Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Ebook Văn hóa pháp đình: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 42 trang )

Chương II. Văn hoá pháp đình Việt Nam

N h ữ n g tín h c h ấ t của th â m vấ n
Công việc xét xử của Thẩm phán được biểu hiện
rõ nét tại cuộc thẩm vấn ỏ phiên toà. Vì vậy, cuộc
thẩm vấn cũng chứa đựng nghiệp vụ chuyên sâu với
íỹ năng, kỹ xảo riêng biệt... Chúng tôi nghĩ rằng,
trong tương lai không xa, nghiệp vụ thẩm vấn tại
phiên toà sẽ ngày càng hoàn thiện, và người làm công
tác xét xử - Thấm phán - sẽ không còn dừng lại ở
phạm trù nghề nghiệp mang tính thuần tuý và đơn
điệu (đã có nhiều người cho rằng Thẩm phán là ''thự'
xét xử) mà nó được nâng lên ở một trình độ nghệ
thuật mang tính pháp lý rất cao. phù hỢp với xu thế
phát triển chung của các ngành khoa học khác - văn
hoá tham vấn.
%

Để có được một trình độ nghề nghiệp cao, ngưòi
Thẩm phán từ khi nghiên cứu hồ sơ đến khi mỏ phiên
toà (gồm điều khiển phiên toà, thẩm vấn, nghị án và
tuyên án) phải có nhừng yêu cầu nhất định, đó là
những tính chất vừa đặc trưng vừa phổ biến của công
tác xét xử. Những tính chất này là sự kết hỢp nhuần
nhuyễn giữa phẩm chất, ý chí, nghị lực vối nàng lực,
tài năng và trình độ văn hoá (theo nghĩa rộng) của
Thẩm phán.

103



Văn hoá pháp đnh

Văn hoá pháp đình Việt Nam chứa đựng trcnig
lòng nó hàng chục tính chất và được quy về ba nhorn
đặc tính văn hoá pháp đình, đó là:
- Nhóm đặc tính văn hoá quyền lực pháp đ h h
Việt Nam;
- Nhóm đặc tính văn hoá năng lực (cá nhin)
(nhừng người tiến hành tô" tụng);
- Nhóm đặc tính văn hoá nghị lực (cá nhìn.)
(những ngưòi tiến hành tô" tụng).
Hàng chục tính chất của ba nhóm đặc tính \lia
hoá nói trên như là các vi hệ trong tiểu hệ đế cấia
thành nên ván hoá pháp đình Việt Nam.
Nhóm đặc tính văn hoá quyền lực pháp đ iih
Việt Nam:
Từ xa xưa, người ta đã hiểu rằng quyền lựclíà
quyển định đoạt và sức mạnh để đảm bảo sự ttựic
hiện. Xuất hiện cùng với sự hình thành xã hội l>àú
ngưòi và tồn tại theo sự phát triển của xã hội dĩớii

hình thức này hay hình thức khác, quyền lực về bím
chất là quyền lực của giai cấp thống trị và mang thlh
chính trị. 0 Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa hù
quyền lực thuộc về nhân dân, nó thể hiện là quyền ựtc

104


Chương II. Văn hoá pháp đình Việt Nam


của dân, do dân mà có, và vì dân mà quyền lực được
duy trì. Phát huy truyền thông văn hoá pháp đình
Việt Nam có những mặt tích cực của nó song cũng tồn
tại một lực cản từ truyền thôVig “ưô tụng". Như chúng
ta đã biết, đê đảm bảo cho pháp luật phải đứng trên
nhà nước và nhà nước phải tuân thủ pháp luật thì
nhà nước phải nêu cao vị trí, vai trò của Toà án. Nhà
nước pháp quyền đề cao vai trò xét xử của Toà án đôi
vói những vi phạm pháp luật của cơ quan, quan chức
nhà nưóc lẫn công dân. xử lý các tranh chấp, các vi
phạm pháp luật bằng con đưòng Toà án là một yêu
cầu của Nhà nước pháp quvền. Thực thi yêu cầu này
của Nhà nước pháp quyền sẽ gặp phải một trở ngại từ
vân hoá pháp đình của người Việt. Cách nhìn của
ngưòi dân về pháp luật dẫn đến cách nhìn vê pháp

đình. Pháp đình là nơi thực thi pháp luật, mà pháp
luật lại chính là hình phạt nên pháp đình được coi là
nơi trừng phạt. Vì vậy, việc sử dụng pháp đình không
được khuyên khích trong xã hội phương Đông nói
chung và Việt Nam nói riêng. Nhìn chung, người
phương Đông không thích kiện tụng. Triêt lý giải
quyết tranh chấp của nhà nho (nho = nhu) là "'vô
tụng”. Khổng Tử .nói: “ Xét xử việc kiện tụng, ta củng
như ngươi. Tất phải làm cho dân không có việc kiện

