Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Ngữ Văn 9 kỳ II (2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.26 KB, 109 trang )

Tiết 91 - 92 : Bàn về đọc sách
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách .
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc thuyết phục của Chu Quang Tuyền .
II. Chuẩn bị :
1. ổ n định :
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung thống nhất ghi bảng
? Nêu vài nét hiểu biết của em về
tác giả và tác phẩm ?
- Giãi nghĩa từ khó : Trờng
chinh ,kinh ....
? Văn bản có bố cục mấy
phần ? Nội dung chính của mỗi
phần ?
- Giáo viên cho học sinh đọc kỹ
phần 1 .
? ý nghĩa của sách trên con đờng
phát triển của nhân
loại ?
? Đọc sách có tác dụng nh thế
nào ?
- Học sinh suy nghĩ trả
lời .
-1 HS giãi nghĩa .
- Học sinh suy nghĩ trả
lời .
-Học sinh đọc .


- Học sinh suy nghĩ trả
lời .
I. đọc và tìm hiểu chú thích :
1. Tác giả :
- Chu Quang Tiềm (1897-1986 )
nhà mĩ học và lý luận văn học nổi
tiếng của Trung Quốc .
2. Tác phẩm :
- Bài viết là kết quả của quá trình
tích luỹ kinh nghiệm dày công suy
nghĩ , là những lời bàn tâm sự tâm
huyết của ngời đi trớc muốn truyền
lại cho thế hệ sau .
II. Tìm hiểu văn bản :
* Bố cục : 3 phần .
- Phần 1 :" Học vấn ... phát hiện thế
giới mới ": Tầm quan trọng , ý
nghĩa của việc đọc sách .
- Phần 2 : Tiếp theo ..". tự tiêu hao
lực lợng ": Nêu khó khăn các thiên
hớng sai lệch dễ mắc phải trong việc
đọc sách trong tình hình hiện nay .
- Phần 3 : Còn lại : Bàn về phơng
pháp đọc sách .
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của
việc đọc sách :
- Sách đã ghi chép cô đúc và lu
truyền mọi tri thức, mọi thành tựu
mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ đợc
qua từng thời đại .

* Sách trở thành kho tàng quý báu
của di sản tinh thần mà loài ngời thu
lợm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm
nay .
- Đọc sách là một con đờng quan
trọng của học vấn : Đọc sách là con
đờng tích luỹ và nâng cao vốn tri
thức .
1
? Tại sao ngày nay việc chọn sách
để đọc rất khó ?
- GV nhận xét ,chốt ý đúng .
? Vậy cần lựa chọn sách để đọc
nh thế nào ?
? Em có nhận xét gì về những ý
kiến của tác giả ?
Tiết 2 : ( 92 ) :
- Giáo viên cho học sinh đọc lại
phần 3 .
? Phơng pháp đọc sách đợc tác giả
đề cập nh thế nào ?
? Nguyên nhân cơ bản tạo nên tính
thuyết phục sức hấp dẫn cao của
văn bản ?
- Học sinh suy nghĩ trả
lời .
- Học sinh suy nghĩ trả
lời .
- Học sinh suy nghĩ trả
lời .

- Học sinh suy nghĩ trả
lời .
- 1 em đọc , cả lớp theo
dõi .
- Học sinh suy nghĩ trả
lời .
- Học sinh suy nghĩ trả
lời .
2. Cách lựa chọn sách khi đọc :
- Hiện nay sách vở ngày càng nhiều
thì việc đọc sách cũng không dễ .
+ 2 thiên hớng sai lệch thờng gặp.
- Sách nhiều khiến ngời ta không
chuyên sâu .
- Sách nhiều khiến ngời ta khó lựa
chọn Lãng phí thời gian về sức
lực với những quyển sách không
thật sự có ích .
- Chọn cho tinh, đọc cho kỹ những
quyển nào thực sự có giá trị có lợi
cho mình .
- Đọc kỹ các quyển sách thuộc
chuyên môn của mình .
- Đọc thêm các loại sách liên quan
đến chuyên môn của mình .
* Tác giả là 1 ngời có kinh nghiệm ,
có sự từng trải của 1 học giả lớn .
3. Bàn về ph ơng pháp đọc sách :
- Không nên đọc lớt qua, vừa đọc
vừa suy nghĩ " Trầm ngâm tích luỹ ,

tởng tợng tự do ".
- Không nên đọc 1 cách tâm can
theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần
đọc có kế hoạch và có hệ thống .
* Đọc sách là chuyện rèn luyện tính
cách , chuyện học làm ngời .
4. Tính thuyết phục sức hấp dẫn
của văn bản :
- Cách trình bày của tác giả vừa đạt
lý vừa thấu tình .
- Các nhận xét đa ra thật xác đáng,
có lý lẽ với t cách của 1 học giả có
uy tín .
- Phân tích cụ thể bằng giọng
chuyện trò tâm tình chia sẻ kinh
nghiệm thành công và thất bại .
- Bố cục của bài viết chặt chẽ hợp lí,
các ý kiến đợc dẫn dắt tự nhiên .
- Cách viết giàu hình ảnh , nhiều
chỗ ví von cụ thể, sinh động .
* Luyện tập :
- Đọc sách phải lựa chọn sách phù
hợp để đọc .
- Phơng pháp đọc sách .
2
? Phát biểu điều mà em cảm thấy
thấm thía nhất khi đọc bài " Bàn về
đọc sách "?
- Học sinh suy nghĩ trả
lời .

- ý nghĩa của việc đọc sách .
* Tổng kết :
- Đọc sách để nâng cao học vấn .
- Phải lựa chọn để đọc , đọc đúng phơng pháp .
- các ý kiến đã trình bày 1 cách sinh động có lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục .
* Củng cố :
- Rút kinh nghiệm cho bản thân khi đọc sách .
* Dặn dò :
- Học bài : Tác dụng và ý nghĩa của việc đọc sách , lựa chọn sách để đọc . Phơng pháp đọc
sách .
- Soạn bài : " Khởi ngữ " theo hệ thống câu hỏi SGK .
Tiết 93 : Khởi Ngữ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh nhận biết khổi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là (câu) nêu đề tài cua câu chứa nó .
- Biết đặt những câu có khởi ngữ .
II. Chuẩn bị :
3
- Giáo viên : Bảng phụ - Kiến thức về khởi ngữ .
- Học sinh : Chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài dạy :
1. ổ n định :
2. Bài cũ : Kiểm tra lại sách vở của học sinh .
3. Bài mới :
Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung thống nhất ghi bảng
- Giáo viên đa bảng phụ lên bảng
với các ví dụ 1 (a,b,c) . Phân biệt
từ ngữ in đậm trong những câu sau

.
? Xác định chủ ngữ trong những
câu chứa những từ in đậm ?
? Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ
ngữ ?
? Trớc các từ in đậm trên hoặc có
thêm những quan hệ từ nào ?
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK .
- Giáo viên cho học sinh đọc và
nêu yêu cầu của bài tập 1 .
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm,
mỗi nhóm làm 1 ví dụ .
- Học sinh nhóm khác bổ sung .
- Giáo viên chốt ý .
- Giáo viên cho học sinh đọc và
nêu yêu cầu của bài tập 2 .
a) Anh ấy làm bài tập cẩn thận lắm
.
b) Tôi hiểu rồi nhng cha giải thích
đợc .
- Học sinh suy nghĩ trả
lời .
- Học sinh so sánh .
- Học sinh suy nghĩ trả
lời .
- Học sinh đọc, nêu yêu
cầu .
- Học sinh thảo luận
nhóm, đại diện nhóm
trình bày .

