Chương I:
KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC
NỘI DUNG PHẦN 1
I. KHÁI NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC
1.1 Nguồn gốc của Nhà nước
1.2 Định nghĩa và các đặc trưng của Nhà nước
II. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
2.1 Vai trò của Nhà nước
2.2 Chức năng của Nhà nước
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NN TRONG
LỊCH SỬ
3.1 Kiểu nhà nước
3.2 Hình thức nhà nước
I. KHÁI NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC
1.1 Nguồn gốc của Nhà nước
Theo thuyết thần học:
“Thượng đế là người sắp đặt trật tự xã hội, nhà
nước là do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ
trật tự chung, do vậy, nhà nước là lực lượng
siêu nhiên và đương nhiên, quyền lực nhà nước
là vĩnh cửu và sự phục tùng quyền lực là cần
thiết và tất yếu.”
I. KHÁI NIỆM VỀ NHÀ
NƯỚC
1.1 Nguồn gốc của Nhà nước
Theo chủ nghĩa Mác – Lê nin
• Tiền đề về kinh tế: xuất hiện chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất, có sự phân biệt giàu nghèo
trong xã hội.
• Tiền đề về xã hội: xuất hiện các giai cấp đối
lập nhau về lợi ích. Mâu thuẫn và đấu tranh giai
cấp liên tục diễn ra.
Nhà nước ra đời.
1.2 Định nghĩa và các đặc trưng của NN
a/ Định nghĩa nhà nước
“Nhà nước là một bộ máy quyền lực
đặc biệt do giai cấp thống trị lập ra
để duy trì việc thống trị về kinh tế,
chính trị, tư tưởng đối với toàn bộ xã
hội.”
b/ Đặc trưng của Nhà nước:
Đặc trưng thứ nhất: NN có chủ quyền quốc gia
Đặc trưng thứ hai: NN là một bộ máy quyền lực
công cộng đặc biệt.
Đặc trưng thứ ba: NN xác định các loại thuế, tổ
chức việc thu thuế để xây dựng ngân sách quốc
gia, phục vụ cho bộ máy nhà nước và các chương
trình đầu tư phát triển.
Đặc trưng thứ tư: NN đặt ra hệ thống pháp luật
và điều hành xã hội trên cơ sở hệ thống pháp luật
đó.
b/ Đặc trưng của Nhà nước:
Đặc trưng thứ nhất: NN có chủ quyền quốc
gia
Ranh giới quốc gia để phân biệt giữa các
quốc gia với nhau và trong phạm vi mỗi nước,
Nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước.
Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành
chính
Quyết định các vấn đề đối nội, đối ngoại,
quyền và nghĩa vụ của công dân, …
b/ Đặc trưng của Nhà nước:
Đặc trưng thứ hai: NN là một bộ máy quyền lực
công cộng đặc biệt.
+ Thiết lập ra hệ thống các cơ quan nhà nước
từ trung ương đến địa phương.
+ Nhà nước có quyền thiết lập quân đội,
cảnh sát, nhà tù để bảo vệ trật tự xã hội và duy
trì quyền lực thống trị của giai cấp thống trị.
b/ Đặc trưng của Nhà nước:
Đặc trưng thứ ba: NN xác định các loại thuế, tổ
chức việc thu thuế để xây dựng ngân sách quốc
gia, phục vụ cho bộ máy nhà nước và các chương
trình đầu tư phát triển.
+ Đặt ra các loại thuế
+ Thu thuế
+ Quản lý và sử dụng thuế
b/ Đặc trưng của Nhà nước:
Đặc trưng thứ tư: NN đặt ra hệ thống pháp luật
và điều hành xã hội trên cơ sở hệ thống pháp luật
đó.
+ Ban hành, sửa đổi pháp luật
+ Thực hiện pháp luật
+ Xử lý vi phạm pháp luật
II. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NN
2.1 Bản chất và vai trò của NN
a/ Bản chất của NN
Giai cấp
BẢN CHẤT
CỦA NHÀ NƯỚC
Xã hội
II. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NN
2.1 Bản chất và vai trò của NN
b/ Vai trò của NN
Duy trì và phát triển quyền lực của giai cấp
thống trị trong đời sống chính trị xã hội.
Dung hòa các lợi ích trong xã hội.
II. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NN
2.2 Chức năng của nhà nước
ĐỐI NỘI
CHỨC NĂNG
CỦA NHÀ NƯỚC
ĐỐI NGOẠI
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
3.1 Kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước tư sản
Kiểu Nhà nước
Kiểu nhà nước PK
Kiểu nhà nước chủ nô
Cách mạng xã hội
Kiểu nhà nước XHCN
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
3.2 Hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền
lực nhà nước và những phương pháp để thực
hiện quyền lực nhà nước.
Hình thức nhà nước là một khái niệm chung
được hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình
thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước
và chế độ chính trị.
