Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.57 KB, 17 trang )

Tuần 9
Thứ hai, ngày 19/10/2009
Tiết 2
Tiếng việt
Ôn tập tiết 1. Đọc thêm bài Khi mẹ vắng nhà
I./. Mục tiêu:
- Tìm đúng những sự vật đã so sánh với nhau trong những câu văn đã cho.
- Chọn đúng từ điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
- Đọc to, rõ ràng, mạch lạc bài: Khi mẹ vắng nhà.
II./. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết 3 câu văn.
- HS: Vở bài tập.
- Bài 1 (Bỏ).
III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ôn tập tiết 1:
- Bài 2: 13
Tìm đợc các sự vật
đợc so sánh với
nhau trong các câu
văn.
- Bài 3: 14
Điền đúng các từ
cho trớc vào chỗ
trống.
2/ Đọc thêm bài:
Khi mẹ vắng nhà.
10
Đọc to, rõ ràng,
mạch lạc cả bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
3


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Mở bảng phụ viết 3 câu văn.
- Gọi HS phân tích mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS chữa bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Nêu cách đọc, chia đoạn.
- Cho HS đọc từng đoạn trớc lớp.
- Nhắc HS nghỉ hơi đúng, phát âm
chính xác.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài.
- 1 HS đọc.
- 1 HS phân tích mẫu.
- Chú ý nghe.
- Lớp làm vở bài tập.
- 4 HS nối tiếp phát
biểu.
- Chú ý nghe.
- Tự chữa bài vào vở.
- 1HS đọc.
- Lớp tự làm vào vở bài

tập.
- 2 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe.
- Tự chữa bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp các đoạn
trớc lớp.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
156
Tiết 3
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 2. Đọc thêm bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
I./. Mục tiêu:
- Ôn đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: Ai là gì?
- Nhớ và kể lại lu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học.
- Phát âm đúng, đọc trôi chảy bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
II./. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi 2 câu văn bài tập 2, ghi tên chuyện.
- HS: vở bài tập.
- Bài 1 (Bỏ).
III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ôn tập tiết 2:
- Bài 2: 10
Củng cố về câu: Ai
là gì.
- Bài 3: 15
HS kể lại đợc một

câu chuyện đã học.
2/ Đọc thêm bài:
Chú sẻ và bông
hoa bằng lăng:
10
3/ Củng cố, dặn dò:
3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Câu văn cấu tạo theo mẫu câu
nào?
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu bài làm.
- Nhận xét, viết bảng câu đúng.
- Gọi HS đọc lại câu đúng.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nói nhanh tên các
chuyện đã học.
- Treo bảng phụ ghi tên các
chuyện đã học.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, chọn HS kể hay.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Nêu cách đọc, chia đoạn.
- Cho HS đọc từng đoạn trớc lớp.
- Nhắc HS đọc đúng dấu câu.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Dặn HS xem lại bài.
- Một HS đọc.

- Trả lời.
- Tự làm bài vở nháp.
- Đọc nối tiếp 4 câu hỏi
mình đặt đựơc.
- Chú ý nghe, nhìn.
- 3 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- Suy nghĩ, chọn nội
dung kể (kể theo trình
tự, kể theo lời nhân vật)
- Thi kể.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp các đoạn.
- Chú ý nghe.
- 3 HS đọc toàn bài.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
157
Tiết 4
TOáN
Góc vuông, góc không vuông
I./. Mục tiêu: Giúp HS
- Bớc đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông trong trờng hợp đơn
giản.
II./. Đồ dùng dạy học: Ê ke

III./. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Giới thiệu về
góc (làm quen với
biểu tợng về góc):
5
2/ Giới thiệu góc
vuông, góc không
vuông: 5
3/ Giới thiệu ê ke:
5
4/Thực hành:
- Bài 1: 5
Biết kiểm tra góc
vuông và vẽ đợc
góc vuông.
- Bài 2: 6
Nêu đợc tên đỉnh
và cạnh các góc
vuông, các góc
không vuông.
- Cho HS xem hình ảnh hai kim
đồng hồ tạo thành góc vuông.
- Mô tả biểu tợng góc gồm hai
cạnh cùng xuất phát từ một điểm.
- Vẽ 1 góc vuông, giới thiệu đây
là góc vuông.
- Cho HS xem cái ê ke và giới
thiệu đây là cái ê ke.
- Nêu cấu tạo của ê ke.
- Tác dụng của ê ke: Nhận biết,

kiểm tra góc vuông.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS dùng ê ke để kiểm tra 4
góc của hình chữ nhật.
- Hớng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh
O cạnh OA và OB.
+ Đặt đỉnh góc vuông của ê ke
trùng đỉnh O. vẽ cạnh OA, OB
theo cạnh của ê ke
- Cho HS vẽ góc vuông đỉnh M
cạnh MC và MD, quan sát, uốn
nắn.
- Treo bảng phụ có vẽ hình nh
SGK.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Hớng dẫn tơng tự bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát kĩ.
- Chú ý nghe.
- Quan sát kĩ.
- Nghe, quan sát.
- Nghe, quan sát.
- Một HS đọc.
- HS tự kiểm tra.
- Nghe, quan sát.
- Tự vẽ.
- Quan sát tìm góc
vuông, góc khôngvuông

- Làm bài cá nhân.
- Nêu tên đỉnh, cạnh mỗi
góc.
- Chú ý nghe.
- Một HS đọc.
158
- Bài 3: 5
- Bài 4: 6
4/ Củng cố, dặn dò:
3
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- Tự làm bài.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
Thứ ba, ngày 20/10/2009
Tiết 1
ĐạO ĐứC
Chia sẻ buồn vui cùng bạn
I./. Mục tiêu: HS hiểu
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có
chuyện buồn.
- Hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui của bạn.
- Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, có quyền đựơc đối xử bình đẳng, có
quyền đợc hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.