- Học sinh đọc, nêu yêu
cầu .
I. Đặc điểm và công dụng của
khởi ngữ trong câu :
1. Ví dụ :
- Câu a : Chủ ngữ ở câu cuối là từ "
anh thứ 2 ".
- Câu b : Chủ ngữ là " Tôi ".
- Câu c : Chủ ngữ là " Chúng ta ".
- Về vị trí : Các từ ngữ in đậm đứng
trớc chủ ngữ .
- Về quan hệ với vị ngữ, các từ in
đậm không có quan hệ CV với vị
ngữ. Có thể thêm những quan hệ từ :
Về, đối với .
2. Bài học:
- Khởi ngữ là thành phần câu, đứng
trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đợc
nói đến trong câu .
Ghi nhớ ( SGK ).
II. Luyện tập :
1. Bài tập 1 :
- Tìm khởi ngữ trong các đoạn
trích :
a) Điều này .
b) Đối với chúng mình .
c) Một mình .
d) Làm khí tợng .
đ) Đối với cháu .
2. Bài tập 2:

- Hãy viết lại câu chuyện sau đây
bằng cách chuyển phần đợc in đậm
thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ
thì)
a) Làm bài tập thì anh ấy cẩn thận
lắm .
b) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhng chua
giải thích đợc .
Chủ ngữ

4
3. Củng cố :
- Khởi ngữ là thành phần câu để nêu
lên đề tài đợc nói đến trong câu .
III. Dặn dò :
- Hoàn thành bài tập .
- Chuẩn bị bài : " Phép phân tích và tổng hợp " theo hệ thống câu hỏi SGK .
Tiết 94 : phép phân tích và tổng hợp
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong tập làm văn
nghị luận .
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Kiến thức về phân tích sự việc, tác phẩm văn học, tổng hợp lại những vấn đề
riêng lẽ.
- Học sinh : Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung thống nhất ghi bảng
- GV cho học sinh đọc ví dụ trong
sách giáo khoa "trang phục".

- 1 em đọc, cả lớp theo
dõi.
I.Tìm hiểu phép lập luận phân
tích và tổng hợp.
1. Ví dụ :
"trang phục"
- Bái văn nêu về những dẫn chứng
trang phục
+ Ăn mặc phù hợp với hoàn
5
? Vì sao không ai làm cái điều phi
lý nh tác giả đã nêu lên?
? Dẫn chứng thứ nhất nêu lên vấn
đề gì?
? Tác giả dùng phép lập luận nào
để nêu ra các dẫn chứng?
? Để phân tích nội dung của sự vật
ngời ta có thể sử dụng những biện
pháp nào?
? Vậy em hiểu thế nào là phép phân
tích ?

- GV cho học sinh tìm hiểu tiếp.
?"Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp
với hoàn cảnh riêng của mình và
hoàn cảnh chung nơi công cộng
của toàn xã hội" có phải là câu tổng
hợp các ý trên không?
?Câu tổng hợp các ý trên đợc thể
hiện ở câu nào?

?Vậy thế nào là tổng hợp?
? Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong
văn bản "Bàn về đọc sách"của Chu
Quang Tiễm.Kĩ năng phân tích của
tác giả?
- GV cho HS làm theo nhóm ,mỗi
nhóm làm một câu
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Học sinh rút ra bài
học .
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
cảnh ,với công việc.
-Vì làm những việc đó ,nó không
phù hợp ,nó trái với quy luật ,với
đạo đức với môi trờng .
-Dẫn chứng 1:
+Ăn mặc phù hợp với hoàn
cảnh,với công việc .

-Dẫn chứng 2:
+Ăn mặc phải phù hợp văn hoá
xã hội.
*Trình bày từng bộ phận của một
vấn đề để chỉ ra nội dung của sự vật
hiện tợng.
-Ăn mặc trong công việc.
-Ăn mặc trong quan hệ xã hội :đi
đám cới ,đám tang..
-Giả thiết,so sánh đối chiếu ,giải
thích chứng minh.
*....Cô gái một mình trong hang
sâu chắc khong váy xoè váy ngắn.
2. Bài học :
*Phân tích là phép lập luận trình
bày từng bộ phận,phơng diện của
một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung sự
vật hiện tợng để phân tích nội dung
của sự vật hiện tợng ngời ta có thể
nêu lên các biện pháp giả thiết ,so
sánh, đối chiếu...
*Câu cuối của ví dụ đã thâu tóm đ-
ợc các ý trong từng dẫn chứng cụ
thể nêu ở trên.
*Thế mới biết ,trang phục hợp văn
hoá ,hợp đạo đức,hợp mối trờng
mới là trang phục đẹp.
*Tổng hợp là phép lập luận rút ra
cái chung từ những điều đã phân
tích , không có phân tích thì không

có tổng hợp .Lập luận tổng hợp th-
ờng đặt ở cuối đoạn hay cuối bài.
II- LUYệN TậP:
-Đọc sách rốt cuộc là một con đờng
của học vấn.
-Do sách nhiều chất lợng khác nhau
nên phải chọn sáchotots mà đọc
đừng lãng phí sức mình.
-Không đọc thì không có điểm xuất
6
( 4nhóm ).
* Cũng cố :- Phép phân tích .
- Cách lập luận tổng
hợp .
* Dặn dò : Học bài ,nắm đợc
phép phân tích và tổng hợp .
* Hoàn thành BT ,chuẩn bị trớc tiết
luyện tập '' Phân tích tổng
hợp .''
phát cao, đọc là con đờng ngắn
nhất để tiếp cận tri thức .
-Phân tích là phép lập luận trình
bày từng bộ phận
Tiết 95 : Luyện tập phân tích
và tổng hợp
Ngày soạn :20/1/08
Ngày dạy :23/1/08
A. M ục đích cần đạt :
- Giúp học sinh có kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận.
B. Chuấn bị :

- GV: Kiến thức về phép phân tích và tổng hợp .
- HS : Kiến thức về phép phân tích và tổng hợp.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổ n định :
2. Bài cũ : ? Thế nào là phép phân tích và tổng hợp?
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung thống nhất ghi bảng.
GV cho học sinh đọc ví dụ(a) .
GV :Đọc lại bài thơ.
?Em hãy chỉ ra tình tự phân tích
của đoạn thơ?
- 1 em đọc, cả lớp theo
dõi.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
Bài 1:
-Đọc các đoạn văn sau và cho biết
tác giả đã vận dụng phép lập luận
nào và vận dụng nh thế nào?
+Cái hay ở các điệu xanh ,xanh
ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre,
xanh trời , xanh bèo.
+ ở những cử động .
Chiếc thuyền con lâu lâu mới
nhích , sóng gợn tí, lá đa vèo, tầng
may lơ lửng.
+ ở các vần thơ:
7
? Tác giả đã dùng phép lập luận
nào ?