105



Văn hoá pháp đình

tụng..."?, ở Trung Quốc trưốc đây, quan niệm coi
thường việc kiện tụng trong các kinh điển được bọn
quyền th ế mở rộng và nhấn mạnh ''không kiện tụng",
"kiện sẽ gặp hoạ”.
Việt Nam bị hàng ngàn năm Bắc thuộc nên văn
hoá pháp đình Trung Hoa cũng ảnh hưởng rất lớn đên
người Việt Nam. Người dân quan niệm ra toà là một
điểu ghê gớm nên ngại hoặc sỢ ra pháp đình. Vạn bất
đắc dĩ mới phải ra chôn công đưòng. ''Nhất đáo tụng
đinh" là phương châm giải quyết các tranh châp của
nhiều ngưòi dân. Hơn nữa, do lối sông trọng hoà,
trọng tình trọng nghĩa nên nếu có mâu thuẫn, tranh
chấp về quyền lợi và nghĩa vụ, ngưòi Việt không thích
kiện tụng mà luôn chủ trưđng ‘'đóng cửa bảo nhau",
''chín bỏ làm m ười' và luôn coi “(iĩ hoà vi q u ỷ '.
Như vậy, người Việt Nam có một văn hoá chủ
hoà, nhìn Toà án như một công cụ trừng phạt nên có
xu hướng “oô tụng". Văn hoá pháp đình này tương tác
với yêu cầu về tư pháp trong Nhà nưốc pháp quyền sẽ
tạo ra những hiệu ứng nghịch. Văn hoá pháp đinh
Việt Nam có những yếu tô" gây trở ngại cho việc phát
huy vai trò của tư pháp trong xây dựng Nhà nước
pháp quyền, ơ đây, chúng tôi chưa đê cập tới những

106


Chương II. Văn hoá pháp đinh Việt Nam


mật tiêu cực, những việc làm tiêu cực của cán bộ tư
pháp nói chung và của Toà án nói riêng, phần nào
cũng làm cho nhân dân không tin tưỏng nơi pháp
đình. Và vì vậy, họ thưòng tự xử lý vói nhau có khi
bằng ''luật rừng". Trách nhiệm nặng nề của chúng ta
là làm sao cho dân chúng hiểu sâu về “việc ra tòa" để
giải quyết mọi mâu thuẫn, đồng thời là thói quen để
phù hỢp với thê giối bên ngoài, đê hội nhập, làm ăn

với họ, để việc phải ra Tòa án là một việc bình thường
và cần thiết.

Nhóm đặc tính văn hoá quyên lực pháp đình có
các tính chất điển hình sau:
- Tính chính trị;
- Tính trừng trị;
- Tính pháp lý;
- Tính thẩm định;
- Tính công bằng;
- Tính khách quan;
- Tính công khai;
- Tính trang nghiêm;

107


Văn hoá pháp đnh

- Tính giáo dục....

Nhóm đặc tính văn hoá năng lực của n h in g
người tiến hành tô'tụng:
Năng lực là đặc điểm của cá nhân ngưòi t ê n
hành tô" tụng thể hiện mức độ thông thạo, tức là có ".h ể
được thực hiện một cách thuần thục và chắc chắn '.á.c
nhiệm vụ đã được giao trên cơ sở các quy định (ủ.a
pháp luật {ưí dụ: việc điều khiển phiên toà của ch,ủ
toạ, việc thẩm vấn của Thẩm phán, việc viết án \ă;n
và công bô" án văn,...).
Năng lực của những ngưòi tiến hành tô' tụng gắm
lên với những phẩm chất về trí nhớ, tính nhạy Ccrr.i,
trí tuệ, tính cách của cá nhân. Năng lực có thể pláit
triển trên cơ sở năng khiếu của người tiến hành t.ố
tụng (đặc điểm sinh lý của con ngưòi, trước hết là (ủ:a
hệ thần kinh trung ương), song không phải là bínn
sinh mà là kết quả phát triển của xã hội và của (om
người (có thể là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật su...)
từ đòi sông xã hội, từ sự giáo dục và rèn luyện, vàtiừ
thực tiễn hoạt động của các cá nhân Thẩm phán, Liậit
sư, Kiểm sát viên... Nếu năng lực cao thì đạt được iế;t
quả hoàn thiện, xuất sắc.

