Kỉ niệm 119 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2009)
Bảo vệ nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
theo t tởng Hồ Chí Minh
Là một sản phẩm đặc biệt của con ngời, văn hoá có vai trò to lớn trong
quá trình hình thành, phát triển nhân cách của con ngời, cộng đồng ngời. Văn
hoá khi đã thấm sâu vào trong mỗi con ngời sẽ tạo thành những giá trị bền
vững trong mỗi nhân cách, định hớng thái độ, hành vi của mỗi cá nhân, thôi
thúc họ hớng tới các giá trị chân thiện mĩ. Trình độ văn hoá là kích th-
ớc con ngời, là ranh giới tuyệt đối để phân biệt con ngời với động vật. C. Mác
khẳng định con ngời khác với con cừu là ở chỗ: trong con ngời ý thức thay thế
bản năng hay bản năng của con ngời là bản năng đã đợc ý thức. Đây chính là
cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận khoa học để định ra chủ trơng, biện pháp
nhằm giáo dục, định hớng cho quá trình xây dựng, phát triển nhân cách con
ngời.
Xã hội nh thế nào, văn hoá nh thế ấy. Đó là kết luận đúc kết từ thực tiễn.
Ngày nay, cùng với sự phát triển vợt bậc của KH KT, sự hội nhập khu vực,
quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh vực KT CT VH. Cùng với kinh tế, văn hoá
phải đợc phát triển song song. Vì thế, việc phát triển một nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc là một vấn đề bức xúc cần đợc chúng ta đặc biệt quan
tâm.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng chỉ rõ: Xây
dựng nền văn hó tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển KT XH. Mọi hoạt động nhằm xây dựng con ngời
Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị t tởng, đạo đức, thể chất, năng
lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, tôn trọng nghĩa
tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
Văn hoá trở thành nhân tố thúc đẩy con ngời tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa
truyền thống cách mạng của dân tộc, phát huy tinh thần yêu nớc, ý chí tự lực,
tự cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Việc học tập, tìm hiểu và nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá
trong thời đại ngày nay, vì thế có vai trò hết sức quan trọng, có ý nghĩa đặc
biệt trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc Việt Nam XHCN, phấn đấu
vì sự nghiệp dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hoá
Trong mục Đọc sách ở đầu cuốn Nhật kí trong tù (1942 - 1943), lần
đầu tiên Hồ Chí Minh có nêu ra một định nghĩa về văn hoá: Vì lẽ sinh tồn
cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn
ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, thế giới, văn học, nghệ thuật,
những công cụ sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phơng thức sử
dụng.Toàn bộ những phát minh và sáng tạo đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự
tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngời
đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh
tồn.
Ngời còn ghi thêm Năm điểm lớn để xây dựng văn hoá dân tộc, đó là:
1. Xây dựng tâm lí: tinh thần độc lập dân tộc tự cờng.
2. Xây dựng luân lí: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến hạnh phúc, lợi ích
của nhân dân.
4. Xây dựng chính trị: thực hiện dân quyền.
5. Xây dựng kinh tế: phục vụ cho lợi ích, nhu cầu của nhân dân.
Nh vậy, văn hoá đợc hiểu theo nghĩa rộng nhất vật chất và tinh thần,
nghĩa là mọi biểu hiện của loài ngời tồn tại trong vũ trụ này đều đợc đa vào
khái niệm văn hoá.
ở phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ dừng lại nghiên cứu t tởng Hồ Chí
Minh với việc xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Thực trạng văn hóa ngày nay phản ánh tình hình của một xã hội đang
chuyển biến có nhiều thuận lợi nhng cũng gặp không ít khó khăn. Nhân dân ta
phải đơng đầu với những thử thách có tính quết định trớc xu thế hội nhập quốc
tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là sự giao lu mạnh mẽ về văn hoá.
Đứng trớc thử thách này, Hồ Chí Minh là biểu tợng cao đẹp nhất của văn
hoá Việt Nam trong thời đại mới. Vì vậy, giữ vững và phát huy bản sắc văn
hoá trong quá trình giao lu, hội nhập quốc tế là một nhiệm vụ có ya nghĩa then
chốt.