- Giáo viên cho học sinh đọc bài
tập 2.
- Giáo viên cho học sinh thảo
luận nhóm.
? Phân tích lối học đói phó ?
- Giáo viên chốt ý về việc học đối
phó.
- Giáo viên cho học sinh đọc bài
tập 3.
- Giáo viên cho học sinh hoạt
động cá nhân, lập dàn ý phân tích
vào giấy. Học sinh trình bày, giáo
viên chốt ý.
- Giáo viên cho học sinh đọc bài
tập 4.
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn
văn tổng hợp những điều đã phân
tích trong bài " Bàn về đọc sách "
của Chu Quang Tiễm.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- 1 em đọc, cả lớp theo
dõi.
- Học sinh thảo luận
nhóm .
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- 1 em đọc, cả lớp theo
dõi.
- Học sinh lập dàn ý theo

hớng dẫn của giáo viên.
- 1 em đọc, cả lớp theo
dõi.
- Học sinh viết đoạn văn
theo hớng dẫn của học
sinh.
"Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo
.................................................
Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo".
* Cả bài thơ không non ép một chút
nào .
- Tác giả dùng phép lập luận phân
tích phân tích từng bộ phận.
* Mấu chốt của thành đạt :
- Đoạn nhỏ mở đầu nêu mấu chốt
của thành đạt.
- Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng
quan niệm đúng sai và kết lại ở việc
phân tích (kết lại):thân chủ quan
của mỗi ngời.
Bài 2:
- Học qua loa đối phó, không học
thực sự. Em hãy phân tích bản chất
của lối học đối phó.
* ý phân tích:
- Học đối phó là học mà không lấy
việc học làm mục đích .
- Học đối phó là học bị động, học
không chủ động.
- Học đối phó là học hình thức

không đi sâu vào thực chất kiến
thức bài
học.
- Học đối phó thì dù có bằng cấp
thì đầu óc vẫn rỗng tuếch.
Bài 3 :
- Dựa vào văn bản "Bàn về đọc
sách ". Em hãy phân tích các lý do
khiến mọi ngời phải đọc sách.
+ Sách vở đúc kết tri thức của
nhân loại đã đợc tích luỹ từ xa đến
nay.
+ Muốn tiến bộ thì phải đọc sách.
+ Đọc sách không cần nhiều mà
chỉ đọc kỹ hiểu sâu ,đọc quyển nào
nắm chắc quyển ấy mới có ích .
+ Đọc sách chuyên môn của
mình còn thêm sách có liên quan
đến chuyên môn của mình.
Bài 4 :
Viết một đoạn văn tổng hợp những
điều phân tích .
*Tóm lại: Muốn đọc sách có hiệu
quả phải chọn những sách quan
8
- Giáo viên chốt ý. trọng nhất mà đọc cho kỹ ,đọc để
tiếp thu những hiệu quả ,những trí
thức và kinh nghiệm của loài ngời:
Đó chính là hành trang quan trọng
để làm cuộc trờng chinh vạn dặm

trên con đờng học vấn của mỗi ng-
ời.
IV. Củng cố và dặn dò :
- Phép phân tích là trình bày từng bộ phận. Vận dụng các biện pháp giả thiết, so sánh, đối
chiếu .... Tổng hợp là rút ra những cái chung ....
- Soạn bài: " Tiếng nói của văn nghệ " theo hệ thống câu hỏi SGK.
- Chú ý : Sự kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con ngời.
9
Tiết 96 - 97 : Tiếng nói của văn nghệ
( Nguyễn Đình Thi )
Ngày soạn :20/1/08
Ngày dạy :23/1/08
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống
con ngời.
- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình
ảnh của Nguyễn Đình Thi.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Kiến thức về giá trị, tác dụng của văn nghệ. Chân dung của Nguyễn Đình Thi.
- Học sinh: Đọc trớc TNVN tuyển tập của Nguyễn Đình Thi.
III. Tiến trình bài dạy :
1. ổ n định :
2. Bài cũ : ? Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách nh thế
nào ?
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung thống nhất ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh quan
sát chân dung của Nguyễn Đình

Thi.
? Nêu vài nét về tác giả ?
? Đặc điểm cơ bản của tác phẩm
?
- Giáo viên cho học sinh đọc 1
lần hết đoạn trích.
? Tóm tắt các luận điểm trên?
? Tìm bố cục của đoạn viết ?
- HS quan sát chân
dung tác giả .
- Học sinh yếu trả
lời.
- Học sinh khá trả
lời.
- Học sinh suy
nghĩ trả lời.
- Học sinh yếu .
I. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Tác giả :
- Nguyễn Đình Thi ( 1924 - 2003 ). Quê ở Hà
Nội, là thành viên cán bộ văn hoá cứu quốc,
ông đã giữ nhiều cơng vị trong văn hoá nghệ
thuật.
Năm 1996, ông đợc nhà nớc trao tặng giải th-
ởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm :
- Tiểu luận tiếng nói văn nghệ đợc Nguyễn
Đình Thi viết năm 1948 in trong cuốn mấy
vấn đề về văn học.
* Từ khó : SGK.

* Đọc : Giọng mạch lạc rõ ràng. Đọc diễn
cảm các dẫn chứng thơ.
- Tóm tắt luận điểm.
II. Tìm hiểu văn bản :
* Bố cục : 3 phần.
- Đoạn 1: Từ đầu ... cuộc sống xung quanh :
Giới thiệu chung về đặc điểm của nghệ thuật.
- Đoạn 2: Tiếp ... tiếng nói của tình cảm : Nội
dung phản ánh của VN
- Đoạn 3: Còn lại : Tại sao con ngời cần đến
10
? Kiểu loại của văn bản ?
- Học sinh đọc từ đầu đến'' đời
sống chung quanh.''
? Để chứng minh cho luận điểm
trên, tác giả đa ra phân tích
những dẫn chứng văn học nào ?
? Tác dụng của những dẫn
chứng đó là gì ?
Tiết 2 ( 97 ) :
- Giáo viên cho học sinh đọc
''lời gửi của NT .... Cách sống
của tâm hồn .''
- Giáo viên cho học sinh thảo
luận nhóm .
? Vì sao tác giả viết lời gửi của
VN cho nhân loại, cho đời sau ?
? Văn nghệ có tác dụng đối với
đời sống con ngời nh thế nào?
VD:" Câu ca dao gieo vào bóng

tối ấy 1 ánh sáng ....".
- Học sinh phát
hiện thể loại .
- 1 Học sinh khá
đọc.
- Học sinh suy
nghĩ trả lời.
- Học sinh suy
nghĩ trả lời.
- Học sinh đọc .
- Học sinh thảo
luận nhóm .
- Học sinh suy
nghĩ trả lời.
- Học sinh suy
nghĩ trả lời.
tiếng nói của văn nghệ.
- Kiểu loại : Nghị luận về 1 vấn đề văn nghệ :
Lập luận, giải thích, chứng minh.
1. Nội dung của văn nghệ:
- Luận điểm 1: Văn nghệ không chỉ gỉ á thực
tại, khách quan mà còn thể hiện t tởng tình
cảm của nghệ sĩ.
- ND viết:" Cỏ non .... vài bông hoa".
Léptôn-xtôi : Dẫn từ 2 tác giả vĩ đại của văn
học dân tộc và thế giới.
+ 2 câu tả cảnh mùa xuân tơi đẹp.
+ Cái chết thảm khốc của An-na Ca-rê-nhi-
na làm cho ngời đọc bâng khuâng, thơng cảm
.

* Đó là lời gửi, lời nhắn, là nội dung t tởng
độc đáo của tác phẩm văn học.
- Nội dungvăn nghệ tập trung khám phá miêu
tảchiều sâu tình cảnh, số phận con ngời thế
giới bên trong tâm lý, tâm hồn con ngời. Đó
là nội dung hiện thực mang hình tợng cụ thể
đó là tình cảm của con ngời.
2. Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn
nghệ .
* Văn nghệ giúp chúng ta tự nhận thức chính
bản thân mình, giúp ta sống đầy đủ phong
phú hơn cuộc sống của mình.
- Đối với giai cấp công nhân: những ngời cần
lao ,những ngời nhà quê lam lũ vất vả khi th-
ởng thức văn nghệ họ nh biến đổi hẳn.
- Văn nghệ làm cho đời sống hằng ngày trở
nên tơi mát, đỡ khắc khổ nh một món ăn tinh
thần bổ ích không thể thiếu giúp con ngời
biết sống và mơ ớc vơn lên vợt qua khó khăn
gian khổ.
3. Con đ ờng riêng của văn nghệ đến với ng -
ời tiếp nhận :
* Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm
- Chỗ đứng của ngời nghệ sĩ là chỗ giao nhau
giữa tâm hồn con ngời với cuộc sống sản xuất
và chiến đấu : Là tình yêu ghét, nỗi buồn,
niềm vui trong đời sống XH.
- Con đờng nghệ thuật đến với con ngời là
11
- Giáo viên cho học sinh đọc

phần còn lại.
? Bản chất của văn nghệ là gì ?
? Từ bản chất ấy, tác giả diễn
giải và làm rõ con đờng đến với
ngời tiếp nhận tạo nên sức mạnh
kì diệu của nghệ thuật là gì?
- Giáo viên cho học sinh nêu tác
phẩm mà các em yêu thích,
phân tích ý nghĩa và tác dụng
đối với mình.
? Cảm nhận của em về cách viết
văn nghị luận của Nguyễn Đình
Thi qua tiểu luận này?
- Học sinh suy
nghĩ trả lời.
- Học sinh suy
nghĩ trả lời.
- Học sinh trình
bày cảm nhận.
con đờng độc đáo: 1 bài thơ hay đọc nhiều
lần, chiêm nghiệm, ý tại ngôn ngoại ,càng
đọc càng thấy ý nghĩa.
- Văn nghệ đánh thức tình yêu, lòng phẫn nộ
chân chính ...
- Văn nghệ giúp con ngời tự nhận thức xây
dựng nhân cách và cách sống của bản thân.
* Đặc biệt, VN thực hiện các chức năng đó 1
cách tự nhiên, có hiệu quả lâu bền, nó tác
dụng đến tình cảm và bằng tình cảm đến
nhận thức và bằng hành động tự giác.

* Luyện tập :
- Nêu 1 tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích
và phân tích ý nghĩa tác dụng của tác phẩm
ấy đối với mình.
+ Bài thơ "Đồng chí", "Truyện làng".
IV. Tổng kết :
- Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm giữa nghệ
sĩ với bạn đọc. Văn nghệ giúp con ngời sống
phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách
tâm hồn.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí. Cách dẫn dắt giàu
tự nhiên, cách viết giàu hình ảnh, có nhiều
dẫn chứng về thơ văn, về đời sống thực tế.
V. Củng cố và dặn dò :
- Nội dung của văn nghệ, sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ, con đờng riêng của văn
nghệ đến với ngời tiếp nhận.
- Nắm đợc nội dung của bài.
- Chuẩn bị bài: "Các thành phần biệt lập" theo hệ thống câu hỏi SGK.
12
Tiết 98 : Các thành phần biệt lập
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh nhận biết 2 thành phần biệt lập. Tình thái, cảm thán.
- Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu. Biết đặt câu có thành phần tình thái,
thành phần cảm thán.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Kiến thức về thành phần biệt lập, bảng phụ.
- Học sinh: Chuẩn bị bài mới theo SGK.
C. Tiến trình bài dạy :

1. ổ n định :
2. Bài cũ : Làm bài tập 4 (12).
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung thống nhất ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh đọc 2 ví
dụ a,b trên bảng phụ.
? Các từ in đậm trong 2 câu trên
thể hiện thái độ gì của ngời nói ?
? Nếu không có từ ngữ trong 2 câu
trên thì nghĩa cơ bản của câu có
thay đổi không? Tại sao?
- Giáo viên: Những yếu tố tình thái
gắn với độ tin cậy của sự việc đợc
nói đến:
+ Chắc chắn, chắc hắn, chắc là
Độ tin cậy cao.
+ Hình nh, dờng nh, có vẻ nh
Chỉ độ tin cậy thấp.
? Vậy thế nào là thành phần tình
thái?
- GV:Tình thái chỉ thái độ ngời
nói đối với ngời nghe :à, a, ạ, hả,
hử, nhé, nhỉ, đây...
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu 2
ví dụ ở SGK.
? Các từ ngữ in đậm trong những
câu trên có chỉ sự vật hay sự việc
gì không ?
? Nhờ những từ ngữ nào trong câu
mà chúng ta hiểu đợc tại sao ngời

nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi ?
- HS quan sát bảng phụ.
- Học sinh yếu suy nghĩ
trả lời.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Học sinh làm theo yêu
cầu của giáo viên.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời .
- HS yếu .
I. Thành phần tình thái :
1. Ví dụ:
- Thái độ tin cậy cao:" Chắc".
- Thái độ tin cậy cha cao:" Có lẽ".
* Nếu không có các từ ngữ in đậm
ấy thì ý nghĩa cơ bản của câu
không thay đổi vì các từ ngữ in
đậm chỉ thể hiện sự nhận định của
ngời nói với sự việc ở trong câu
chứu không phải là thông tin sự
việc của câu.
- Những từ "Chắc", "Có lẽ" là thành
phần tình thái.
2. Bài học :
- Thành phần tình thái đợc dùng để
thể hiện cách nhìn của ngời nói đối
với sự việc ở trong câu.

II.Thành phần cảm thán:
Ví dụ :
a) ồ sao mà độ ấy vui thế .
b) Trời ơi, chỉ còn có năm phút .
* Nhận xét :
- Các từ ngữ in đậm không chỉ các
sự vật sự việc .
- Các từ ngữ in đậm ồ , trời ơi
13
? Các từ ngữ in đậm trong câu đợc
dùng để làm gì ?
GV : Đó là thành phần cảm thán .
Vậy :
? Thế nào là thành phần cảm thán?
- GV cho học sinh đọc ghi
nhớ(SGK).
- GV cho học sinh đọc bài tập 1 và
nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc bài tập ,nêu yêu
cầu .
- HS đọc bài tập 3 và nêu yêu cầu
- HS cả lớp suy nghĩ trả
lời .
- HS rút ra nhận xét
- 2 HS yếu nhắc lại ghi
nhớ .
- 1 HS đọc bài tập 1 nêu
yêu cầu.
- 1 HS đọc bài tập .
-1 HS đọc bài tập. Nêu

yêu cầu .
không dùng để gọi ai cả ,chúng chỉ
giúp ngời nói giải bày nổi lòng của
mình .
* Bài học : Thành phần cảm thán
đợc dùng để bộc lộ tâm lý của ngời
nói ( vui, buồn, mừng, giận... )
III ) Luyện tập :
1. Bài tập 1:
- Xác định các thành phần tình thái
cảm thán :
a. Thành phần tình thái : Có lẽ .
b. Thành phần cảm thán : Chao ôi
c. Thành phần tình thái : Hình nh
d . Thành phần tình thái : Chả nhẽ
2 Bài tập 2 :
- Xếp những từ ngữ sau đây theo
trình tự tăng dần độ tin cậy hay độ
chắc chắn :
- Dờng nh, hình nh, có lẽ nh, có lẽ
chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
3. Bài tập 3 :
- Trong nhóm từ thì từ '' chắc chắn''
có độ tin cậy cao nhất .
- Từ '' hình nh'' có độ tin cậy thấp
nhất .
- Trong câu '' Với lòng mong nhớ
của anh chắc anh nghĩ rằng ....
+ Tác giả dùng từ ''chắc '' vì niềm
tin vào sự việc sẽ có thể diễn ra 2

khả năng .
- Thứ nhất là tình cảm huyết thống
thì sự việc có thể diễn ra nh vậy .
- Thứ hai do thời gian và ngoại hình
sự việc cũng có thể diễn ra khác đi
một chút .
4. Bài tập 4 :
- GV hớng dẫn HS viết một đoạn
văn ngắn nói về cảm xúc của em
khi thởng thức một tác phẩm văn
nghệ. Trong đoạn văn đó có chứa
thành phần cảm thán và tình thái .
- Thành phần tình thái : Có lẽ, chắc
là ,hình nh ...
- Thành phần cảm thán : ôi ,ồ ,trời
ơi ...
4. Cũng cố : Thành phần tình thái,
thành phần cảm thán.
14
* Dặn dò :
- Hoàn thành BT ở vở BT . Nắm vững 2 thành phần đã học .
- Chuẩn bị bài mới chu đáo " Nghị luận về một sự việc ,hiện tợng '' ...

Tiết 99 : Nghị luận về một sự việc ,hiện tợng đời sống .
Ngày soạn :25 /1/08
Ngày dạy :28/1/08
I ) Mục tiêu cần đạt :
+ Nắm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc ,hiện tợng đời sống .
+ Tích hợp với văn qua văn bản : Tiếng nói của văn nghệ . Với tiếng Việt ở các bài " Thành phần
biệt lập ''

+ Rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận xã hội .
II ) Chuẩn bị :
GV : Kiến thức về làm một bài văn nghị luận .
HS : Chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi .
III ) Tiến trình bài dạy :
1 : ổn định :
2 : Bài cũ : ? Thế nào là phân tích ? Thế nào là tổng hợp ?
3 : Bài mới :
15
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung thống nhất ghi bảng
- GV cho HS đọc kỹ văn bản:
Bệnh lề mề .
? Trong văn bản trên, tác giả
bàn luận về hiện tợng gì trong
đời sống
? Bản chất hiện tợng đó là gì .
? Tác hại của bệnh lề mề .
? Phải kiên quyết chống bệnh
lề mề ,vì sao ?
- GV cho HS nêu bố cục của
bài viết .
? Vậy thế nào là nghị luận về
một sự việc, hiện tợng đời
sống ?
- GV nhận xét ,chốt ý đúng .
- HS đọc bài tập ,nêu yêu
cầu .
- GV cho HS trình bày ý kiến
của mình .
- HS đọc văn bản .

- HS yếu suy nghĩ trả
lời .
- HS phát hiện .
- Thảo luận theo
bàn ,nêu tác hại .
- HS yếu nêu ý kiến
cá nhân .
- 1 HS nêu bố cục .
- HS nêu khái niệm
- HS khác nhận
xét ,bổ sung .
- 1 HS đọc bài tập
,nêu yêu cầu .
- HS trình bày ý kiến
.
I ) Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc ,
hiện t ợng đời sống .
1 . Ví dụ : SGK trg
2 . Nhận xét :
- Trong văn bản trên tác giả bàn luận về
các hiện tợng " Tham gia hội họp không
đúng giờ của một số ngời trong đời sống .
- Bản chất hiện tợng đó là thói quen kém
văn hoá của ngời không có lòng tự trọng
và không biết tôn trọng ngời khác ,ích kỹ ,
vô trách nhiệm với công việc chung .
- Không bàn bạc công việc một cách có
đầu có đuôi ,làm mất thời gian của ngời
khác, tạo ra một thói quen kém văn hoá .
- Vì cuộc sống văn minh hiện đại, đòi hỏi

mọi ngời phải tôn trọng lẫn nhau . Làm
việc đúng giờ là tác phong của ngời có
văn hoá .
- Bố cục bài viết mạch lạc ,trớc hết nêu
hiện tợng ,phân tích các nguyên nhân và
tác hại của căn bệnh ,cuối cùng nêu giải
pháp để khắc phục .
3 . Bài học :
- - Nghị luận về một sự việc hiện tợng
trong đời sống xã hội là bàn một sự việc
hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội ,đáng
khen ,đáng chê hay có vấn đề đáng suy
nghĩ .
- Nội dung của bài nghị luận phải nêu rõ
đợc sự việc ,hiện tợng có vấn đề ,phân tích
mặt sai ,mặt đúng ....
- Bài viết phải có bố cục mạch lạc ,có luận
điểm rõ ràng ,luận cứ xác thực ,phép lập
luận phù hợp ,lời văn chính xác , sống
động . ...
III ) Luyện tập :
1 . Bài tập 1 : - Thảo luận về các sự việc
,hiện tợng tốt ,các tấm gơng tiêu biểu của
các bạn trong nhà trờng và ngoài xã hội .,
*. Các sự việc : Giúp bạn học tập tốt .
- Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm
- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên tr-
ờng .
- nhờng chỗ ngồi cho cụ già khi đi xe
buýt .

- Trả lại của rơi cho ngời đánh mất .
2. Bài tập 2 :
+ Vấn đề trên đáng viết để phê phán việc
16
- GV cho HS đọc BT, nêu yêu
cầu .
- GV cho HS thảo luận
nhóm .? Yêu cầu của bài tập 2
có phải là hiện tợng đáng viết
một bài nghị luận không ? Vì
sao ?
- GV chốt ý .
- HS lắng nghe .
- HS thảo luận nhóm
theo bàn .
làm xấu của các bạn HS vì : Nó liên quan
đến vấn đề sức khoẻ của mỗi cá nhân ngời
hút .
- Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ môi tr-
ờng .
- Nó gây tốn kém tiền bạc cho ngời hút .
4 . Cũng cố : Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện
tợng có ý nghĩa đối với xã hội , đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
5 . Dặn dò : Học bài ,nắm nội dung . Hoàn thành bài tập . Chuẩn bị bài : " Cách làm bài nghị luận
về một sự việc hiện tợng " . .
Tiết 100 : Cách làm bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tợng đời sống
Ngày soạn : 26/1/08
Ngày dạy : 30 /1/08
A. Mục tiêu :

+ Nắm đợc cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống .
+ Tích hợp với văn qua văn bản " Tiếng nối văn nghệ " .Với tiếng Việt ở bài " Thành phần biệt lập "
+ Rèn luyện kỹ năng viết một bài văn nghị luận xã hội .
B. Chuẩn bị :
- GV: Kiến thức về làm một bài văn nghị luận về một sự việc ,hiện tợng trong đời sống .
- HS: Phơng pháp làm một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng ..
C. Tiến trình bài dạy :
1. ổn định :
2. Bài cũ : ?Thế nào là nghị luận về một sự việc ,hiện tợng trong đời sống xã hội ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy . Hoạt động của trò . Nội dung thống nhất ghi bảng .
- GV cho HS đọc đề, GV ghi
lên bảng đề 1.
? Đề bài yêu cầu nghị luận về
hiện tợng gì?
? Nội dung bài nghị luận gồm
- 1 HS đọc .
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Học sinh suy nghĩ trả
I. Đề bài nghị luận về một sự việc,
hiện t ợng đời sống :
Đề 1 : Đất nớc ta có nhiều tấm gơng
nghèo vợt khó, học giỏi .
- Bànvề hiện tợng học sinh nghèo vợt
khó học giỏi.
- Nội dung bài nghị luận gồm 2 ý:
17
mấy ý?
? Đó là những ý nào ?

- Giáo viên cho học sinh đọc
kĩ đề 4.
? Nguyễn Hiền sinh ra và lớn
lên trong hoàn cảnh nh thế
nào?
? Nguyên nhân dẫn đến thành
công của Nguyễn Hiền là gì?
? Hai đề vừa tìm hiểu có điểm
nào giống nhau và khác nhau?
? Mỗi em tự nghĩ 1 đề bài t-
ơng tự?
- GV cho HS đọc đề bài :
? Đề thuộc loại gì ? Đề nêu
lên hiện tợng sự việc gì ?
lời.
- Học sinh tìm hiểu trả
lời.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- Học sinh suy nghĩ trả
lời.
- HS lắng nghe .
+ Bàn về 1 tấm gơng học sinh nghèo
vợt khó.
+ Nêu suy nghĩ của mình về tấm gơng
đó.
- T liệu:
+ Vốn sống:

a) Vốn sống trực tiếp: Kinh nghiệm
sống mang lại.
- Sinh ra trong 1 gia đình có hoàn cảnh
khó khăn thì dễ đồng cảm với hoàn cảnh
tơng tự.
- Sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình có
giáo dục thì có lònh nhân ái, tính hớng
thiện.
b) Vốn sống gián tiếp:
- Vốn hiểu biết có đợc do học tập và đọc
sách báo.
Đề 4 :
- Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong
hoàn cảnh nhà rất nghèo.
- Nguyễn Hiền có đặc điểm nổi bật là
ham học, t chất đặc biệt là thông minh
mau hiểu.
- Tinh thần kiên trì vợt khó để học.
* Giống nhau:
- Cả 2 đề đều có sự việc, hiện tợng tốt
cần ca ngợi, biểu dơng đó là những tấm
gơng vợt khó học giỏi.
- cả 2 đều yêu cầu: Nêu suy nghĩ của
mình.
- Nhà trờng với vấn đề an toàn giao
thông.
VD: Hiện nay trên đờng phố có nhiều
thanh niên điều khiển xe máy thờng
lạng lách đánh võng, phóng nhanh vợt
ẩu và gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc. Bạn

có nhận xét và suy nghĩ gì về hiện tợng
trên.
II. Cách làm bài nghị luận về 1 sự
việc, hiện t ợng đời sống :
1. Tìm hiểu đề-tìm ý:
a) Tìm hiểu đề:
- Đề thuộc loại nghị luậnvề 1 sự việc
hiện tợng đời sống.
- Đề nêu lên sự việc ngời tốt việc tốt ,
đặc biệt là tấm gơng bạn P. Văn Nghĩa
Ham học ,chăm làm ,có đầu óc sáng
18
? Yêu cầu của đề ?
? Những việc làm của Nghĩa
chứng tỏ em là ngời nh thế
nào ?
? Vì sao thành đoàn Hồ Chí
Minh phát động phong trào
học tập bạn Nghĩa ?
? Những việc làm của Nghĩa
có khó không ?
? Nếu mỗi HS làm đợc nh bạn
Nghĩa thì đời sống sẽ nh thế
nào ?
? Sắp xếp ý theo bố cục bài
nghị luận ?
- GV hớng dẫn cho HS viết
một số đoạn thể hiện một số ý
trong phần thân bài .
_GV chốt ý .

- GV cho HS sữa lỗi dùng từ
diễn đạt ,liên kết giữa các
câu .? Muốn làm tốt bài văn
nghị luận về một sự việc hiện
tợng ,đời sống ,em phải làm gì
.
* Cũng cố : Cách làm một bài
văn nghị luận về sự việc, hiện
tợng đời sống .
* Dặn dò : Hoàn thành bài
tập 4 :Viết bài nghị luận .
Chuẩn bị chơng trình địa ph-
ơng phần tập làm văn .
? HS suy nghĩ trả lời .
- HS nêu nguyên
nhân .
HS suy nghĩ trả lời .
- HS sắp xếp .
- HS làm bài theo h-
ớng dẫn .
- HS rút ra bài học .
-1 HS đọc ghi nhớ .
tạo .* Yêu cầu : Nêu suy nghĩ của mình
về hiện tợng ấy .
2 . Tìm ý : - Những việc làm của Nghĩa
cho ta thấy : Nếu có ý thức sống có ích
thì mỗi ngời có thể bắt đầu từ cuộc sống
của mình từ những việc làm bình thờng
có hiệu quả .
- Vì bạn Nghĩa là một tấm gơng tốt với

những công việc giản dị mà bất kỳ ai
cũng làm đợc .
- Những việc làm của Nghĩa không khó
ai cũng có thể làm đợc .. Đó là những
việc làm nhỏ nhng có nghĩa lớn .
* Nếu mỗi HS làm đợc nh bạn Nghĩa thì
cuộc sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi lẽ
không có HS lời biếng ,h hỏng hoặc
thậm chí là tội phạm .
2 . Lập dàn ý :
A . Mở bài :
- Giới thiệu P văn Nghĩa .
- Nêu tóm tắt ý nghĩa của tấm gơng
Phạm Văn Nghĩa .
B . Thân bài :
- Phân tích ý nghĩa về việc làm của PVN
- Đánh giá việc làm của PVN .
- Nêu ý nghĩa của việc phát động phong
trào học tập PVN .
C . Kết bài : Nêu ý nghĩa giáo dục của
tấm gơng PVN .
- Rút ra bài học cho bản thân .
3 . Viết bài :
- Nêu ý nghĩa của việc phát động phong
trào học tập PVN .
4 . Đọc lại bài viết và sữa lỗi .
- Sữa lỗi dùng từ ,diễn đạt ,liên kết câu .
* Bài học : ( Ghi nhớ SGK )
III ) Luyện tập :- Lập dàn bài cho đề 4
Mục 1

Dàn bài :
- Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền nhà
nghèo - Xin làm chú tiểu quét chùa .
- Tinh thần ham học và chủ động học
tập của Hiền : Nép bên cửa nghe thầy
19
giảng kinh .chỗ nào cha hiểu hỏi để thầy
giảng thêm -viết chữ trên lá ,lấy que xâu
thành từng xâu ghim xuống đất
- ý thức tự trọng của Hiền : Yêu cầu nhà
Vua có võng lọng với đầy đủ nghi thức
đến đón mới chịu về kinh .
Tiết 101 : Hớng dẫn chuẩn bị cho chơng trình địa phơng
phần tập làm văn
( Sẽ làm ở nhà )
I ) Mục tiêu : - Ôn lại kiến thức về văn nghị luận nói chung ,nghị luận về một sự việc hiện tợng XH
nói riêng .
-Tích hợp với các văn bản văn và các bài Tiếng Việt đã học .
- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận về một sự việc ,hiện tợng xã hội ở địa phơng .
II ) Chuẩn bị :
GV : Kỹ năng viết một bài nghị luận về một sự việc hiện tợng
HS : Kỹ năng viết bài nghị luận .
II ) Tiến trình bài dạy :
+ ổn định :
+ Bài cũ : ? Cách làm bài nghị luận về sự việc hiện tợng đời sống
+ Bài mới : I ) Tìm hiểu ,suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phơng .
1 ) Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phơng
Hoạt động của thầy
GV hớng dẫn HS làm công việc
chuẩn bị .

? Em hãy tìm những vấn đề có liên
quan đến quyền trẻ em
? Để bài viết có kết quả, yêu cầu về
nội dung chú ý điều gì ?
Hoạt động của trò - Nội dung thống nhất .
A . Vấn đề môi tr ờng :
- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai nh lũ lụt ,hạn
hán .
- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu
không khí đô thị .
B . Vấn đề quyền trẻ em :
- Sự quan tâm của chính quyền địa phơng xây dựng và sữa
chữa trờng học ,giúp đỡ những em khó khăn .
- Sự quan tâm của nhà trờng : Tổ chức dạy học ngoại
khoá .
C . Vấn đề xã hội :
- Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình chính sách ,th-
ơng binh ,liệt sĩ ,bà mẹ Việt Nam anh hùng,những gia đình
có công với cách mạng .
- Những tấm gơng về lòng nhân ái .đức hy sinh của ngời
lớn đối với trẻ em .
2 . Xác định cách viết :
A . Yêu cầu về nội dung :
- Sự việc hiện tợng đề cập phải mang tính phổ biến trong
xã hội .
- Trung thực .có tính xây dựng không cờng điệu ,không
sáo rỗng .
- Phân tích nguyên nhân phải có tính khách quan và có sức
thuyết phục .
20

? Cấu trúc bài viết phải nh thế nào. - Nội dung bài viết phải giản dị .dễ hiểu .
B . Yêu cầu về cấu trúc :
- Bài viết đủ 3 phần : MB, TB, KB .
- Các luận điểm , luận cứ ,lập luận rõ ràng .
- Bài viết khoảng 1000 chữ .
C . Trong bài không ghi tên thật của những ngời có liên
quan đến sự việc .
III ) Thời gian nộp bài : Trớc khi học xong bài 27 .
Tiết 102 : Chuẩn bị hành trang vào thế kỹ mới .
Soạn : 27 /1 /2008
21
Dạy 1 /2/2008
I ) Mục tiêu :
Giúp HS : Nhận thức đợc điểm mạnh ,điểm yếu trong tình cảm và thói quen của ngời Việt Nam ,
yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu ,hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nớc đi
vào CN hoá ,hiện đại hoá trong thế kỹ mới .
- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của TP .
II ) Chuẩn bị :
GV : Kiến thức chuẩn bị hành trang v ào thế kỹ mới .
HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK .
III) Tiến trình bài dạy :
+ ổn định :
+ Bài cũ : ? Vì sao đọc một bài thơ hay , không bao giờ ta chỉ đọc một lần mà ta đọc di đọc lại
nhiều lần .
+ Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung thống nhất ghi bảng
? Nêu vài nét về tác giả Vũ
Khoan ?
- GV ; Tác giả viết bài này vào
thời điểm chuyển giao 2 thế kỹ

. Đặc biệt nớc ta với mục tiêu
phấn đấu cơ bản là phấn đấu
trở thành một nớc công nghiệp
vào năm 2020 .
- GV hớng dẫn đọc : Giọng
Trầm tĩnh ,khách quan nh-
ngkhông xa cách ,nói một vấn
đề hệ trọng nhng không cao
giọng thuyết giáo mà gần
gũi ,giản dị ..... , cần đọc rõ
ràng ,mạch lạc , tình cảm và
phấn chấn . GV cùng HS đọc
bài . GV đọc mẫu một đoạn .
HS đọc tiếp .
? Từ khó SGK trg 59 .
? Kiểu loại văn bản .
Xác định dàn ý của bài viết
.Xác định luận điểm trung tâm
và hệ thống của luận cứ trong
văn bản .
- GV nhận xét ,chốt ý đúng .
- HS yếu nêu ở phần
chú thích .
- HS lắng nghe .
- HS khá đọc .
- HS xác định .
- HS lắng nghe .
- HS yếu xác định kiểu
loại .
- HS phát hiện .

I ) Đọc và tìm hiểu chú thích :
A . Tác giả : Vũ Khoan nhà hoạt động
chính trị nhiều năm là thủ tớng bộ ngoại
giao . Hiện nay là phó thủ tớng chính
phủ .
2 . Tác phẩm : Bài viết đăng trên tạp chí
tia sáng năm 2001 và đợc in vào tập ''
''Một góc nhìn của tri thức '', nhà xuất bản
trẻ thành phố HCM .
- Đọc giọng rõ ràng ,mạch lạc ,tình cảm
và phấn chấn .
- Từ khó : Kinh tế tri thức , thế giới
mạng.
II ) Tìm hiểu văn bản :
1 . Kiểu loại văn bản : Nghị luận về một
vấn đề xã hội - Giáo dục ; nghị luận giãi
thích .
- Dàn ý của bài viết :
+ Bài viết nêu ra bốn ý lớn .Mỗi ý lại đợc
cụ thể hoá bằng một hệ thống luận cứ ,dẫn
chứng khá sinh động .
- Luận điểm trung tâm : Chuẩn bị hành
trang vào thế kỹ mới .
- Hệ thống luận cứ : + Chuẩn bị bản thân
con ngời là quan trọng nhất .
+ Bối cảnh thế giới hiện nay và những
mục tiêu ,nhiệm vụ nặng nề của đất nớc +
Cần nhận rõ những cái mạnh ,cái yếu của
con ngời Việt Nam khi bớc vào nền kinh
tế mới ,trong thế kỹ 21 .

+ Việc làm quyết định đầu tiên của thế hệ
trẻ .
* Phân tích : :
22
? Luận cứ đầu tiên là gì ?
? Những luận chứng để làm
sáng rõ luận cứ đợc trình bày
nh thế nào ?
? Đọc luận cứ 2 .
? Luận cứ thứ hai triển khai
những ý gì ?
- Đọc đoạn " Cái mạnh của con
ngời Việt Nam ...Vật cản ghê
gớm .."
? luận cứ tiếp theo là gì .
? Nội dung triển khai những ý
gì .
.
? Em có nhận xét gì về cách
lập luận của tác giả trong đoạn
trên ?
? Thái độ của tác giả nh thế
nào khi nêu lên những nhận xét
trên ?
? Cuối bài tác giả muốn nhắc
nhở điều gì ,với ai ?
?. Hãy tìm những tục ngữ
,thành ngữ phù hợp với nội
dung của bài . Phân tích ý
nghĩa ,tác dụng của chúng .

HS phát hiện luận cứ
HS tìm luận chứng .
- HS khá đọc .
- Nêu ý kiến cá nhân .
- HS khá đọc .
- 1 HS đọc .
- Cá nhân nêu ý kiến .
- HS nêu nhận xét .
- HS nêu nhận xét .
- HS phát hiện .
- HS phát hiện .
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình
bày .
1 . Chuẩn bị hành trang vào thế kỹ mới
thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị hành
trang con ngời .
- Từ cổ chí kim , bao giờ con ngời cũng là
động lực phát triển của lịch sử .
- Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát
triển mạnh mẽ thì vai trò của con ngời lại
càng nổi trội .
2 . Bối cảnh của thế giới hiện nay và
những mục tiêu , nhiệm vụ nặng nề của
dất nớc .
- Bối cảnh hiện nay là một thế giới mà
khoa học công nghệ phát triển nh huyền
thoại , sự giao thoa , hội nhập ngày càng
sâu rộng giữa các nền kinh tế .
- Nớc ta đồng thời giãi quyết 3 nhiệm vụ :

Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu
của nền kinh tế nông nghiệp : đẩy mạnh
công nghiệp hoá ,hiện đại hoá , đồng thời
lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri
thức .
3. Những điểm mạnh ,điểm yếu của
con ngời Việt Nam cần đợc nhận rõ khi
bớc vào nền kinh tế mới trong thế kỹ
mới .
- Cái mạnh : Thông minh ,nhạy bén .
- Cái yếu : Kiến thức bị mất gốc ,khả năng
thực hành hạn chế .
-Cái mạnh :Cần cù ,sáng tạo ,có tinh thần
đoàn kết ,thích ứng nhanh .
-Cái yếu :Thiếu đức tính tỉ mỉ ,ảnh hởng
của phơng thức sản xuất nhỏ ,hạn chế
trong thói quen ,nếp nghỉ , quen với bao
cấp ,đố kỵ nhau .
* Cách lập luận :
- Phân tích cái mạnh đi liền với cái yếu ,
cách nhìn nhận thấu đáo ,hợp lý .
- Thái độ của tác giả tôn trọng sự thực
,nhìn nhận vấn đề một cách khách quan .
* Cuối bài tác giả nhắc nhở thế hệ trẻ
những ngời chủ thực sự của thế kỹ mới
phải chuẩn bị hành trang để bớc vào thế
kỹ mới : Phát huy những điểm mạnh
,khắc phục những điểm yếu ,rèn cho mình
những thói quen tốt ngay từ những việc
nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đa đất nớc đi

vào công nghiệp hoá ,hiện đại hoá ;
Chuẩn bị hành trang để bớc vào thế kỹ
23
- GV chốt ý .
?Toàn bộ nội dung văn bản là
một bài học có ý nghĩa nh thế
nào .
- GV cho HS liên hệ điểm
mạnh ,điểm yếu của bản thân
mình ,nêu biện pháp khắc phục
.
- HS rút ra bài học .
- HS lần lợt liên hệ .
( HS yếu đến khá )
mới .
-* Những tục ngữ ,thành ngữ có liên
quan đến nội dung :
- " Nớc đến chân mới nhảy '' : Không biết
lo xa .
- '' Liệu cơm gắp mắm '': Làm việc gì
cũng phải phù hợp với hoàn cảnh của
mình .
-'' Trâu buộc ghét trâu ăn '' : Ghen ghét đố
kỵ ...
III ) Tổng kết :
- Thế hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ điểm
mạnh và điểm yếu của con ngời Việt Nam
,cần rèn cho mình đức tính và thói quen
tốt .
- Luận điểm ,luận cứ ,luận chứng mạch

lạc ,chặt chẽ .
IV ) Luyện tập : Liên hệ bản thân : Nói
về điểm mạnh ,điểm yếu của bản thân và
biện pháp phát huy ,khắc phục .
* Cũng cố :- Sự chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỹ mới .
* Dặn dò : - Nắm nội dung của bài . Tìm hiểu sâu cách lập luận của tác giả .
- Chuẩn bị bài mới : "Các thành phần biệt lập '' Dựa theo hệ thống câu hỏi SGK .
Tiết 103 : Các thành phần biệt lập .
Soạn :
Dạy :
I ) Mục tiêu cần đạt :
+ Nhận diện đợc các thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú trong câu .
+Tích hợp với văn qua văn bản : " Chuẩn bị hành trang vào thế kỹ mới ". Với tập làm văn ở
bài nghị luận về vấn đề t tởng đạo lý .
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích và sử dụng các thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.
II ) Chuẩn bị :
GV : Kiến thức về thành phần gọi đáp , thành phần phụ chú
HS : Chuẩn bị theo câu hỏi hớng dẫn phần chuẩn bị bài .
III ) Tiến trình bài dạy :
+ ổn định :
+Bài cũ :
24
? Thế nào là thành phần tình thái .,thành phần cảm thán ? Cho ví dụ ?
+ Bài mới :
Hoạt động của thầy HĐ của trò . Nội dung thống nhất ghi bảng .
- GV treo bảng phụ . Cho HS
đọc ví dụ trên bảng phụ .
? Trong số từ ngữ in đậm ; từ
nào dùng để gọi ,từ nào dùng
để đáp .

? Những từ ngữ dùng để gọi
hay đáp lời ngời khác có tham
gia diễn đạt nghĩa sự việc của
câu hay không ?
Vậy thế nào là thành phần gọi
đáp .
- GV cho HS đọc VD ở bảng
phụ .
? Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm
,nghĩa sự việc của mỗi câu trên
có thay đổi không , vì sao ?
? Các từ ngữ in đậm chú thích
cho cụm từ nào ( a ) ,và điều gì
( b ) .
? Vậy thế nào là thành phần
phụ chú ?
? Cách nhận biết ?
? Đọc, nêu yêu cầu bài tập 1 .
- GV phân lớp thành 4 nhóm .
Mỗi nhóm làm một ví dụ .
- HS quan sát bảng
phụ .
- HS yếu trả lời .
- HS khá .
- HS rút ra bài học .
- HS quan sát bảng
phụ . Đọc VD .
- HS suy nghĩ trả
lời .
- HS phát hiện .

- HS rút ra bài học .
- Nêu cách nhận
biết .
- 1 HS yếu đọc ,nêu
yêu cầu .
- HS thảo luận .3' .
I ) Thành phần gọi đáp .
1 Ví dụ :
- Từ " này " dùng để gọi .
- Cụm từ " tha ông '' dùng để đáp .
- Những từ để gọi đáp này không tham gia
diễn đạt sự việc của câu .
- Từ ''này 'trong câu ( a ) dùng để thiết lập
cuộc thoại ( có tác dụng mở đầu ). Cụm từ
''tha ông'' câu ( b ) dùng để duy trì cuộc
thoại
II ) Bài học : - Thành phần gọi đáp đợc
dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ
giao tiếp .
II ) Thành phần phụ chú :
1 . Ví dụ : SGK trg 31 ,32 .
2 Nhận xét : Khi lợc bỏ từ ngữ in đậm
nghĩa sự việc của các câu trên không thay
đổi vì nó không nằm trong cú pháp câu .
A . Chú thích cho cụm từ :'' Đứa con gái
đầu lòng '' .
B . Chú thích cho " Điều suy nghĩ riêng
của nhân vật tôi '' .
( Điều suy nghĩ này có thể đúng và có thể
gần đúng hoặc cha đúng so với suy nghĩ

của nhân vật Lão Hạc , )
C . Bài học : Thành phần phụ chú đợc
dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội
dung chính của câu .
-Thành phần phụ chú thờng đợc đặt giữa
hai dấu gạch ngang ,hai dấu phẩy ,hai dấu
ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang
với một dấu phẩy . Nhiều khi thành phần
phụ chú còn đợc đặt sau dấu hai chấm .
III ) Luyện tập :
- Bài tập 1 :- Từ'' này'' dùng để gọi ,từ
''vâng'' dùng để đáp .
- Bài tập 2 : - Tìm thành phần gọi đáp
trong câu ca dao :
- Cụm từ dùng để gọi : Bầu ơi .
* Đối tợng hớng tới là tất cả thành viên
trong cộng đồng ngời Việt .
3 . Bài tập 3 :
- Kể cả ''anh '' : Giãi thích cho cụm từ
''mọi ngời ''.
- .'' Các thầy cô giáo '': Giãi thích cho cụm
25

×