Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Bài giảng Tin học cơ bản: Modul 1 - Võ Minh Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 136 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
ĐĂK LĂK

BÀI GIẢNG 

TIN HỌC CƠ BẢN

Giảng viên: VÕ MINH ĐỨC
Mobile 099 347.0777 
Email: 
Website: 


MODUL 1. HIỂU BIẾT VỀ CNTT CƠ BẢN
1.
2.

Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính
Các ứng dụng của công nghệ thông tin – truyền
thông (CNTT-TT)

3.

An

4.

Các

5.


Một số

toàn lao động và bảo vệ môi trường trong
sử dụng CNTT-TT
vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm
việc với máy tính
vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật
trong sử dụng CNTT


Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng
máy tính

Phần cứng
2. Phần mềm
3. Hiệu năng máy tính
4. Mạng máy tính và truyền thông
1.


Phần cứng
Các khái niệm cơ bản
 Máy tính điện tử: là thiết bị điện tử thực hiện nhận
thông tin vào, xử lý thông tin theo chương trình được
nhớ sẵn bên trong, đưa thông tin ra.
 Tin học là một ngành khoa học xử lý thông tin một cách
tự động bằng máy tính điện tử.
 Công nghệ thông tin (IT) là tập hợp các phương pháp
khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại
(chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông) khai thác

và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin rất
phong phú.


Các khái niệm cơ bản
Thông tin (information) là tập hợp các hiểu biết về
một sự kiện nào đó, thông tin mang tính chủ quan tùy
thuộc vào đối tượng nhận được tin tức đó.


Thông tin được truyền tải qua các môi trường vật lý
khác nhau như: Ánh sáng, sóng âm, sóng điện từ…

– Các vật có thể mang được thông tin gọi là giá mang
tin. Thông tin có thể được truyền từ giá mang tin này
sang một giá mang tin khác. Như vậy thông tin có
thể được nhân bản và khi nhân bản ý nghĩa của
thông tin không hề suy giảm.


Sự thể hiện vật lý của thông tin được gọi là tín hiệu.


Các khái niệm cơ bản
Dữ liệu (data): Là hình thức thể hiện của thông tin,
là dạng thông tin được chọn lọc và chuẩn hóa để có
thể đưa vào xử lý trong máy tính.

Hệ thống thông tin (information system): là hệ thống
ghi nhận dữ liệu, xử lý chúng để tạo nên thông tin có

ý nghĩa hoặc dữ liệu mới.


Các khái niệm cơ bản
Chương trình: Là một dãy các lệnh được đặt
theo một trình tự nhất định để máy tính thực
hiện một công việc nào đó.

Phần cứng: Là các thiết bị điện tử hoặc cơ khí

tạo nên một máy tính (như màn hình, bàn phím,
bộ xử lý, bộ nhớ, ổ đĩa ...)


Phân loại máy tính theo chức năng




Máy tính cá nhân (Personal Computer)
Máy chủ (Server)
Máy tính nhúng (Embedded Computer)


Máy tính cá nhân (Personal Computer:PC)
Máy tính cá nhân là loại máy tính phổ biến nhất đối
với người dùng thông thường; thiết kế theo hướng tối
ưu cả về giá thành và hiệu năng



Laptop


Máy tính ở Việt nam
 Những

năm 70 : MINSK 22, chiếm vài căn
phòng, dùng bóng điện tử, nhập liệu bằng
băng đục lỗ, in kết quả ra băng giấy
 Hiện nay: PC phổ biến khắp mọi nơi


Máy chủ (Server)
Máy chủ là một máy tính được nối
mạng, nó quản lý tài nguyên của mạng, có
IP tĩnh, có năng lực xử lý cao và trên máy
đó người ta cài đặt các phần mềm để
phục vụ cho các máy tính khác (máy trạm)
truy cập để yêu cầu cung cấp các dịch vụ
và tài nguyên. Máy chủ đôi khi còn được
gọi là hệ thống cuối


Máy chủ (Server)


Máy tính nhúng (Embedded Computer)
Là máy tính được đặt trong thiết bị khác (bao gồm 
cả phần cứng và các kết cấu cơ khí) để điều khiển 
thiết bị đó làm việc và được thiết kế chuyên dụng