108


Chương II. Văn hoá pháp đình Việt Nam

Những thấm phán điểu hành phiên toà kéo dài
hàng tháng, có sổ^ lượng bị cáo vài chục, qua điều
hành phiên toà, thẩm vân, viết và công bô' án văn

không có những sai lầm. mà qua xét xử còn phát hiện
ra những kẽ hở của pháp luật đế rồi kiến nghị sửa đổi,
bổ sung, thậm chí huý bỏ thì đó là những thẩm phán
tài năng.
Mhóm nàv gồm các đặc tính cơ bản sau:
- Tính sáng tạo;
- Tính tống hỢp;

- Tính phôi hợp;
- Tính chuẩn xác:
- Tính thòi gian;
- Tính hoà giái;

- Tính văn hoá...
Nhóm đặc tính văn hoá nghị lực của những người
tiến hành tô'tụng'.
líhi tiến hành các giai đoạn tô tụng, những người
cán bộ làm công tác này và dặc biệt là các Điều tra
viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán nhất là ở giai đoạn

109


Văn hoá pháp đình

tranh tụng phải trải qua nhiều diễn biến phức tạp,
những tình huống bất ngò, những sự cô" xảy ra, và biêt
bao tác động từ nhiều phía, đòi hỏi họ phải có một
nghị lực - đó chính là sức mạnh tinh thần, tạo cho họ
một sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước

trước khó khăn, trưốc quyền lực đen đe doạ, mua
chuộc, dụ dỗ...
Nhóm đặc tính này bao gồm một sô" tính chất cơ
bản sau:
- Tính phẩm chất;
- Tính chiến đấu;
- Tính độc lập;
- Tính tập thể;
- Tính bí mật;
- Tính phòng ngừa.
5. Án văn và tuyên đọc án văn

Án văn (hay bản án) là văn bản tô" tụng, ghi nhận
các kết luận và quyết định của Hội đồng xét xử. Nó

phản ánh trung thực diễn biến phiên toà và quá trình
nghị án, đánh dấu sự kết thúc của toàn bộ quá trình

110


Chương II. Văn hoá pháp đình Việt Nam

diểu tra, truy tô, xét xử (nếu là vụ án hình sự). Nội
dung của bản án trình bày một cách khách quan sự
việc xảy ra (tranh cháp trong vụ án dân sự, việc phạm
tội của bị cáo trong vụ án hình sự.,.), phân tích những
chứng cứ, áp dụng điều luật... Như vậy, bản án chính
là văn bản pháp lý duy nhất đê xác định bị cáo có tội
không có tội (dôl VÓI vụ án hình sự); xác định sự

Việc xảy ra tranh chấp (nếu là vụ án dân sự). Vì vậy,
bản án phải chính xác và có sức thuyết phục. Bản án
chính xác thê hiện ở chỗ mọi kết luận trong bản án
đều phải phù hỢp với những tình tiết khách quan của
vụ án, Muôn đảm bảo ca hai yêu cáu trên, bản án phải
có căn cứ - tức là có dầy đủ chứng cứ pháp lý để dựa
vào đó mà kết luận và quyêt định từng vấn đề của vụ
án; phải hỢp pháp - thể hiện ỏ' việc áp dụng pháp luật

trên cả hai phương diện: nội dung và hình thức của
bân án.
Án vản (bán án) cliuẩn bị (lả tôt, nhưng việc
tuyên đọc án văn không (lạt yêu cầu cũng dẫn đên tác
hại không lưòng.
Sau khi Hội dồng xét xử tiến hành nghị án và
thông qua bản án (có biên bản) thì chủ toạ phiên toà
(hoặc một thành viôn của Hội đồng xét xử) tuyên án

111


Văn hoá pháp dìinh

nhằm công bô" bản án và các quyết định khác một cách
công khai trước phiên toà. Qua đó, những người có
quyền và lợi ích hỢp pháp liên quan hay bị cáo (nếu là
vụ án hình sự), Kiểm sát viên và đông đảo quần
chúng biết được bản án và các quyết định khác của
Toà án. Trên cơ sở đó, họ có thể thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình như quyền kháng cáo (nếu là bị

cáo hay những người tham gia tố^ tụng khác), quyển
kháng nghị (đốỉ với Kiểm sát viên)...
Vì vậy, khi tuyên án, chủ toạ phiên toà phải có tư
thế đưòng hoàng, nghiêm túc, tuyên án phải rõ ràng,
dõng dạc, dứt khoát, phản ánh chính xác nội dung của
bản án và các quyết định khác của Hội đồng xét xử.
Mặt khác, nói về án văn cũng là nói tới văn phong của
bản án. Chúng ta biết đến nhiều bản án chất lượng
cao, đi vào lịch sử, đi vào cuộc sông xã hội, vào lòng
dân, nhưng vẫn còn không ít bản án chưa đạt yêu cầu.
Có bản án quy kết bị cáo: “Sỉ/ việc hết sức rõ ràng như
vậy mà bị cáo vẫn một mực chối cãi và luật sư cô'bám
vào vận đơn đ ể chứng m inh là hàng quá cảnh, thật vô
lý. Toà tuyên bố bác bỏ lập luận này”. Và, sau khi nói
vê hành vi lừa dối của bị cáo đốì vởi cđ quan Hải quan,
bản án đã chuyến sang một luồng “văn phong” mới lạc

