Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Bài giảng học phần Luật Dân sự - Nguyễn Thị Mỹ Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.07 KB, 78 trang )

HỌC PHẦN
LUẬT DÂN SỰ
GV: NGUYỄN THỊ MỸ LINH


/>nguyenlinhkhoaluatdhct


Phần 1
1/ Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
– Cá nhân (năng lực chủ thể, nơi cư trú, hộ
tịch, đại diện, giám hộ, quyền nhân thân…)
– Pháp nhân
– Hộ gia đình
– Tổ hợp tác


2/ Tài sản và quyền sở hữu
- Tài sản
- Quyền sở hữu


- Bộ luật dân sự 2005
- Nghị định 158/2005 NĐ-CP ngày 27
tháng 12 năm 2005 Về đăng ký và quản
lý hộ tịch
- Nghị định 06/2012 NĐ-CP (02/02/2012)
sửa đổi NĐ 158 Về đăng ký và quản lý
hộ tịch



CHƯƠNG 1
CHỦ THỂ
QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ


CHỦ THỂ QUAN HỆ PLDS
Mục 1. Cá nhân
Mục 2. Pháp nhân
Mục 3. Hộ gia đình
Mục 4. Tổ hợp tác


Mục 1- CÁ NHÂN
A. NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA CÁ NHÂN
I. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT
(khái niệm, đặc điểm, nội dung,
thời điểm bắt đầu và chấm dứt)
II. NĂNG LỰC HÀNH VI
(khái niệm, mức độ của NLHV)


• 1. Khái niệm:
• K1.Điều 14/Bộ luật dân sự 2005 quy
định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá
nhân là khả năng của cá nhân có quyền
dân sự và nghĩa vụ dân sự.”
• Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
là khả năng của cá nhân được luật quy
định cho các quyền và nghĩa vụ cụ thể.



Đặc điểm của năng lực pháp luật
của cá nhân :
- Mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực
pháp luật. Khoản 2.Điều 14/Bộ luật dân
sự 2005 quy định -> cá nhân không bị
hạn chế bởi bất cứ lý nào (độ tuổi, dân
tộc, tôn giáo, giới tính..)
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
không bị hạn chế, trừ trường hợp do
pháp luật quy định” (Điều 16/Bộ luật
dân sự 2005)


Ví dụ: Các bên không thể giao kết một hợp
đồng trong đó thỏa thuận tước bỏ quyền
sở hữu của một trong 2 bên giao kết.
Chúng ta chỉ có thể thỏa thuận chuyển
giao quyền sở hữu.


Pháp luật có thể quy định hạn chế hay
tước bỏ một số quyền dân sự thuộc nội
dung của năng lực pháp luật dân sự,
không thể tước bỏ toàn bộ năng lực
pháp luật dân sự của cá nhân. Mặt khác,
sự hạn chế hay tước bỏ đó cũng chỉ có
thời hạn nhất định.



Nội dung năng lực pháp luật dân sự
của cá nhân
Điều 15/Bộ luật dân sự 2005
« Cá nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự
sau đây:
1. Quyền nhân thân không gắn với tài sản
và quyền nhân thân gắn với tài sản;
2. Quyền sở hữu, quyền thừa kế và các
quyền khác đối với tài sản;
3. Quyền tham gia quan hệ dân sự và có
nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. »


Bắt đầu và chấm dứt năng lực
pháp luật dân sự
Khoản 3. Điều 14/Bộ luật dân sự 2005:
« Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt
khi người đó chết »
- Về nguyên tắc, cá nhân có năng lực
pháp luật từ thời điểm sinh ra.
- Ngoại lệ: Điều 635 BLDS2005


Khái niệm NLHV
Điều 17/Bộ luật dân sự 2005:
“Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là
khả năng của cá nhân bằng hành vi của
mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ
dân sự.”



Nội dung của năng lực hành vi dân sự:
- năng lực thực hiện các giao dịch hoặc
các hành vi pháp lý khác (lập di chúc, từ
bỏ quyền sở hữu đối với một tài sản...)
- năng lực chịu trách nhiệm do thực hiện
hành vi trái pháp luật (bồi thường thiệt
hại ngoài hợp hợp đồng, thực hiện công
việc không có ủy quyền...).


So với năng lực pháp luật dân sự, năng
lực hành vi dân sự của cá nhân được
pháp luật thừa nhận phụ thuộc vào khả
năng nhận thức, làm chủ hành vi, nên cá
nhân ở mỗi độ tuổi, mỗi độ phát triển của
nhận thức có năng lực hành vi dân sự
khác nhau.


Các mức độ của
năng lực hành vi:






Năng lục hành vi đầy đủ

Năng lực hành vi 1 phần (điều 20)
Không có năng lực hành vi (điều 21)
Mất năng lực hành vi (điều 22)
Hạn chế năng lực hành vi (điều 23)


Các mức độ của
năng lực hành vi:
2.1. Năng lực hành vi đầy đủ:
Người thành niên từ đủ 18 tuổi trở lên có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ
trường hợp bị tuyên bố mất năng lực
hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi.

Những người từ đủ 18 tuổi trở lên
được suy đoán là người có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ.


2.2. Năng lực hành vi một phần:
Các giao dịch thường có đặc điểm sau đây:
- Có giá trị nhỏ;
- Thực hiện tức thời, trao tay, chủ yếu là
hợp đồng mua bán, trao đổi...Tuy nhiên,
cũng không loại trừ trường hợp thời gian
thực hiện hợp đồng kéo dài, chẳng hạn
hợp đồng dịch vụ may đo quần áo.
- Mục đích của giao dịch là phục vụ nhu
cầu sinh hoạt, học tập hàng ngày;



B. LÝ LỊCH DÂN SỰ
CỦA CÁ NHÂN
Lý lịch dân sự của cá nhân hình thành từ
ba yếu tố: Họ và tên, hộ tịch và nơi cư trú


C/ GIÁM HỘ VÀ ĐẠI DiỆN
I. GIÁM HỘ:
Khái niệm (đ58); Điều kiện (đ60); Phân
loại (đ 61, 63); Quyền và nghĩa vụ của
người GH (đ 67-69); chấm dứt (đ 72, 73)
II. Đại diện
Khái niệm (đ139), phân loại (đ140-143);
phạm vi (144-146); chấm dứt (đ147)


D. VẮNG MẶT-TUYÊN BỐ MẤT
TÍCH-TUYÊN BỐ CHẾT


MỤC 2/ PHÁP NHÂN
1/ Điều kiện trở thành pháp nhân (đ84)
2/ Năng lực pháp luật của PN (đ86)
3/ Đại diện của PN (đ 91)
4/ Các loại pháp nhân


Một tổ chức được công nhận là pháp
nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Được thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức
khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ
pháp luật một cách độc lập.


×