Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Thay đổi văn hóa doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.16 KB, 29 trang )

THAY ĐỔI VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Presented by :

Nhóm
Thành viên


Cơ sở lý thuyết.

Vận dụng thực tiễn:
thay đổi, củng cố văn
hóa doanh nghiệp tại
BIDV sau sáp nhập.


Cơ sở lý thuyết.


Khái niệm cơ bản.
Văn hóa: tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn,
vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một
nhóm người trong xã hội, và nó chứa đựng, ngoài
văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức
chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.

Văn hóa doanh nghiệp: Tổng hợp những quan niệm
chung mà các thành viên trong doanh nghiệp học
được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và
xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh.



Các loại hình văn hóa doanh nghiệp.
Chàng trai.

Làm việc chăm chỉ / chơi hết mình.

Phó thác.

Quá trình.


Ảnh hưởng tích cực.
Tạo phong thái doanh nghiệp, phân biệt doanh
nghiệp này với doanh nghiệp khác.
Tạo lực hướng tâm cho doanh nghiệp.
Khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế.
Tạo lợi thế cạnh tranh.


Ảnh hưởng tiêu cực.
Kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp.

Kìm hãm khả năng sáng tạo, phát triển của nhân
viên.


Thay đổi văn hóa doanh nghiệp.
Thay đổi một số hoặc toàn bộ các yếu tố tạo
nên VHDN.


Khuynh hướng chống lại sự thay đổi.
• Hình thành trong nhiều năm.
• Chịu ảnh hưởng từ người sáng lập.
• Thành viên thoải mái với văn hóa hiện tại
và.


Thời điểm thay đổi.
Sáp nhập.

Phân chia doanh nghiệp.
Chuyển sang lĩnh vực hoạt động mới.
Phân chia doanh nghiệp.


Những cách thức thay đổi.
Thay đổi bằng tinh thần tự nguyện.
Thay đổi tổng thể hoặc chi tiết.
Nhân rộng điển hình.
Phát triển doanh nghiệp.
Áp dụng khoa học công nghệ mới.
Thay thế các vị trí trong doanh nghiệp.


Củng cố thay đổi văn hóa doanh nghiệp.

Thay đổi văn
hoá doanh
nghiệp


Củng cố lại hệ
thống hành vi,
quan niệm
chung.

Quan niệm
chung mới sẽ
ngày càng phát
triển.

Xuất hiện những
thông tin tiêu
cực để thay đổi.


Những cách thức củng cố thay đổi.
Thức tỉnh nhân viên và đồng nghiệp.
Khởi động sau khi tỉnh dậy.
Củng cố bằng tinh thần tự nguyện.
Phổ biến gương điển hình.
Thay đổi các vị trí quan trọng trong doanh nghiệp.
Lãnh đạo làm gương.
Thường xuyên đánh giá sự thay đổi.
Cải tiến hệ thống khen thưởng.
Theo dõi tiến độ, đo lường kết quả và giữ chân nhân viên trách nhiệm.
Loại bỏ trở ngại và quan liêu.
Xây dựng bằng chứng cụ thể và kết quả rõ ràng nhanh chóng qua chiến thắng nhỏ.


Vai trò của nhà quản lý trong việc thay đổi

văn hóa doanh nghiệp.
Nhất quán trong việc thay đổi.

Giúp các thành viên trong tổ chức hiểu rõ về sự
thay đổi.

Thuyết phục để có được sự ủng hộ.

Tập chung mọi nguồn lực, phương tiện.


Những lỗi lầm thường mắc phải.
Chỉ tập trung vào người chống đối.

Không thường xuyên trao đổi.

Tư duy trong “tháp”.

Lan truyền cảm xúc tiêu cực.


Vận dụng thực tiễn: thay đổi
và củng cố văn hóa doanh
nghiệp tại BIDV sau sáp nhập.


Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp.
Sáp nhập là một dạng của tập trung tư bản.

“ Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp

nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây
gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ
tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công
ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của
công ty bị sáp nhập.


Đặc điểm doanh nghiệp sau khi sáp nhập.
Trường hợp sáp nhập mà theo đó công ty nhận sáp
nhập có thị phần từ 30% đến 50% trên thị trường
liên quan thì đại diện hợp pháp của công ty thông
báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến
hành sáp nhập.

Sau khi sáp nhập chấm dứt sự tồn tai của công ty bị
sáp nhập.


Mục đích hoạt động sáp nhập.
Mở rộng thị trường.

Bảo đảm chi phí kinh doanh.
Lợi ích cho tất cả các bên tham gia.


Tác động tiêu cực của sáp nhập.
Giảm tính cạnh tranh trên thị trường.

Người lao động bị dôi dư.
Xung đột giữa các cổ đông.



Văn hóa BIDV trước sáp nhập.


Giới thiệu chung.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
Nhân lực.
Mạng lưới.
Công nghệ.
Thương hiệu BIDV.


Các cấp độ văn hóa
Cấp độ thứ nhất: Các giá trị trực quan.
Cấp độ thứ hai: Những giá trị được tuyên bố.
Cấp độ thứ ba: Các giá trị ngầm định.


Văn hóa MHB trước sáp nhập.


Giới thiệu chung.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu.

Thương hiệu MHB.



Các cấp độ văn hóa
Cấp độ thứ nhất: Các giá trị trực quan.
Cấp độ thứ hai: Những giá trị được tuyên bố.
Cấp độ thứ ba: Các giá trị ngầm định.


×