Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Bài giảng Sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong dạy học Đại học - TS. Lê Thanh Huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.51 MB, 122 trang )

thuyết,
ế 10 thực hành
ết
hành, tự học 30 tiế
tiết)
Số tín chỉ: 01 (10 lý thuyết

TS. Lê Thanh Huy
GV trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng
Email:
Mobile: 0983.027.581.

Email:


1. Mục tiêu của học phần :

Số tiết: 22 ( 15 lý thuyết, 7 thực hành)

1.1 .Về kiến thức
- Sử dụng được các phương pháp, phương tiện và
kỹ thuật dạy học hiện đại đang được áp dụng ở các
trường đại học, cao đẳng hiện nay;
- Nhận diện được khái niệm, bản chất đặc thù, tiêu
chí phân loại và nguyên tắc lựa chọn phương tiện
dạy học (HV tự nghiên cứu)
- Nêu được nguyên lý vận hành, tính năng sử dụng
một số phương tiện dạy học hiện đại (HV tự N.cứu)
- Sử dụng được một số phần mềm chuyên dụng hỗ
trợ cho việc biên soạn bài giảng điện tử, câu hỏi
trắc nghiệm thi, kiểm tra đánh giá các học phần


liên quan đến chuyên môn của học viên.
Email:


1.2. Kỹ năng

Số tiết: 22 ( 15 lý thuyết, 7 thực hành)

- Vận hành thành thạo một số
phương tiện, phần mềm dạy học
hiện đại để dạy học các môn học
chuyên ngành;
- Sử dụng được kiến thức lý luận dạy
học và các phần mềm để thiết kế bài
giảng điện tử, soạn ngân hàng câu
hỏi, bài kiểm tra, bài thi.
Email:


1.3 Thái độ

Số tiết: 22 ( 15 lý thuyết, 7 thực hành)

- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai
trò, sứ mạng của người giảng viên
trong giai đoạn mới; nhạy bén với cái
mới, chủ động thích ứng với thay đổi;
- Hình thành niềm say mê nghề nghiệp,
tư tưởng không ngừng học hỏi, tích cực
sử dụng phương tiện kỹ thuật và công

nghệ trong việc đổi mới PPDH.

Email:


Số tiết: 22 ( 15 lý thuyết, 7 thực hành)

2. Nhiệm vụ của học viên
Tham gia học tập trên lớp và làm các bài tập theo nhóm và cá
nhân. Phân nhóm theo chuyên môn, vị trí địa lý… Mỗi nhóm 5
thành viên. Mỗi buổi đi học học viên làm 1 phiếu học tập.
3. Tài liệu học tập
- Tài liệu biên soạn của giáo viên
- Các tài liệu có liên quan đến các mục học trong chương trình
- Tài liệu học tập gửi qua email của lớp
4. Tiêu chuẩn đánh giá học viên: Thang điểm: 10
- Tham gia đầy đủ các giờ học lý thuyết và thực hành. (2đ )
- Hoàn thành các bài tập thực hành theo nhóm (4đ)
- Hoàn thành một bài thi học phần cá nhân (4đ)

Email:


Phần I: Công nghệ dạy học. Phương tiện dạy
học trên giảng đường
Phần II: Tìm kiếm, khai thác và sử dụng các
nguồn dữ liệu dạy học
Phần III: Phần mềm thiết kế bài giảng điện tử,
soạn bài thi kiểm tra đánh giá.
Phần IV: Thực hành. Báo cáo kết quả.

Email:


“Tất cả công nghệ trong trường học
ngày nay sẽ không có giá trị nếu GV
không biết sử dụng chúng một cách
có hiệu quả. Máy tính không kỳ
diệu, chính các GV mới đem lại sự
kỳ diệu”
Dr Craig Barrett.
Intel President and
Chief Executive Officer


MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN

BÀI TẬP 5 + 2 (5 phút suy nghĩ, 2 phút ghi
vào phiếu học tập)

Anh (Chị) hãy liệt kê các phần mềm
tin học hiện nay bản thân đang sử
dụng và cho biết ứng dụng của các
phần mềm đó vào lãnh vực nào,
cũng như ích lợi của nó?
Email:


MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
Anh (Chị) hãy phân tích hình ảnh dưới?
1. Sự phát triển của các hình thái lớp học



MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI
1. Sự phát triển của các hình thái lớp học

Bài tập 2 phút :
Anh (Chị) cho biết
vai trò của người
Thầy trong mô hình
dạy học có sử dụng
công nghệ thông tin?


VAI TRề CA NGI THY?

NGI NH HNG
NHIM V
Lp k hoch, 4. HuấnCh
ra viên, trọngkớch thớch, theo dừi
luyện
mc tiờu
iu chnh ng c
tài cỏch thc hin
Cố vấn, trợ giúp

KHI BT U
CH MI

Tỡm hiu
ni dung ch


Xỏc nh mi quan h
vi cỏc ch ó hc
3. Ngời
ời hỗ trợ
Tập hợp, hỗ trợ

1. Ngời định hớng
a ra
HD la chn
Kích thích động cơ, lập kế
cỏc
ch
cỏc cỏch hc
hoạch
hoạ
ho

ch dn

NGII DY
Y
Kim tra kin thc
c bn liờn quan

ỏnh giỏ

Xỏc nh
mc tiờu cn hc
2. Ngời chỉ dẫn

Ch
dn
cỏc
hot
ng
Trinh
bày,
thông
báo
hc tp cn thit

Lu ý cỏc vn khú
Email: d

hiu nhm


VAI TRề CA NGI THY?

