Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bản chất - hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 23 trang )



CHƯƠNG II
CHƯƠNG II
PHÉP BIỆN CHỨNG
PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
DUY VẬT

I.PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
II.CÁC NGUYÊN LÍ CƠ BẢN
III.CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN
IV.CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN
V.LÍ LUẬN NHẬN THỨC TƯ DUY
BIỆN CHỨNG


III
III
.
.
CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Cái riêng và cái chung
2. Nguyên nhân và hệ quả
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
4. Nội dung và hình thức
5. Bản chất và hiện tượng


6. Khả năng và hiện thực

BẢN CHẤT
BẢN CHẤT






HIỆN TƯỢNG
HIỆN TƯỢNG

1/
1/
Khái niệm phạm trù bản
Khái niệm phạm trù bản
chất và phạm trù hiện tượng
chất và phạm trù hiện tượng
2/
2/
Quan hệ biện chứng giữa
Quan hệ biện chứng giữa
bản chất và hiện tượng
bản chất và hiện tượng
3/
3/
Ý nghĩa phương pháp luận
Ý nghĩa phương pháp luận


1. KHÁI NIỆM PHẠM TRÙ
1. KHÁI NIỆM PHẠM TRÙ
BẢN CHẤT, HIỆN TƯỢNG
BẢN CHẤT, HIỆN TƯỢNG

Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp
tất cả những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, qui
định sự vận động và phát triển của sự vật,
hiện tượng đó.

Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu
hiện của những mặt, những mối liên hệ đó
trong những điều kiện xác định.

Ví dụ
Ví dụ: Bản chất của một
nguyên tố hoá học là mối
liên hệ giữa điện tử và hạt
nhân. Còn những tính chất
hoá học của nguyên tố đó
khi tương tác với những
nguyên tố khác là hiện
tượng, thể hiện ra bên
ngoài của mối liên kết
giữa điện tử và hạt nhân.

2.QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
2.QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG

GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại
khách quan, là hai mặt vừa thống
nhất vừa đối lập nhau

Tại sao nói bản chất và hiện tượng đều
Tại sao nói bản chất và hiện tượng đều
tồn tại khách quan ?
tồn tại khách quan ?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: cả
bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách
quan, là cái vốn có của sự vật không do ai
sáng tạo ra, bởi vì sự vật nào cũng được tạo
nên từ những yếu tố nhất định. Những yếu
tố này liên kết với nhau bằng những mối
liên hệ khách quan, đan xen, tương đối ổn
định. Tất nhiên, mối liên hệ này tạo thành
bản chất của sự vật. Vậy, bản chất và hiện
tượng đều tồn tại khách quan.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×