Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài thuyết trình: Chương 5TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NGUỒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU TRONG VỐN CHỦ SỞ HỮU TRONG DOANH NGHIỆPDOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.46 KB, 7 trang )

Chương 5

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NGUỒN
VỐN CHỦ SỞ HỮU TRONG
DOANH NGHIỆP
5.1. KHÁI NiỆM TSCĐ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU.
5.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ VÀ THỜI GIAN SỬ DỤNG TSCĐ.
5.2.1 NGUYÊN GIÁ TSCĐ.
Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí đưa ra để có đượcTSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó
vào trạng thái sẵn sàn sử dụng.
5.2.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ HỮU HÌNH.
a.
Tài sản cố định hữu hình loại mua sắm:
giá mua thực tế
các khoản thuế (không
chi phí liên quan trựtiếp(lãi
(không
trựtiếp(lãi
nguyên giá = phải trả (hóa
bao gồm thuế
+
vay, chi phí vận chuyển
(hóa đơn) +
được hoàn lại)
bốc dỡ, lắp đặt…)


b. Trường hợp tài sản cố định mua trả chậm, trả góp.
Nguyên giá = giá mua trả tiền+ các khoản thuế +
chi phí liên quan
ngay tại thời điểm (không bao gồm


trực tiếp trước khi sử dụng
mua
thuế được hoàn lại)
c. Trường hợp mua tài sản cố định dưới hình thức trao đổi
trường hợp trao đổi tương tự: trao đổi tương tự là trao đổi tài sản cố TSCĐ có công dụng tương tự trong cùng
một lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương.
nguyên giá = giá trị còn lại của tài sản cố định đem trao đổi
Trao đổi không tương tự: là trao đổi tài sản cố định không có cùng công dụng trong lĩnh vực kinh doanh và
không có cùng giá trị.
Nguyên giá = giá trị hợp lý của
+ các khoản thuế
+
chi phí liên quan trực tiếp
TSCĐ hữu hình nhận về
(không bao gồm thuế
khác trước khi đưa vào
hoặc TSCĐ đem trao đổi
được hoàn lại)
sử dụng.
d. Tài sản cố định hữu hình do đầu tư XDCB hoặc theo phương thức cho thầu.
Nguyên giá = giá quyết toán của công trình +
chi phí liên quan trực tiếp khác
đầu tư XDCB duyệt lần cuối
và lệ phí trước bạ
e. Đối với tài sản cố định tự xây dựng, tự chế:
Nguyên giá = giá thành thực tế của
+
chi phí lắp đặt,
+
chi phí liên quan trực tiếp

TSCĐ tự xây dựng, tự chế
chạy thử
khác trước khi dưa vào sử dụng
*Chú ý: những chi phí khoog hợp lý như nguyên vật liệu lãng phí, chi phí lao động, chi phí khác sử dụng quá mức
bình thường trong quá trình tự xây dựng, tự chế thì không được tính vào nguyên giá tài sản cố định.


f. Đối với tài sản được cấp, chuyển đến
Nguyên giá = giá trị còn lại của đơn vị cấp,
+
chí phí bên nhận chi ra trước khi
đơn vị chuyển đến
đưa vào sử dụng
Riêng tài sản cố định của cấp trên cấp cho cấp dưới và ngược lại trong nội bộ doanh nghiệp thì nguyên giá, giá trị còn lại,
giá trị hao mòn không thay đổi. Mọi chi phí liên quan đến di chuyển tài sản thì được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
g. Tài sản cố định được cho, biếu, tặng, nhận vốn góp liên doanh
Nguyên giá = giá trị thực tế do Hội đồng
+
chi phí bên nhận đưa ra
giao nhận đánh giá
trước khi đưa vào sử dụng
5.2.1.2 nguyên giá tài sản cố định vô hình
nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ chi phí mà doanh nghệp bỏ ra để có được tài sản cố dịnh vô hình tính đến khi tài sản đó
được đưa vào sử dụng theo dự kiến.
a.
Đối với tài sản mua riêng biệt
nguyên giá = giá mua
thực tế


- chiết khấu
+ các khoản thuế
+ chi phí liên quan trực
thương mại
(không bao gồm thuế
tiếp khác khi sử dụng
giảm giá
được hoàn lại)
b. Các trường hợp mua TSCĐ vô hình theo phương thức trả chậm, trả góp trao đổi
Nguyên giá = giá mua trả tiền + các khoản thuế
+
chi phí liên quan trực tiếp
ngay tại thời điểm
(không bao gồm
trước khi sử dụng
mua
thuế được hoàn lại)
c. Tài sản cố định là quyền sử dụng đất có thời hạn hoặc giá trị quyền sử dụng đất
Nguyên giá = giá trị quyền sử dụng đất được giao hoặc tiền phải trả khi nhận chuyển quyền
sử dụng đất hợp pháp từ người khác


