gng gim bt mi e da ny (Chng hn cỏc hip
c ct gim v khớ tin cụng chin lc c kớ kt gia Liờn xụ trc õy, nay l Liờn bang Nga vi
M) nhng chin tranh v him ha ht nhõn vn luụn l mi e da to ln v thng xuyờn i vi mi
quc gia v ton th loi ngi. Xung t v chin tranh vn hng ngy din ra nhiu ni, nhiu khu vc
trờn th gii, gn õy nht l cuc chin tranh xõm luc I -Rc ca M, Anh, cuc xung t Trung ụng,
ch ngha khng b honh hnh nhiu ni.... nhn thc ỳng v nguy c chin tranh v tham gia cuc
u tranh v hũa bỡnh l mt vn cn thit... Nh vn Mỏc - kột ó th hin thỏi ú qua vn bn:
u tranh cho mt th gii hũa bỡnh.
Hot ng 2:c Tỡm hiu chung (10)
GV: nờu YC: c to, rừ rng, rnh mch
GV: c trc mt on, gi HS khỏc c tip theo

? Da vo phn chỳ thớch sgk hóy gii thiu ụi nột v nh
vn Mỏc kột?
? Nờu hon cnh v thi im sỏng tỏc vn bn u tranh cho
mt th gii hũa bỡnh.
GV: hng dn HS da vo phn chỳ thớch sgk gii ngha
mt s t khú.
GV cho HS thảo luận theo bàn các câu hỏi:
(?)Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Đó là những
phần nào? Nội dung từng phần?
HS thảo luận theo bàn, cử đại diện trình bày.
GV+HS nhận xét
GV kết luận:(Bảng phụ)
? Vn bn thuc kiu loi VB gỡ?
GV: Văn bản này đợc xếp vào cụm văn bản nhật dụng nh-
I. c Tỡm hiu chung
1. c
2. Tỡm hiu chung
a. tỏc gi - tỏc phm:
* Tỏc gi:
- Ga-brien-Gac-xi-a Mac-ket (1928 )
nh vn Cụ-Lụm-Bi-a
- Tỏc gi ca nhiu tiu thuyt v tp
truyn ngn theo khuynh hng hin
thc huyn o.
-ễng nhn gii thng nụ ben vn hc
1982
* Tỏc phm:l mt vn bn nht
dng, trớch t tham lun ca Mỏc-kột.
b. Gii ngha t khú
c. B cc: ba phần

-P 1:Từ đầu ..."sống tốt đẹp hơn"
=> Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đè nặng lên toàn trái đất.
- P 2: tiếp theo ..."Xuất phát của
nó" - Sự nguy hiểm và phi lí của
chiến tranh.
- P3: Còn lại->nhiệm vụ của chúng
ta và đề nghị khiêm tốn của tg
d. Th loi: VB nht dng (mang tớnh
ngh lun)
15
ng đợc viết dới hình thức văn bản Nghị luận...
Hot ng 3: c - hiu ni dung vn bn. (25)
GV:Nh chúng ta đã biết văn bản này xếp vào cụm văn bản
nhật dụng nhng thuộc kiểu loại văn bản NL
(?) Văn bản nghị luận có những đặc điểm gì
- Có luận điểm, luận cứ.
GVphát phiếu bài tập, HS TL theo nhóm các câu hỏi :
(?) Luận điểm chủ chốt của văn bản này là gì?
(?) Hãy nêu hệ thống luận cứ của văn bản?
HS thảo luận theo 4 nhóm, thời gian 5 phút.
Các nhóm cử đại diện trình bày
GV+HS cùng nhận xét
GVkết luận:(Bảng phụ)
- Luận điểm chính: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Hệ thống luận cứ:
+ Luận cứ 1: Kho vũ khí hạt nhân có khả năng huỷ diệt trái
đất và các hành tinh khác
+ Luận cứ 2: Chạy đua vũ trang tốn kém, phi lí
+Luận cứ 3: Chiên tranh hạt nhân đi ngợc lí trí loài nguời

và tự nhiên- đa thế giới vào vạch xuất phát
+ Luận cứ 4: Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh
hạt nhân của nhân loại
GV: Những luận cứ này rất mạch lạc, chặt chẽ và sâu sắc.
Đó chính là bộ xơng vững chắc của văn bản tạo nên tính
thuyết phục của lập luận.
Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu từng phần nhỏ.
GV yêu cầu HS theo dõi phần 1
(?) Để thấy đợc tính hiện thực của nguy cơ chiến tranh tác
giả nêu ra thời gian và những con số nào?
(?) Ngoài ra tác giả còn đa ra những tính toán lý thuyết gì?
(?) Với những con số và tính toán cụ thể của tác giả, ta
thấy hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân nh thế nào?
GV: Đó chính là nguy cơ khủng khiếp của việc tàng trữ vũ
khí hạt nhân.
(?) Để thấy đợc nguy cơ ấy tác giả dùng cách so sánh nh
thế nào?
- So sánh với thanh gơm Đa-mô-clét,với dịch hạch có thể
lây lan và giết ngời hàng loạt.
(?) Để nói lên hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân, chúng ta
có thể so sánh với hiểm hoạ gì hiện nay?
- GV: Có thể nói nguy cơ chiến tranh hạt nhân giống nh
động đất, sóng thần mà chỉ qua trong một phút có thể biến
những dải bờ biển tơi đẹp của 5 quốc gia Nam á thành
II) c - Hiu vn bn
1.Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân.
- Thời gian: Ngày 8/ 8/1986
- Số liệu: 50.000 u n ht
nhõn.... hnh tinh.
- Mi ngi ang ngi trờn thựng 4

tn thuc n....
- Tt c ch ú s n tung lm bin
ht thy 12 ln mi du vt s
sng.
- Kho vũ khí ấy "có thể tiêu diệt ...
hệ mặt trời".
=> Khủng khiếp, kinh khủng.
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×