Văn hoá Việt Nam hình thành và phát triển trên nền của văn hoá Nam á
và Đông Nam á. Trải qua nhiều thế kỉ, nó đã phát triển trong sự giao lu mật
thiết với văn hoá khu vực, trớc hết là Trung Hoa. Từ vài thế kỉ trở lại đây nó đã
bắt đầu tiếp xúc và ngày càng đi vào giao lu chặt chẽ với phơng Tây. Nhng dù
phát triển đến đâu, văn hoá Việt Nam vẫn mang trong mình tính cách của một
nền văn hoá gốc nông nghiệp.
Trớc xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá của thế giới hiện nay, không một
quốc gia nào có thể phát triển trong sự tách biệt với thế giới. Hội nhập về kinh
tế, giao lu về văn hoá giữa các nớc đang diễn ra hết sức sôi động. Tình hình đó
đem đến thời cơ thâu tóm tinh hoa văn hoá nhân loại, làm phong phú thêm
tinh hoa văn hoá cho dân tộc mình, rút ngắn khoảng cách giữa chúng ta và thế
giới.
Tuy nhiên, từ đây cũng đặt ra một thách thức lớn cho nền văn hoá dân
tộc: sự phát triển quá mạnh mẽ sẽ kéo theo nguy cơ sùng ngoại, đánh mất bản
sắc văn hoá dân tộc, chỉ còn là bản sao vụng về, mờ nhạt của một thứ văn hoá
vay mợn, ngoại lai.
Vì thế, câu hỏi đặt ra cho chúng ta là làm sao mở rộng giao lu hợp tác
mà không đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc? Đi tìm lời giải cho câu hỏi này,
chỉ có một cách duy nhất là chúng ta phải trở về với t tởng Hồ Chí Minh!
Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại là
hai mặt của một quá trình, hai mặt đó luôn luôn kết hợp với nhau. Bất cứ một
sự lệch lạc nào cũng đa đến những tổn hại cho việc xây dựng nền văn hoá
mới. Vì vậy, chúng ta phải lấy bản sắc văn hoá dân tộc làm nền tảng. Bảo vệ
bản sắc văn hoá dân tộc phải gắn liền với việc nâng cao nhận thức, t tởng , đạo
đức, hiểu biết, giúp chúng ta phân biệt đợc những giá trị của chân thiện
mĩ.
Xin đơn cử ra đây một ví dụ: Trớc Cách mạng Tháng tám 1945, đất nớc
Việt Nam chúng ta có trên 90% dân số mù chữ, chỉ có một số ít ngời (trong đó
đa phần là bọn quan lại cai trị) biết chữ, sau đó thực dân Pháp lại đa hoàn toàn
cái gọi là tiếng mẹ đẻ (tiếng Pháp) vào trong chơng trình giáo dục ở tất cả
các bậc học thời bấy giờ. Đây là hậu quả của chính sách ngu dân do thực
dân Pháp thi hành với mục đích dễ bề cai trị, đồng hoá văn hoá Việt Nam bằng
văn hoá kiểu Pháp!
Trở lại vấn đề trên đây, việc khôi phục lại các lễ hội, chùa chiền cũng cần
phải đợc chú trọng, tuy nhiên phải quán triệt theo t tởng Hồ Chí Minh, cụ thể:
- Cũ mà xấu: phải bỏ. Ví dụ: tính lời biếng, tính tham lam, ích kỉ... Đặc
biệt là tệ tham ô, nhũng nhiễu tiền bạc, công sức của nhân dân ở một số ít cán
bộ công chức nh hiện nay.
- Cũ mà không xấu, nhng phiền phức thì cần sửa đổi lại (đơm cúng, cới
hỏi, ma chay...).
- Cũ mà tốt thì nên phát huy (tinh thần tơng thân tơng ái, thơng ngời nh
thể thơng thân...).
- Mới mà hay: nên làm (ăn ở cho hợp vệ sinh...).
Ngày nay, khi sự giao lu với phơng Tây đem lại những biến đổi ngày
càng mạnh mẽ về mọi phơng diện thì cơ chế quan liêu bao cấp đã không còn
đáp ứng đợc trớc những yêu cầu cấp bách của công cuộc đổi mới, CNH
HĐH. Đứng trớc những cơ hội và thách thức này, buộc văn hoá cổ truyền Việt
Nam phải đối mặt với nền kinh tế thị trờng hết sức gay gắt nh hiện nay. Việc
xây dựng và phát triển một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đang
là vấn đề lớn đợc đặt ra và không cho phép một ai đứng ngoài cuộc!
Huế, tháng 02 năm 2004
(Chỉnh sửa và bổ sung tháng 5/2009)
Đỗ Đức Thuần