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
3.2 Hình thức nhà nước
a/ Hình thức chính thể
Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình tự
để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và
xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ
quan đó.
Trong lịch sử, có hai hình thức chính thể cơ bản:
chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
3.2 Hình thức nhà nước
a/ Hình thức chính thể
* Chính thể quân chủ
Là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước
tập trung toàn bộ (hay một phần) trong tay người đứng
đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế, cha truyền con
nối.
> quân chủ tuyệt đối: Toàn bộ quyền lực thuộc về
nhà vua. Nhà vua nắm cả lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Ví dụ: Tồn tại ở các nước nửa phong kiến, nửa thuộc
địa: Arap Xeut, Ôman, Brunei, Vatican.
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
3.2 Hình thức nhà nước
a/ Hình thức chính thể
* Chính thể quân chủ
> quân chủ tương đối/hạn chế/ lập hiến:
người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần
quyền lực và bên cạnh đó còn có một số cơ quan
quyền lực khác nữa như Nghị viện trong nhà
nước tư sản có hình thức chính thể quân chủ.
Ví dụ: Coet, Monaco, Cata, Anh, Nauy, Thụy Điển,
Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, Nhật, Thái, Tây Ban Nha,
Campuchia, Malaixia…
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
3.2 Hình thức nhà nước
a/ Hình thức chính thể
* Chính thể cộng hòa:
là hình thức trong đó quyền lực tối cao của
nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra
trong một thời gian nhất định hay nói cách khác
quyền lực nhà nước tập trung không phải vào
tay một người mà là một tập thể người được
bầu ra theo nhiệm kỳ.
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
3.2 Hình thức nhà nước
a/ Hình thức chính thể
* Chính thể cộng hòa:
> Cộng hòa quý tộc: cơ quan tối cao nhà nước
chỉ do tầng lớp quý tộc bầu ra;
> Cộng hòa dân chủ: quyền tham gia bầu cử
để thành lập ra cơ quan đại diện của Nhà nước
được pháp luật quy định thuộc về các tầng lớp
nhân dân không phân biệt giai cấp, tầng lớp,
giàu, nghèo, địa vị, giới tính, nghề nghiệp…
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
3.2 Hình thức nhà nước
a/ Hình thức chính thể
> Cộng hòa dân chủ tư sản:
+ Cộng hòa tổng thống: tổng thống do nhân
dân trực tiếp bầu ra, vừa là nguyên thủ quốc
gia vừa là người đứng đầu Chính phủ. Tổng
thống có quyền lực rất lớn, không phụ thuộc
vào Quốc hội hay Nghị viện.
Ví dụ: Mỹ, Mêhico, Venexuela, Braxin,
Indonexia, Philippin, Gana, Apganixtan…
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
3.2 Hình thức nhà nước
a/ Hình thức chính thể
> Cộng hòa dân chủ tư sản:
+ Cộng hòa đại nghị: Nghị viện bầu Tổng thống,
Tổng thống có quyền lực hạn chế, như không trực
tiếp tham gia vào việc giải quyết các công việc Nhà
nước; không là người đứng đầu hành pháp và cũng
không là thành viên của hành pháp.
Ví dụ: Đức, Áo, Ý, Thụy sĩ, Séc, Bồ Đào Nha, Hy Lạp,
Hungary, Bungary, Đông Timor, Singapore, Ấn độ,
Thổ Nhĩ Kỳ, Ixaren…
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
3.2 Hình thức nhà nước
a/ Hình thức chính thể
> Cộng hòa dân chủ tư sản:
+ Cộng hòa hỗn hợp (cộng hòa lưỡng tính): Tổng
thống do nhân dân trực tiếp bầu ra, và Tổng thống bổ
nhiệm Thủ tướng, người đứng đầu Chính phủ và lãnh
đạo trực tiếp hoạt động của Chính phủ, như chủ tọa
các phiên họp Hội đồng bộ trưởng; Thủ tướng chỉ
chủ tọa các phiên họp này khi Tổng thống cho phép.
Ví dụ: Pháp, Nga, Phần Lan, Ba Lan, Ucraina, Hàn Quốc,
Mông Cổ, Ai cập…
Quân chủ tuyệt đối
Hình
thức
chính
thể
Quân chủ
Quân chủ tương đối
Cộng hòa
Cộng hòa quý tộc
Cộng hòa dân chủ
Cộng hòa dân
chủ tư sản
Cộng hòa
hỗn hợp
Cộng hòa
Tổng
thống
Cộng hòa dân
chủ nhân dân
Cộng hòa
Đại nghị
III. CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ
NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
3.2 Hình thức nhà nước
b/ Hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ
chức bộ máy nhà nước, là sự cấu tạo nhà nước
theo các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập
mối liên hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước,
giữa trung ương và địa phương.