- HS biết cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Quý trọng các bạn, biết quan tâm, chia sẻ buồn vui cùng bạn.
II./ Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Vở bài tập.
III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Thảo luận, phân
tích tình huống:
10
- HS biết 1 biểu
hiện của quan tâm
chia sẻ buồn vui
cùng bạn.
2/ Đóng vai: 10
- HS biết cách chia
sẻ buồn vui cùng
bạn trong các tình
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu
nội dung tranh.
- Giới thiệu tình huống.
- Chia nhóm đôi, cho HS thảo
luận theo nhóm.
* Kết luận: Khi bạn có chuyện
buồn, em cần động viên an ủi
hoặc giúp đỡ bạn để bạn có thêm
sức mạnh vợt qua khó khăn.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm
xây dựng kịch bản và đóng vai.
- Cho các nhóm thảo luận.
- Cho các nhóm đóng vai.

* Kết luận: Khi bạn có chuyện
- Quan sát kĩ, nêu nội
dung.
- Chú ý nghe.
- Thảo luận về cách ứng
xử tình huống.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm thảo luận, xây
dựng kịch bản chuẩn bị
đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét.
- Chú ý nghe.
159
huống.
3/ Bày tỏ thái độ:
10
- HS biết bày tỏ
thái độ trớc các ý
kiến có liên quan
đến nội dung bài
học.
4/ Hớng dẫn thực
hành: 7
5/ Củng cố, dặn dò:
3
vui, cần chúc mừng. Khi bạn có
chuyện buồn, cần an ủi, động
viên và giúp đỡ bạn.
- Đọc từng ý kiến.

* Kết luận:
+ Các ý kiến: a, c, d, đ, e là đúng.
+ ý kiến b là sai.
- Hớng dẫn cho HS: Quan tâm,
chia sẻ buồn vui cùng bạn trong
lớp, trong trờng và nơi HS ở.
- Dặn HS về nhà su tầm các
chuyện nói về tình bạn.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS thực hành theo SGK.
- Suy nghĩ, bày tỏ thái độ
- Nêu lý do tán thành,
không tán thành, lỡng lự
với từng ý kiến
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
Tiết 2
Tiếng việt
Ôn tập tiết 3. đọc thêm bài mùa thu của em
I./. Mục tiêu:
- Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì ?
- Nghe - viết chính xác đoạn văn Gió heo may.
- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh .
II/.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp chép bài tập 2 .
- Học sinh : Vở bài tập tiếng Việt
- Bài 1 (Bỏ).

III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ôn tập tiết 4.
- Bài 2: 13
- Củng cố về câu:
Ai làm gì?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài.
- Hai câu này cấu tạo theo mẫu
câu nào?
- Cho HS làm bài.
- Một học sinh đọc.
- Trả lời.
- Làm bài cá nhân.
160
- Bài 3: 14
- Viết đúng đẹp
bài: Gió heo may.
2/ Đọc thêm bài:
Mùa thu của em:
10
Đọc trôi chảy cả
bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
3
- Gọi học sinh đọc câu hỏi đã đặt.
- Nhận xét, ghi câu đúng lên bảng.
- Gọi HS đọc câu đúng.
- Cho HS chữa bài vào vở.
- Đọc đoạn văn 1 lần.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn .

- Cho học sinh viết chữ khó
- Đọc cho học sinh viết bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
- Đọc toàn bài 1 lần.
- Chia đoạn, nêu cách đọc.
- Cho học sinh đọc bài trớc lớp.
- Nhắc học sinh đọc đúng dấu câu.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Dặn học sinh xem lại bài.
- Nhiều học sinh nêu.
- Chú ý nghe, nhìn.
- 2 học sinh đọc.
- Tự chữa bài cá nhân.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Tìm và viết vở nháp.
- Nghe viết chính xác.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Đọc từng đoạn trớc lớp.
- 2 HS đọc cả bài.
- Chú ý nghe.
Tiết 3
TOáN
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông BằNG Ê KE
I./.Mục tiêu:
- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.
- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.

II./. Đồ dùng dạy - học: Ê ke.
III./. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ:
3
2/ Thực hành
- Bài 1: 8
- Vẽ đợc góc vuông
có đỉnh, cạnh cho
trớc.
- Bài 2: 9
- Vẽ 1 góc vuông lên bảng, gọi HS
nêu tên góc..
- Nhận xét sửa sai .
- Hớng dẫn vẽ góc vuông đỉnh O.
- Cho học sinh thực hành vẽ góc
vuông đỉnh A và B.
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu học sinh quan sát, tởng t-
ợng.
- Nêu tên góc .
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Hai học sinh lên
bảng vẽ, lớp vẽ vở
nháp.
- Chú ý nghe, quan sát.
- Tự kiểm tra, đếm số
góc vuông.
- Trả lời.
161

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×