112


Chương II. Văn hoá pháp đình Việt Nam

lõng, phẫn uất: ‘T oà cực lực lên án thủ đoạn đê tiện

này"?. Lại có đoạn khác chê bai phong cách làm việc,
lập trường và nhãn quan chính trị của Luật sư: ''Rất
tiếc khi nhận bào chữa cho thăn chủ, Luật sư đã quên
đi pháp luật Việt Nam mà giải thích một cách tuỳ
tiện... Luật sư chỉ nghe lời khai của bị cáo mà không
thấy hết tính chất nghiêm trọng của vụ án, chỉ ngồi

trong khuôn viên pháp đình với tâm trạng trung
thành với thân chủ, Luật sư đã không thấy bọn tội
phạm quốc tế đang tim cách làm lủng đoạn thị trường
Việt Nam, phá hoại nền kinh tế Việt N am ". Khi đọc
những dòng án văn mà tôi vừa trích dẫn, không hiểu
các Thẩm phán, Luật sư, Kiểm sát viên nghĩ gì? Do
thời gian ít, xét xử nhiều, Thâm phán không đủ thòi
gian đế viết án văn nên đôi khi tuỳ tiện, thậm chí tối
‘"ngẫu hứng" khi tuyên án. Bàng khả năng và kinh
nghiệm thâm niên xét xử, có Thẩm phán còn ''tuyên
vo" mà thường được quy tội là “ấn nói”. Chính vì vậy
mới có trường hợp khi tuvên án thì th ế này, nhưng
đến khi phát hành bản án thì nội dung lại khác, dẫn
đến khiếu kiện, nghi ngò của nhân dân... Rèn rũa
cách viết án văn cũng là biểu hiện của sự tu luyện
nhân cách, phẩm cách của người Thẩm phán trong

113
8 VHPO-A


Văn hoá pháp đìnhi

một Nhà nước pháp quyền lấy pháp luật để phụng sụí
Tổ quôc, phục vụ nhân dân. Án văn là biểu hiện củai
pháp luật, pháp luật phải thể hiện là ý chí của nhâm
dân, bảo vệ nhân dân, ví như dòng sông có đôi bò đê
giữ nước, đem nguồn nưốc sạch về với bản làng, ruộngĩ
đồng, để rồi hòa nhập với đại dương, với thế giới bêr.i
ngoài để cùng phát triển.

“Pháp luật như dòng sồng,
M ang trong lòng sự sông
Bỉnh yên đến mọi miền
Dòng sông xuôi về biển
Hòa m inh với đại dương".
II. VĂN HOÁ SAU XÉT xử

Sau khi phiên toà kết thúc, tỷ lệ phần trăm cá(c
'‘đương sự ' tâm phục, khẩu phục là đa sô, nên khôiiịg
có sự phản ứng bằng cách chông án hay khiếu nại, t ố
cáo những người tiến hành tô tụng. Song cũng CCÓ
^ỉhông ít những người tham gia tô" tụng vẫn chông án.,
hoặc làm đơn khiếu nại, tô" cáo những ngưòi tiến hànhi
tô tụng vì cho rằng bản án không công bằng, khônfg

114
8 VHPO--B


Chương II. Văn hoá pháp đinh Việt Nam

khách quan hoặc cá nhân Thẩm phán, Kiểm sát viên
liay Luật sư có việc làm khuất tất nên họ khiếu nại,
t hậm chí là tô" cáo.
Việc giải quyêt đơn thư khiếu nại, tô" cáo đang là
vân đê vô cùng bức xúc, làm vất vả dân chúng, làm
(ỉau lòng những ngúòi có lương tâm, trách nhiệm
muôn để cao kỷ cương phép nước, gìn giữ công lý. Vối
họ, luôn canh cánh trong lòng trưốc số phận "'long
đong" của người dân lương thiện; trăn trở trước việc

làm vô trách nhiệm, không hiểu biết về nhân tình thế
thái của những người công chức đã và đang thoái hoá,
biến châ’t, lây vụ lợi lên trên hết...
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình
trạng đùn đẩy giải quyết đơn thư hoặc giải quyết sai
thẩm quyền, thậm chí để quên lãng trong im lặng, là
do ngưòi đưỢc phán công làm nhiệm vụ giải quyêt đơn
thư không nắm chắc nghiệp vụ, không thông thạo
pháp luật nói chung và pháp luật khiếu nại, tô"cáo nói
riêng, thậm chí còn không phân biệt được thê nào là
khiếu nại và thê nào là tô cáo. chúng khác nhau ở
những điểm nào.
Đã có nhiều bẩn báo cáo, thậm chí của cả cơ quan
có thẩm quyền ở trung ương vẫn có sự nhầm lẫn,

115


Văn hoá pháp đình

không rạch ròi giữa hai khái niệm khiếu nại và tô cếo.
Trong bản báo cáo viết: ''Trong năm qua, chúng ta đỏi
thụ lý và giải quyết được 297 đơn thư khiếu nại, tô cío
trên tổng 356 đơn thư đã thụ lý..." Báo cáo này lă
không lý giải trong sô"297 đơn đã giải quyết (và cả 3S6
đơn đã thụ lý) thì có bao nhiêu đơn là khiếu nại, bio
nhiêu đơn là tô" cáo bởi trình tự giải quyết và hậu q iả
pháp lý của chúng là khác nhau. Chính vì những viVi
đề đã nói ở trên mà chúng ta thấy rất cần thiết p tả i
phân biệt rõ sự khác nhau giữa khiếu nại và tô" C£0 .