Một số máy tính nhúng:
Bộ điều khiển trong máy giặt, điều hòa nhiệt 
độ
Một số thiết bị mạng: switch, Router,...
Điện thoại di động


Thiết bị điện toán di động hoặc cầm tay:

Máy tính bảng
Điện thoại di động
Điện thoại thông minh
Thiết bị kỹ thuật số trợ
(PDA)

Máy chơi trò chơi
Thiết bị đọc sách điện tử

giúp cá nhân


Máy tính bảng
Máy tính bảng (Tablet Computer) còn được gọi ngắn
gọn là Tablet, là một loại thiết bị máy tính tất cả trong
một với màn hình cảm ứng.


Điện thoại di động
Điện thoại di động, hay còn gọi là điện thoại cầm tay, là
thiết bị viễn thông liên lạc có thể sử dụng trong

không gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng của
nhà cung cấp dịch vụ. Chất lượng sóng phụ thuộc
vào thiết bị mạng và phần nào địa hình nơi sử dụng
máy chứ ít khi bị giới hạn về không gian.


Điện thoại thông minh (smart phone)
Là điện thoại tích hợp một nền tảng
hệ điều hành di động với nhiều tính năng hỗ trợ tiên
tiến về điện toán và kết nối dựa trên nền tảng cơ
bản của điện thoại di động thông thường.


Thiết bị kỹ thuật số trợ giúp cá nhân (PDA)
Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân thường được gọi
là PDA (tiếng Anh: Personal Digital Assistant) là các
thiết bị cầm tay vốn được thiết kế như một cuốn
sổ tay cá nhân và ngày càng tích hợp thêm nhiều
chức năng. Một PDA cơ bản thường có đồng hồ,
sổ lịch, sổ địa chỉ, danh sách việc cần làm,
sổ ghi nhớ và máy tính bỏ túi.


Máy chơi trò chơi

Được gắn một con chíp cho phép một người chơi
các trò chơi tương tác dùng công nghệ hình ảnh;


Thiết bị đọc sách điện tử

Là một thiết bị điện toán đặc biệt được thiết kế với
phần mềm cho phép bạn tải và xem bản sao điện
tử của một ấn phẩm; Có thể tìm thấy phần mềm
cung cấp các tính năng đọc sách trên PDA hoặc
thiết bị đa phương tiện


CẤU TRÚC NGUYÊN LÝ CỦA MÁY TÍNH
CÁC CHỨC NĂNG TRONG TÍNH TOÁN

Chức năng nhập thông tin
Chức năng nhớ
Chức năng tính toán
Chức năng xuất thông tin
Chức năng điều khiển

5555
1234
1234
+432
1
1234
1234
+432
1


Máy tính hoạt động như thế nào?




Máy tính thu nhập, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin
Quá trình xử lý thông tin qua các thao tác:





Nhập thông tin từ thế giới bên ngoài thông qua thiết bị nhập.
Xử lý thông tin: thực hiện các phép toán số học và logic.
Đưa kết quả sau khi xử lý ra bên ngoài thông qua thiết bị xuất.
Lưu trữ thông tin: ghi thông tin để lưu trữ tạm thời cũng như lâu
dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ).


KIẾN TRÚC CHỨC NĂNG CỦA
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Khu vực ngoại vi

Bộ nhớ
Bộ nhớ ngoài

Thiết bị đưa vào

Bộ nhớ trong

Bộ số học và logic
Bộ điều khiển
Bộ xử lý

Khu vực trung tâm

Thiết bị đưa ra


Sơ đồ các khối chức năng và các bộ phận chính trong máy tính
THIẾT BỊ XUẤT
THIẾT BỊ NHẬP
Màn hình
BỘ XỬ LÝ (CPU)
Bàn phím, 
máy in,
+Bộ điều khiển 
con chuột, máy 
quét ...

(CU)
+ Bộ số học luận lý         

loa...

   (ALU)

THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
+ ROM (Read Only Memory): Bộ 
nhớ chỉ đọc
+ RAM (Random Access Memory): 
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm

+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...


×