5.2.1.3 đối với tài sản cố định thuê tài chính
Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài
sản cho bên thuê. Quyền sở hữu có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
a. Các trường hợp cho thuê tài sản dưới đây thường dẫn đến hợp đồng thuê tài chính
 Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê trướ khi hết hạn.
 Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản cho thuê với mức giá ước tính thấp hơn
giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.
 Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển

giao quyền sở hữu.
 Tại thời điểm khởi đầu cho thuê giá trị hiện tại của tài sản , giá trị hiện tại của các tài khoản thanh toán tiền thuê tối
thểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản.
 Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn
nào.
b. Hợp đồng thuê được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồng thỏa mãn ít nhất 1 trong 3 trường hợp sau:

Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thất do chi phí phát sinh liên quan đến việc hủy hợp đồng cho bên cho thuê;

Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tài sản thuê gắn với bên cho thuê.

Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường.
c. Phương pháp xác định nguyên giá TCSĐ thuê tài chính
Khái niệm:
Nguyên giá =
n
1  1  i   n 
P

P



t
i
t
1 1  i 





Trong đó:
P: Số tiền thuê phải trả đều vào cuối mỗi năm theo hợp đồng thuê
i: Lãi suất vay vốn tính theo năm
n: số năm thuê tài chính
t: thời điểm trả tiền thuê
 Nếu hợp đồng thuê không ghi tỷ lệ lãi suất; thì tỷ lệ lãi suất được tính theo tỷ lệ lãi suất ngầm định (không
vượt quá lãi suất do ngân hàng quy định)...
 Nếu hợp đồng thuê tài chính ghi rõ số nợ gốc phải trả bằng giá hợp lý của tài sản thuê thì:
nguyên giá = giá trị hợp lý (không gồm thuế GTGT)
 Nếu giá trị hợp lý tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu thì nguyên
giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu
Chú ý: nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp được thay đổi trong trường hợp:
 Đánh giá lại tài sản cố định
 Nâng cấp hay tháo gỡ bớt một số bộ phận tài sản cố định
Ví dụ: Một hợp đồng thuê thiết bị trong thời hạn 3 năm (đủ diều kiện thuê tài chính), giá trị hợp lý của thiết bị được xác
định là: 135.000.000đ. Tiền thuê phải trả vào cuối 50.000.000đ. Lãi suất biên đi vay giả sử là 10%/năm (lãi suất
ngầm định thuộc bên cho thuê khó biết). Giá trị còn lại đảm bao sau thời gian cho thuê 10.000.000đ
Yêu cầu: hãy xác định nguyên giá TSCĐ cho thuê.


5.2.2 thời gian sử dụng
Thời gian sử dụng của TSCĐ hữu hình chưa qua sử
dụng được xác định theo khung quy định của Bộ tài
chính như sau:

Nhóm tài sản

Thời gian sử dụng


Máy móc thiết bị động lực

Từ 6 đến 10 năm

Máy móc thiết bị công tác

Từ 3 đến 15 năm

Dụng cụ làm việc đo lường thí nghiệm

Từ 2 đến 10 năm

Thiết bị và phương tiện vận tải

Từ 6 đến 30 năm

Dụng cụ quản lý

Từ 3 đến 10 năm

Nhà cửa, vật kiến trúc

Từ 5 đến 30 năm

Súc vật, vườn cây lâu năm

Từ 2 đến 40 năm

Các loại tài sản cố định khác chưa quy định trong nhóm
trên


Từ 4 đến 25 năm


Đối với tài sản cố định đã qua sử dụng, thời hạn sử dụng của TSCĐ được xác định như sau:
thời gian
thời gian sử dụng của
sử dụng
= Giá trị hợp lý của TSCĐ
x TSCĐ mới cùng loại xác
của TSCĐ giá bán của TSCĐ mới cùng loại
định theo biểu đồ trên
Xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình: DN tự xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình nhưng tối
đa không quá 20 năm. Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất đai có thời hạn là thời hạn
được phép sử dụng đất theo quy định.
Xác định thòi gian sử dụng TSCĐ trong một số trường hợp đặc biệt: đối với dự án đầu tư theo
hình thức xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (B.O.T), thời gian sử dụng TSCĐ được xác định từ
thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng đến khi kết thúc dự án; đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh
(B.C.C) có bên nước ngoài tham gia vào hợp đồng,sau khi két thúc thờ hạn hợp đồng bên nước
ngoài thực hiên chuyển giao không bồi hoàn cho nước Việt Nam, thì thời gian sử dụng TSCĐ của
TSCĐ chuyển giao được xác định từ thời điểm chuyển giao đến ki kết thúc dự án.



×