NGI CH DN
NHIM V
Thụng bỏo 4.. Huấn
Lp luyện
chng
trỡnh
viên,
trọng
ni dung hc tp tài
hc tp
Cố vấn, trợ giúp


KHI BT U
CH MI

D tớnh
thi gian dy hc

Xõy dng
vn ch dn
3. Ngời
ời hỗ trợ
Tập hợp, hỗ trợ

Cung cp mc tiờu,
nhim v ngi hc

1. Ngời định hớng
kim
Kích thích
độngsoỏt
cơ, lập kế
tin
trỡnh
dy
hc
hoạch

NGII DY
Y
Lp k hoch,

thi gian dy hc

xõy dng
ỏnh giỏ ni quy
thc hin
2. Ngời chỉ dẫn
Xỏcbày,
nhthông báo
Trinh
tiờu chớ ỏnh giỏ
nh hng
Email:
nhim
tip theo


VAI TRề CA NGI THY?

NGI H TR
NHIM V
Xõy dng
Giaoluyện
bi tp,
4. Huấn
4.
viên, trọngkớch thớch, theo dừi
k hoch hc tp tài Nờu cỏc vn
iu chnh ng c
Cố vấn, trợ giúp


KHI BT U
CH MI
Ch dn hot ng,
phng phỏp

Gi ý cỏch
chim lnh tri thc
3. Ngời hỗ trợ
Tập hợp, hỗ trợ

1. Ngời
ời định hớng
h
a ra
Sn sng
Kích thích động cơ, lập kế
cỏc
ch
Nhy vo cuc
hoạch
hoạ
ho

ch dn

NGII DY
Y
Giỳp
HS nh
ỏnh

giỏ hng
thc hin nhim v

Phn hi
tớch cc

2. Ngời
ời chỉ dẫn
Trinh bày, thông báo

Email:


VAI TRề CA NGI THY?
NGI HUN LUYN VIấN,
TRNG TI
NHIM V

Ch o thc hin
nhim v hc tp

4.Dn
Huấndt
luyện
viên,
trọng
thc
hin
tài


cỏc
thao
tỏc
Cố
vấn,
trợ giúp

hc tp

1. Ngời định h
hớng

Kích thích động cơ, lập kế
Kp thi iu chnh
hoạ
ho
hoạch
ạch
thao tỏc t duy, hng

NGI DY

Ly ý kin phn hi ca
Hc sinh iu chnh

ỏnh giỏ
3. Ngời hỗ trợ
Tập hợp, hỗ trợ

2. Ngời chỉ dẫn

Trinh bày, thông báo

Email:


BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?
• Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài
lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động
dạy học đều được chương trình hoá do GV
điều khiển thông qua môi trường multimedia
do máy vi tính tạo ra.
(PGS.TS Lê Công Triêm)

15


BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
• Cần thấy rằng: Giáo án điện tử chính là bản
thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây
dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng
điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt
động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
• Kết luận rằng: BGĐT là sự kết hợp giữa phương
pháp dạy học tích cực với phương tiện dạy học
hiện đại thông qua môi trường multimedia do
máy tính tạo ra
16


3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

1. Tìm hiểu nội dung, xác định
mục tiêu
Chuén b�bµi gi�ng

2. Viết kịch bản sư phạm dựa trên
các kiến thức cơ bản
3. Multimedia hóa kiến thức
4. Xây dựng thư viện tư liệu
5. Thể hiện kịch bản trên máy tính
6. Chạy thử chương trình
7. Viết bản hướng dẫn

Gi�ng bµi

17


3.1. Tìm hiểu nội dung, xác định mục tiêu
của bài giảng

- Nghiên cứu bài giảng thông qua các nguồn:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham
khảo liên qua, internet, vv
- Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập chứ không
phải là mục tiêu giảng dạy. Nghĩa là cần chỉ ra
rằng sau khi học sinh học xong bài này thì hs
đạt được cái gì?
Nói cách khác mục tiêu cần đạt tới là: kiến
thức gì, kỹ năng gì và thái độ gì?
18



3.1. Tìm hiểu nội dung, xác định mục tiêu
của bài giảng
I. Mục tiêu về kiến thức gồm 6 mức độ: (theo Bloom)

Phân loại Bloom

Định hướng
vào kỹ năng tư duy
ở mức độ cao
19


Kỹ năng tư duy ở mức độ cao
Đánh giá

Tổng hợp
Phân tích
Vận dụng
Hiểu
Biết
20


Kỹ năng
Các tư
mục
duy
tiêu

ở mức
dạy học
độ cao
Đánh giá

Tổng hợp
Phân tích
Vận dụng
Hiểu
Biết
Bài tập nhỏ

21


Nhận biết
Là khả năng ghi nhớ và nhận biết thông tin.
xác định
phân loại
mô tả
định vị
phác thảo
lấy ví dụ
phân biệt quan điểm
từ thực tế

liệt kê
nªu tªn
định danh
bày tỏ

nhận biết
nhớ lại
đối chiếu
22


Hiểu
Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc
suy diễn. (Dự đoán được kết quả và ảnh hưởng).
tóm tắt
giải thích
diễn dịch
mô tả
so sánh
chuyển đổi
ước lượng

diễn giải
phân biệt
chứng tỏ
hình dung
trình bày lại
viết lại
lấy ví dụ
23


Vận dụng
Là khả năng sử dụng thông tin và kiến thức từ
một sự việc này sang sự việc khác. (Sử dụng những hiểu

biết trong hoàn cảnh mới).

giải quyết
minh họa
tính toán
diễn dịch
thao tác
dự đoán
bày tỏ

áp dụng
phân loại
thay đổi
đưa vào thực tế
chứng minh
ước tính
vận hành
24


Phân tích
Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt
các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống.
phân tích
tổ chức
suy luận
lựa chọn
vẽ biểu đồ
phân biệt


đối chiếu
so sánh
Lí giải sự khác biệt
phân loại
phác thảo
liên hệ
25


×