Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Học thuyết nho giáo trong văn hóa gia đình Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.73 KB, 33 trang )

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................... 4
I. NÊN HIỂU NHO GIÁO NHƯ THẾ NÀO?
II. NGUỒN GỐC CỦA NHO GIÁO ............................................................ 5
III. SƠ LƯỢC VỀ HỌC THUYẾT CỦA NHO GIÁO
CHƯƠNG 2: HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG VĂN HÓA GIA ĐÌNH
VIỆT NAM ...................................................................................................... 12
I. HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG QUAN HỆ PHỤ - TỬ ............... 13
II. HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG QUAN HỆ PHU – THÊ ............. 15
1. Vai trò gia đình ...................................................................................... 17
2. Vai trò xã hội ......................................................................................... 19
III. HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG QUAN HỆ HUYNH – ĐỆ ........ 21
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ................................................................................ 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 33
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 2


LI NểI U

Xó hi cng phỏt trin, cng hin i, cuc sng vt cht ca con ngi
cng c ci thin. Vi s tr giỳp ca rt nhiu loi phng tin mỏy múc
hin i, con ngi cng gn ti c ngng ca ca s sung sng, m no.
Trc õy trong xó hi Vit Nam, mi ngi ch lo sao cú cm n, ỏo mc
thỡ ngy nay mi ngi li phi ngh n chuyn n sao cho ngon, cho cú vn
húa, mc sao cho p, cho hp thi trang. Cuc sng vt cht sung sng l vy
nhng cng chớnh vỡ phi chy theo cỏc li ớch kinh t, con ngi ngy cng ớt


thi gian quan tõm n nhng chun mc o c, l li gia phong, tỡnh lng
ngha xúm. Kt qu tt yu l c cu gia ỡnh trong xó hi lng lo hn, mi
quan h trong gia ỡnh v xó hi ca cỏc thnh viờn t ú cng mt i s bn
cht vn cú ca nú. Thm chớ trong nhiu trng hp s ớch k cỏ nhõn, tranh
ginh vt cht cũn mang li s bt hũa khụng ỏng cú gia nhng ngi cựng
chung huyt thng, cựng gỏnh chu hon nn. o c gia ỡnh, n np t tiờn b
lu m trc s cỏm d ca vt cht. Trc thc trng ú, vn cp thit phi
t ra l lm sao dung hũa c li ớch vt cht vi nhng v p vn húa, thun
phong m tc v c bit l chun mc o c gia ỡnh v xó hi. Bi tiu lun
vi ch Hc thuyt Nho giỏo trong vn húa gia ỡnh Vit Nam c thc
hin vi mong mun lm cho ngi c hiu c khỏi quỏt v p o c
truyn thng trong cỏc mi quan h gia ỡnh ngi Vit. T ú ngi c t bit
cht lc nhng o c tt p xa kt hp vi t tng xó hi tin b, ỏp dng
vo trong gia ỡnh v cuc sng hng ngy ca h. Khụng tham vng l ti liu
tham kho ton din v t tng Nho giỏo trong quan h gia ỡnh, bi vit ch
hng ti mc tiờu cung cp cho ngi c nhng kin thc nn tng v Nho
giỏo, s hỡnh thnh cng nh quan im o c gia cỏc thnh viờn trong mt
gia inh Nho giỏo chun mc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 3

Do quy mô của bài tiểu luận nên những hạn chế vẫn còn tồn tại là điều
không tránh khỏi. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 4

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

I. NÊN HIỂU NHO GIÁO NHƯ THẾ NÀO?
Trên thực tế, có rất nhiều cách hiểu về Nho giáo. Tùy vào cấp độ nhận thức

của con người, góc độ khoa học cụ thể mà có những cách hiểu khác nhau nhưng
có đặc điểm chung là đều nhấn mạnh vào tính nhân đạo trong tư tưởng Nho giáo.
Vậy Nho giáo có thể được hiểu khái quát như sau.
Theo nghĩa Hán tự thì chữ “Nho” (儒) trong Nho giáo được ghép từ hai chữ
Nhân (người) và Nhu (cần dùng). Chữ Nhu còn có nghĩa là chờ đợi, tức là người
trí thức chờ đợi và bất kỳ khi nào xã hội cần đến thì đem tài sức ra giúp đời. Như
vậy, “Nho” là những người học thông thạo đạo lý của Thánh hiền, biết được lẽ
Trời Đất và người, để hướng dẫn người phải ăn ở và cư xử thế nào cho hợp với
đạo Trời, hợp với lòng người. Trong sách Pháp ngôn có câu: “Thông Thiên định
Địa viết Nho”, nghĩa là người hiểu rõ Thiên văn, am tường Địa lý mới gọi là
Nho. Bởi vậy từ xưa đến nay những Nho sĩ sẵn sàng nhập thế cuộc, gánh vác
việc đời, làm ích nước lợi dân. Đức Khổng Tử là một tấm gương tiêu biểu, cả
cuộc đời không màng vinh hoa phú quý, ông đi khắp nơi nhằm mở trường dạy
học. Với tư tưởng nhân đạo, ông cho rằng phải giáo dục dân thì đất nước mới
phồn thịnh.
“Giáo” (教) được hiểu là tôn giáo, mối đạo. Vì vậy, Nho giáo có thể hiểu
là một học thuyết có hệ thống, có phương pháp, dạy về nhân đạo, tức là dạy về
đạo làm một con người trong gia đình và xã hội. Cũng chính vì vậy mà Nho giáo
là từ viết tắt của “Dĩ Nho học để giáo dân”, tức là lấy Nho học để giáo dân. Theo
Đức Mạnh Tử thì bản tính của con người là do Trời phú nên là tính thiện “Nhân
chi sơ tính bản thiện”. Vì thế cần phải được giáo dưỡng thường xuyên thì mới có
thể trở thành người có ích cho xã hội. Đức Khổng Tử lại cho rằng “Tính tương
cận, tập tương viễn”, có nghĩa là con người khi sinh ra thì bản tính gần giống
nhau nhưng do thói quen trong cuộc sống, do tồn tâm dưỡng tính của mỗi người
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 5
khỏc nhau nờn tớnh ca mi ngi khỏc nhau. Khi dõn ụng thỡ iu quan trng
cn phi giỏo dc h.
Trong thi gian rt di, h thng t tng ca Nho giỏo chớnh l chun mc
o c ca xó hi mt s nc Phng ụng. Nho giỏo c a vo trng

hc v c coi l yu t bt buc rốn c cho con ngi. Khụng nhng vy
cú th thy Nho giỏo hin din trong mi mt ca i sng xó hi v tr thnh
kim ch nam iu chnh hnh vi ca con ngi. phng ụng núi chung chu
nh hng ca vn húa Trung Quc mt cỏch sõu sc, nht l Vit Nam. Trung
Quc ụ h Vit Nam hn mt nghỡn nm nờn ó a vn húa, phong tc tp
quỏn ca mỡnh vo nhm bin Vit Nam thnh mt vựng t cai qun. Trong s
du nhp vn húa thỡ Nho giỏo cú v trớ khỏ cao trong xó hi Vit Nam v c bit
Nho giỏo nh hng ti mụ hỡnh gia ỡnh mt cỏch sõu sc.
II. NGUN GC CA NHO GIO
S phỏt kin ra vn minh Trung Hoa l cụng ca th k 18, th k ỏnh
sỏng. Diderot, mt trit gia Phỏp th k 13 ó nhn xột v ngi Trung Hoa
nh sau: Mi ngi u cụng nhn rng dõn tc y vn minh hn ht thy cỏc
dõn tc khỏc Chõu : lch s h c hn, tinh thn, ngh thut tin b hn, h
minh trit hn, thớch trit lớ, chớnh tr ca h hon ho hn; v vi tỏc gi cũn
bo rng v tt c cỏc phng din y h khụng kộm cỏc x vn minh nht Chõu
u. Trong mt cun sỏch ca Keyserling, ụng kt lun rng Chớnh Trung
Quc thi thng c ngi ta ó to ra c cỏi mu mc nhõn loi thụng
thng hon ton nhtTrung Quc ó to ra mt nn vn húa cao nht t
trc n nayTụi cng ngy cng ngc nhiờn, cm kớch v s cao quý ca
Trung QucNhng danh nhõn x ú cú giỏo dc hn cỏc danh nhõn chỳng ta
rt nhiuNhng ụng quan ú cú t cỏch tht cao, khin chỳng ta phi
phcGii trớ thc Trung Hoa tht l cc k nhó nhn, l !...Khụng cũn nghi
ng gỡ na, ngi Trung Hoa cú l l ngi thõm trm nht.. cú c
nhng cỏi tinh hoa nh vy thỡ Trung Quc ó phi tri qua nhng bin ng to
ln. Nhng cng chớnh nh nhng bin ng trong xó hi thi by gi m con
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 6
ngi mong mun tỡm c gii phỏp bỡnh n xó hi, v ó cú nhiu t tng
ó ra i to nờn s khi sc ca cỏc hc thuyt chớnh tr trong l sng lm
ngi ca h, c bit l h thng trit hc.

Theo nhiu t liu khỏc nhau, ngi ta vn khng nh rng trit hc
Trung Quc xut hin vo th k th 8 n th k th 3 trc cụng nguyờn.
Trong lch s, thi k ny c gi l thi Xuõn Thu Chin Quc (chin tranh
lon lc), thi k xó hi Trung Quc din ra nhiu bin ng to ln, thi k gii
th ch chim hu nụ l chuyn sang ch phong kin. Nguyờn nhõn dn
n tỡnh trng ú l kinh t. Thi k ny, lc lng sn xut phỏt trin, s dng
v ch to cụng c bng st, s dng cỏc con vt vo trong quỏ trỡnh sn xut
em li nng sut lao ng cao. Chớnh s phỏt trin trong sn xut nụng nghip
dn n s phỏt trin trong sn xut cụng nghip, cỏc ụ th ln, trung tõm kinh
t ln, v trung tõm giao lu kinh t v vn húa ra i nh hng v tỏc ng
n ch s hu v lm xut hin giai cp mi v nhng mõu thun giai cp.
Cỏc giai cp ny u tranh vi nhau to nờn cc din gi l Xuõn thu chin quc.
Cc din ny lm ri lon t trong gia ỡnh n ngoi xó hi. Thc t, cỏc vua
ch hu cú thc quyn vt qua thiờn t. Ri tỡnh trng b tụi git vua, vua git
b tụi liờn tc xy ra. Trong gia ỡnh thỡ cha khụng ra cha, v khụng ra vVn
chớnh tr thc tin t ra l phi lm gỡ v bng cỏch gỡ khc phc tỡnh
trng ri lon, khụi phc li xó hi nh thi vua Nghiờu, vua Thun v c bit
l phi a xó hi Trung Hoa phỏt trin i lờn. Chớnh vỡ gii ỏp nhng thc
tin y lm xut hin cnh gii Bỏch gia tranh minh, Bỏch gia tri t.
T vic tranh lun, con ng a xó hi Trung Hoa tin lờn lm xut
hin hn 100 trng phỏi trit hc khỏc nhau xut hin. ỏng k nht l cú cu
phỏi: m dng ng hnh, Nho gia, Phỏp gia, o gia, Mc gia, Danh gia,
Nụng gia, Tp gia, Tung honh gia. Trong ú, Nho gia l t tng cú nh hng
nhiu nht khụng ch Trung Quc m cũn nh hng ra cỏc khu vc lõn cn,
c bit l Vit nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 7
Nho giỏo bt ngun t thi thỏi c Trung Quc. Ngy ú vua Phc Hy,
mt Thỏnh Vng c o, trụng thy c cỏc hin tng trong cừi H linh.
Ngi nhỡn thy Long Mó cú bc trờn lng gm nhng chm en trng, ni

lờn gia sụng Hong H, m bit c l õm dng, ch ra Tiờn Thiờn Bỏt Quỏi,
ct ngha s bin húa ca tri t l nguyờn tc dy ngi. Nhng vch n
gin ca Bỏt Quỏi y c xem l u mi ca vn t v sau ny. Vua Phc Hy
cũn dy dõn nuụi sỳc vt sai khin, lm li ỏnh cỏ, nuụi tm ly t,
ch n cm n st, dy dõn l ngha, phộp ci v g chng, t ú mi cú
danh t gia tc.
n thi vua Hong (Hiờn Viờn Hunh ), mi ch ra ỏo móo v sai
ụng Thng Hit ra ch ra ch vit. ú l khi thy ca Nho giỏo, hỡnh thnh
do thc t kt hp vi huyn lý ca Tri t. