Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Chương 5-Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.71 KB, 19 trang )

CHƯƠNG 5:
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ
ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP (tt)


5.1. Khái niệm TSCĐ và vốn chủ sở hữu:
5.1.1. Khái niệm và đặc điểm TSCĐ:
5.1.2. Phân loại và kết cấu TSCĐ:
5.1.3. Vốn chủ sở hữu:

(đọc
kỹ
bài
giảng)


5.2. Phương pháp xác định nguyên giá và thời gian
sử dụng TSCĐ

5.2.1. Nguyên giá TSCĐ


Nguyên giá TSCĐ HH là toàn bộ các chi phí thực tế đã
chi ra để có được TSCĐ HH tính đến thời điểm đưa tài
sản đó vào trạng thái sẵn sàng hoạt động.


Nguyên giá TSCĐ HH
* Nguyên giá TSCĐ loại mua sắm mới, cũ; trao đổi;
tự xây, tự chế.
= Giá mua thực tế phải trả


Giá trị hợp lí, giá thành của TSCĐ
+ Các khoản thuế không hoàn lại
+ Các chi phí liên quan trực tiếp trước khi đưa vào sử
dụng
− các khoản giảm giá, chiết khấu


Nguyên giá TSCĐ HH
* Nguyên giá TSCĐ được cấp, cho, biếu, tặng, góp vốn
liên doanh, phát hiện thừa.
= Giá trị còn lại trên sổ kế toán ở đơn vị cấp
Giá trị thực tế do Hội đồng giao nhận đánh giá
+ Các chi phí do bên nhận chi ra trước khi đưa vào sử
dụng
* Nguyên giá TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản theo
phương thức cho thầu
= Giá quyết toán công trình đầu tư XDCB duyệt lần cuối
+ Lệ phí trước bạ
+ Các chi phí liên quan trực tiếp khác


Nguyên giá TSCĐ VH bao gồm toàn bộ chi phí mà
doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ VH tính từ thời
điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính.





TSCĐ VH mua riêng biệt.

TSCĐ VH mua theo phương thức trả góp, trả chậm,
trao đổi.
Quyền sử dụng đất có thời hạn hoặc giá trị quyền sử
dụng đất, nhận vốn góp liên doanh.

( VD: Quyền phát hành; bản quyền, bằng sáng chế; nhãn
hiệu hàng hóa; phần mềm máy tính; giấy phép….)


Nguyên giá TSCĐ cho thuê tài chính phản ảnh ở đơn
vị thuê là phần chênh lệch giữa tổng số nợ dài hạn, trừ
tổng số tiền lãi đơn vị thuê phải trả cho suốt thời gian
thuê ghi trong hợp đồng thuê TSCĐ.


Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ cho thuê
tài chính:
* Hợp đồng thuê ghi tỷ lệ lãi suất.

(Tỷ lệ lãi suất được xác định theo lãi suất vay vốn trên thị trường
nhưng không vượt quá lãi suất trần)

* Nếu hợp đồng xác định rõ các khoản tiền.
Tổng số nợ
Nguyên giá = phải trả theo
hợp đồng

-

Số tiền lãi

phải trả
mỗi năm

Số năm
x
thuê
TSCĐ


5.2.2. Thời gian sử dụng
* Đối với TSCĐ HH
- Đối với TSCĐ còn mới: doanh nghiệp căn cứ khung
thời gian sử dụng theo quy định của Bộ Tài chính.
- Đối với TSCĐ đã qua sử dụng:
Thời
Giá trị hợp lý
Thời gian
gian sử
Giá bán mới cùng
x
sử dụng mới
dụng
loại hay tương đương
theo quy định
* Đối với TSCĐ VH.


5.3. Phương pháp khấu hao TSCĐ

5.3.1. Khái niệm:

- Hao mòn TSCĐ:
+ Hao mòn hữu hình.
+ Hao mòn vô hình.
- Khấu hao TSCĐ:
+ Giá trị hao mòn lũy kế: tổng cộng số khấu hao đã
trích tính đến thời điểm báo cáo.
+ Giá trị còn lại = Nguyên giá – Hao mòn lũy kế
- Một số quy định khi tính khấu hao TSCĐ.
- Ý nghía của việc trích lập quỹ khấu hao.


5.3.2. Phương pháp khấu hao TSCĐ:
5.3.2.1. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm:
5.3.2.2. Phương pháp khấu hao đường thẳng: (tuyến tính
cố định)
- Công thức tính:
- Tỷ lệ khấu hao:
- Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá có sự thay
đổi:


5.3.2.3. Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều
chỉnh:
- Xác định tỷ lệ khấu hao theo pp đường thẳng KH%.
- Xác định tỷ lệ khấu hao nhanh:
- Xác định mức khấu hao năm thứ i:

- Những năm cuối khấu hao theo phương pháp đường
thẳng.
(Khi đó:

)


5.4. Phương pháp lập kế hoạch khấu hao

5.4.1. Nguyên tắc và thời điểm trích khấu hao:
- Nguyên tắc:
+ Mọi TSCĐ có liên quan đến HĐ SX KD đều phải tính
khấu hao, mức KH hàng tháng được tính vào chi phí
SX trong kỳ.
+ Những TSCĐ không tham gia vào quá trình SX thì
không phải tính KH.
- Thời điểm trích khấu hao: được bắt đầu từ ngày TSCĐ
tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào HĐ KD.


5.4.2. Phương pháp lập kế hoạch khấu hao:
Bước 1: Xác định nguyên giá TSCĐ đầu kỳ kế hoạch
phải tính khấu hao.
Bước 2: Xác định nguyên giá bình quân tăng, giảm
trong kỳ.
Bước 3: Xác định nguyên giá bình quân TSCĐ tính
khấu hao trong kỳ.
Bước 4: Xác định số tiền phải tính khấu hao trong kỳ.
Bước 5: Phản ảnh kết quả tính toán vào bảng kế hoạch
khấu hao.


5.5. Bảo toàn vốn cố định


5.5.1. Khái niệm:
Khi vốn cố định đi vào sản xuất
+ Một bộ phận biểu hiện dưới hình thái hiện vật là TSCĐ
nằm trong quá trình sản xuất.
+ Một bộ phận khác chuyển dần giá trị vào sản phẩm
hàng hóa, khi hàng hóa tiêu thụ bộ phận này tích lũy
dưới hình thức khấu hao.


5.5.2. Biện pháp bảo toàn vốn cố định:
* Phương pháp xác định vốn cố định phải bảo toàn theo công
thức:
VCĐ
VCĐ
Hệ số
VCĐ
Số
phải bảo
được
điều
tăng hay
khấu hao
±
toàn đến− = giao đầu− − trích trong × chỉnh giá giảm
cuối kỳ
kỳ
TSCĐ
trong kỳ
kỳ
* Các biện pháp bảo toàn vốn cố định:

- Đánh giá và đánh giá lại TSCĐ.
- Lựa chọn phương pháp KHvà mức KH thích hợp.
- Thực hiện chế độ bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên và sửa
chữa lớn TSCĐ.
- Tổ chức quản lý và sử dụng quỹ KH nhằm tái đầu tư ra TSCĐ


5.6. Hiệu suất, hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định

* Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

* Hiệu suất sử dụng TSCĐ:


5.6. Hiệu suất, hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định

* Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

* Hiệu quả sử dụng TSCĐ:


5.6. Hiệu suất, hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định (tt)

* Hệ số hao mòn:

Ý nghĩa:
-

TSCĐ có khả năng tiên tiến hiện đại.


-

TSCĐ đã cũ kỹ lạc hậu.



×