Nhưng quan trọng hơn cả, đó là tấm lòng của ngiò i
được phân công, được giao nhiệm vụ giải quyết khiấư
nại, tô cáo, được biểu hiện bằng văn hóa giải qu}ế't
khiếu nại, tô" cáo.
Khiếu nại, tô" cáo là một trong những quyền
nghĩa vụ cơ bản của công dân được Hiến pháp và p h íp
luật ghi nhận. Để những quyển này đưỢc đảm bảo
thực thi trên thực tê đồng thời góp phần nâng caio
hiệu quả quản lý nhà nưốc, đòi hỏi những hiểu bế;t
của công dân vê khiếu nại, tô" cáo phải đạt đến nộ)t
trình độ n h ấ t định. Bên cạnh đó, trách nhiệm gảii
quyết khiếu nại, tô" cáo của công dân từ phía các Cíá
nhân và cơ quan có thẩm quyền phải luôn đúng phí]p

116


Chương II. Văn hoá pháp đinh Việt Nam

luật, công bằng, khách quan, đáp ứng nguyện vọng
của nhân dân. ĐÒI hỏi này, hiện nay vẫn chưa hoàn
toàn được đáp ứng. Luật khiếu nại, tô" cáo cùng với
những văn bản pháp luật khác có liên quan đã được
ban hành nhằm tạo một khung pháp lý cho hoạt động
khiếu nại, tô" cáo và giải quyết khiếu nại, tô^ cáo. Song
vấn đề phát sinh trong quá trình thực thi Luật khiếu
nại, tố cáo là đã có không ít trường hợp còn lúng túng,
chưa phân biệt rõ ràng, chính xác thê nào là khiếu
nại, thê nào là tô cáo, khi đơn thư có nội dung chứa
đựng cả việc khiếu nại và việc tô" cáo thì thụ lý, giải

quyết còn nhiều lúng túng. Đây chính là một trong
nhiều nguyên nhân làm nảy sinh những nhầm lẫn,
thiếu sót, thậm chí là sai lầm trong việc xử lý đơn thư,
tiến hành xác minh giải quyết khiếu nại, tổ’ cáo của

công dân. khiến người dân phải khiếu nại nhiều lần
hoặc tô" cáo sai về sự việc. Từ đó dẫn đến việc đơn thư
khiêu nại, tô cáo không được giải quyết kịp thòi, chính
xác, để tồn đọng quá nhiều trong một thời gian dài mà
pháp luật không cho phép.
Khắc phục tình trạng chung này, đồng thòi để các
cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tô cáo
cũng như mọi người dân hiểu rõ hơn về khiếu nại, tô

117


Văn hoá pháp đình

cáo, trước hết cần phải "phân tích" cách hiểu hai
phạm trù khiếu nại và tô" cáo theo quy định của pháp
luật hiện hành.
Khiếu nại, tô cáo là hai khái niệm thường được
nhắc đến cùng nhau, song tất nhiên khiếu nại và tỏ
cáo không phải là một. Theo các văn bản pháp luật
'liện nay, khiếu nại, tô" cáo đưỢc hiểu như thế nào?
Điều 2 Luật khiếu nại, tô" cáo quy định;
“1. Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức
hoặc cán hộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy
định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền

xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính
hoặc quyết định kỷ luật cán bộ công chức khi có căn cứ
cho rằng quyết định hoặc hành ui đó là trái pháp luật,
xâm phạm quyền, lợi ích hỢp pháp của minh.
2.
Tô cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật
này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhản có
thảm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất
cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe
dọa gây thiệt hại lợi ích của N hà nước, quyền, lợi ích
hỢp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức”.
Tại Chương XXXV Bộ luật tô" tụng hình sự 2Ũ03

118


Chương II. Văn hoá pháp đình Việt Nam

với tiêu đề: ''Khiếu nại, tô'cáo trong tô' tụng hỉnh sự '
đã quy định tại Điều 325: ngưòi có quyền khiêu nại và
Điều 334; người có quyền tỏ cáo. Hai điều này của Bộ
luật tô" tụng hình sự 2003 nhìn chung tương tự Điều
2 Luật khiếu nại, tô cáo. Tuy nhiên, ở đoạn 2 Điều 325
Bộ luật tô" tụng hình sự 2003 thì việc khiếu nại đôl với
bán án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp
uật, khiếu nại đốì vối bán án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật thì không giải quyêt theo chương này Chương XXXV, mà được giải quyết theo quy định tại
các Chương XXIII, XXIV, XXX, XXXI của Bộ iuật tố
tụng hình sự - tức là theo con đường tố^ tụng hình sự.
Có thể nói, đôi với những công chức Toà án, Eaểm sát,

Công an, khi tiến hành tô" tụng họ bị điều chỉnh bởi
hai bộ luật: Luật khiếu nại, tô" cáo và Luật tô tụng
hình sự cho nên khi giải quyết khiếu nại, tô" cáo vối họ
cần phải hết sức chuẩn xác, cầu thị, khách quan. Nếu
không sẽ dẫn đến môt trong hai trường hỢp sau: một
/à, việc giái quyết sẽ trùng lặp, không đúng thẩm
quyền, không đúng đôi tượng; hai là, sẽ bỏ sót, bỏ qua,
thậm chí bao che, đùn đẩy, né tránh trước quy định
của hai bộ luật nói trên, Còn các công chức tiến hành
oác tô tụng dân sự, hành chính, lao động, kinh tế... thì
hiển nhiên là phải áp dụng và chịu sự điều chỉnh của

119


Văn hoá pháp đình

Luật khiếu nại, tô" cáo. Nắm chắc quy định này đế
■chông giải quyết nhầm lẫn, dẫn đến thiệt hại, vất vả
cho nhân dân. Như vậy từ hai định nghĩa này, xét về
mặt lý luận, có thế tìm hiểu và phân biệt khiếu nại,
tố cáo trên các phương diện sau đây:
1. Vê chủ thể

Chủ thê của hành vi khiếu nại có thể là công dân,
cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức có quyền lợi bị xâm
hại bởi một quyết định hành chính, hành vi vi phạm
hành chính hoặc một quyết định kỷ luật cán bộ, công:
chức, hoặc người đại diện hỢp pháp của những người,
này khi họ thực hiện quyền khiếu nại (trong hoạtđộng tô tụng quy định hành vi tô" tụng của cơ quan,,

người có thẩm quyền tiến hành tô" tụng). Có nghĩa là,,
chủ thê của hành vi khiếu nại phải là ngưòi bị tấC'
động trực tiếp bởi chính đôi tượng của hành vi đó hoặc'
à người được những người này ủy quyền theo quy'
định của pháp luật. Trong trường hỢp phát hiện thấy’
các quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyếtđịnh kỷ luật cán bộ, công chức có biểu hiện vi phạmi
pháp luật, những người không thuộc diện vừa néui
trên cũng không có quyền khiếu nại, họ chỉ có thể
vấn”, “góp ý” hoặc sử dụng các hình thức tác độngí

120


Chương II. Văn hoá pháp đinh Việt Nam

khác đê chính người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
thực hiện hành vi khiếu nại. Chính vì đặc điểm này
của chủ thê khiếu nại mà pháp luật quy định nghĩa
vụ của họ một cách "chặt chế' hơn so với chủ thê của
hành vi tố cáo. Người khiếu nại có nghĩa vụ “khiếu nại
đến đúng người có thâm quyền giải quyết", trong
trường hỢp những ngLíời khiếu nại đến khiếu nại hoặc
gửi đơn khiếu nại qua đưòng bưu điện đến nhũng cơ
quan không có thẩm quyền thì các cd quan, tô’ chức
này chỉ có trách nhiệm "thông háo" và “c/zỉ dẫn" cho
đương sự bằng vàn bản mà không có trách nhiệm
chuN^ển đơn. Trên cơ sở tinh thần đó mà Nghị định số
67/1999/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày
07/8/1999 gián tiếp quy định những cá nhân, cơ quan
có quyền chuyên đơn khiếu nại của công dân gồm đại

biểu Quôc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, u ỷ ban
Mặt trận Tổ quốc và các tô chức thành viên của Mặt
trận hoặc các cơ quan báo chí (Điều 6 ); còn lại đôi vối
các chủ thê giài quyết khiếu nại (tức là người giải
quyết khiếu nại) khác thì: “Đỏi ưới đơn khiếu nại

khòng thuộc thâm quyền giải quyết của minh... thi cơ
quan nhận được đơn không có trách nhiệm thụ lý mà
ihông báo và chí dẫn cho người khiếu nại hằng văn
bản. Việc thông báo chỉ thực hiện một lần đối với một

121


Văn hoá pháp đinli

vụ việc khiếu nại..." (khoản 5 Điều 5 Nghị định số
67/1999/NĐ-CP). Bên cạnh đó, ngưòi khiếu nại có
nghĩa vụ ''trinh bày trung thực sự việc, cung cấp thing
tin, tài liệu cho người giải quyết khiếu nại, chịu trcch
nhiệm trước p h á p luật về nội du ng trình bày và liée

cung cấp các thông tin, tài liệu đô" song họ khóng
phải chịu trách nhiệm khi họ khiếu nại không đúaịĩVí dụ: ông A - Thẩm phán Tòa án nhân dân huyệ.ì X
đã có hành vi hạch sách, “ưòi vĩnh” đổĩ với đương sự
và đã bị tô"cáo. Ngưòi có thẩm quyền giải quyết tô" :áo
đã cho tiến hành xác minh làm rõ và kết luận Thẩm
phán A có hành vi nhận hôi lội nhưng do sự việ( có
tính chất ít nghiêm trọng, lại có nhiều tình tiêt giám
nhẹ như trung thực nhận lỗi, sô" tiền chiếm (bạt

không nhiều, đã trả lại và xin lỗi ngưòi bị hại, do ^ậy
ông A chỉ bị xử lý kỷ luật vối hình thức cách chức, Dili
nhiệm Thẩm phán. Không đồng ý vối quyết định kỷ
luât này, ông A cho rằng mức kỷ luật là quá nặng ìên
đã có đơn khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền. Sau
khi xem xét lại sự việc, cơ quan có thẩm quyền sết
luật quyết định kỷ luật đối với ông A là hoàn t)àn
chính xác, hỢp lý, hỢp tình và theo đúng quy định :ủa
pháp luật, khiếu nại của ông A không đưỢc ciâp

nhận. Khi đó, ông A có trách nhiệm chấp hinh

122


Chương II. Văn hoá pháp đính Việt Nam

nghiêm chỉnh quyết định ký luật đã có hiệu lực pháp
,uật nhưng không phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về hành vi khiếu nại không đúng của mình. Đây
chính là một điểm khác biệt căn bản giữa người khiếu
nại và người tô cáo nhìn từ góc độ nghĩa vụ mà pháp
■uật quy định cho họ.
Tuy nhiên, pháp luật cũng nên có một quv định
nhằm ràng buộc và nâng cao trách nhiệm của người
khiếu nại để những người này có ý thức hơn khi làm
đơn khiếu nại, đồng thòi có thể giúp giảm bớt việc
khiếu nại tràn lan, không có cơ sở, chẳng hạn như quy
định người đi khiếu nại phải nộp một khoản tiền nhất
định gọi là tiền tạm ứng lệ phí giải quyết khiếu nại

khi họ nộp đơn khiếu nại đên cơ quan có thẩm quyền,
nếu khiếu nại đúng, họ sẽ được hoàn trả lại khoản
tiền này, nếu là khiêu nại sai thì họ phải mất khoản
tiền đã nộp, một hình thức gần như kiểu “án p h i ’?
Đối với tố cáo, chủ thể của hành vi tô^ cáo chỉ có
thê là công dân, song cho dù có liên quan hay không
có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật là đối
tưỢng của việc tô" cáo, công dân vẫn có quyền thực
hiện hành vi tô cáo của mình. Ví dụ\ bà X là một công
dân làm nghề tự do sinh sông trên địa bàn phường Y,

123


Văn hoá pháp đỉnh

vì nhiều nguyên nhân khác nhau, bà X biết đưỢc rằng

ông N - Kiểm sát viên Viện kiểm sát huyện M nhận
hôi lộ của nhiều ngưòi, tuy bà hoàn toàn không có liên
quan gì đến việc tiến hành tô" tụng của ông Kiểm sát
viên này, nhưng do bất bình trước tiêu cực, lại là một
công dân có tinh thần đâ"u tranh bảo vệ công lý, tôn
trọng kỷ cương phép nước mà bà đã làm đơn tô" cáo
ông N tới cơ quan có thẩm quyền. Đơn tô" cáo của bà X
trong trường hỢp này đưỢc chấp nhận và phải được cơ
quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết theo đúng
quy định của pháp luật.
2. Về quyển và nghĩa vụ


Ngưòi tô cáo có quyền “gửi đơn hoặc trực tiếp tô
cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhăn có thẩm quyền' (Điều
57 khoản 1 điểm a Luật khiếu nại, tô" cáo). Theo đó,
người tô cáo không có nghĩa vụ phải tô" cáo tại đúng cơ
quan ró thẩm quyền giải quyết, họ có thể tô cáo tại bất
kỳ cơ quan, tổ chức nhà nưóc nào khác. Khác với khiếu
nại, khi nhận được đơn tô' cáo của công dân, các cơ
quan, tô chức có thẩm quyền, tùy thuộc đơn tô" cáo đó
có thuộc hay không thuộc thẩm quyền giải quyết của
cờ quan, tổ chức mình mà có biện pháp xử lý. Điều 66
Luật khiếu nại, tô cáo quy định: ''Trong trường hợp tô'

124


Chương II. Văn hoá pháp đình Việt Nam

cáo không thuộc thám quyền gìcii quyết của minh thi
phải chuyến cho cơ quan, tố chức có thâm quyền giải
quyết và thông báo cho người tó' cáo khi họ yêu cầu".
Song vì tô^cáo có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến
danh dự, uy tín cũng như quyến lợi chính đáng của
cán bộ công chức nhà nùớc nên ngưòi tô cáo có nghĩa
vụ ''trinh bày trung thực về nội dung tô cáo" và phải
"'chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc tô'cáo sai sự
thật” (Điểu 57 khoản 2 điếm a, c Luật khiếu nại, tô
cáo). Quy định này của pháp luật hiện hành đã thể
hiện được tính công bằng, công lý và so với những quy
định về khiếu nại thì nó thê hiện một thái độ cứng rắn


hơn. Vì vậy, khi ngưòi dân làm dơn tô cáo phải cân
nhắc, suy nghĩ cân trọng và đặc biệt, không thê vì
động cơ cá nhân mà trả thù người có mâu thuẫn vói
mình hay vì một sự cạnh tranh không trong sáng... mà
làm đơn tô cáo, vu không làm niât uy tín, danh dự,
thậm chí gây thiệt hại đến quyển và lợi ích chính đáng
của người bị tô cáo. Nếu ngưòi tô c:io làm đơn tô'cáo sai
sự thật thì họ sẽ phải gánh chịu liộu quả pháp lý mà
pháp luật đã quy định tại Điều 57 khoản 2 điểm c Luật
khiếu nại, tô" cáo; ngưòi tô cáo có Iighĩa vụ ''chịu trách
nhiệm trước pháp luật vê việc tô'cáo sai sự thật". Tuy
nhiên, trên thực tế, rất ít trường hỢp công dân có hành

125


Văn hoá pháp đình

vi tô cáo sai sự thật bị “xỉ/ lý". Hơn nữa, pháp luật hiện
hành cũng chưa có nhiều hình thức ch ế tài để có thẻ
xử lý linh hoạt những trường hỢp tô'cáo sai sự thật tùỵ

theo mức độ mà người tô" cáo sai sự thật gây ra. Trong
thòi điểm hiện tại, chỉ có duy nhất Bộ luật hình sự
1999 có quy định về tội vu không (Điều 1 2 2 ) nhưng
điều luật này chỉ áp dụng với những người có hành vi
“òia đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt
nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm hoặc gây thiệt
hại đến quyền, lợi ích hỢp pháp của người khác hoặc
bịa đặt là người khác phạm tội và tô cáo họ trước cơ

quan có thâm quyền” còn đôi với các trường hỢp khác
ở mức độ nhẹ hơn thì chưa có hình thức để xử lý. Ngoài
ra, đổi với những công dân là Đảng viên, nếu họ tô cáo
sai sự thật thì họ còn có thể phải chịu kỷ luật đảng
theo quy định của Điều lệ Đảng. Đây chính là nguyên
nhân dẫn đến việc công dân tố cáo tràn lan, dù không
có nguồn thông tin có độ tin cậy cao cũng tố cáo chỉ để
nhằm phục vụ cho lợi ích của bản thân hoặc thậm chí
là để trả thù người khác vì những lý do cá nhân.

Bên cạnh đó, nói đến chủ thể của hành vi tồ cáo
hiện nay vẫn còn nhiều điểu cần phải xem xét. về mặt
lý thuyết, chỉ có cá nhân công dân có quyền thực hiện
các hành vi tô cáo, còn cơ quan, tổ chức nếu phát hiện

126


Chương II. Văn hoá pháp đình Việt Nam

thấy những hành vi vi phạm pháp luật cũng không
đưỢc nhân danh cơ quan, tổ chức mình đế thực hiện

hành vi tô" cáo đến cơ quan có thẩm quyền. Trong
trường hỢp đó, cơ quan, tổ chức phải cử đại diện, cán

bộ của mình nhân danh bản thân họ thực hiện quyền
tô" cáo của mình. Song trên thực tế, có không ít trường
hợp cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội tô cáo hành vi
trái pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước, xã hội nói

chung và gây thiệt hại cho họ nói riêng. Hơn nữa, xét
về mặt lý luận cũng như thực tiễn, việc quy định chỉ
công dân mới có quyển thực hiện hành vi tô" cáo là
ihông hỢp lý và phần nào làm giảm tính hiệu quả,

tính tích cực trong nỗ lực phát hiện, xem xét, giải
quyỏt cũng như đấu tranh phòng ngừa những vi phạm
pháp luật trong hoạt động hành pháp và tư pháp hiện
nay. Đơn cử một trường hỢp như sau: Công ty TNHH
X hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại là
nguyên đơn trong môt bản án dân sự đã có hiệu lực
pháp luật và phái được thi hành án theo quy định của
pháp luật song vì những lý do cá nhân hoặc tư lợi
riêng, một sô cán bộ thi hành án có trách nhiệm tố
chức thi hành bản án đó đã có hành vi gây cản trở việc
thi hành bản án. Trong trường hợp này, Công ty X
không có quyền nhân danh công ty viết đơn tô’ cáo

127


×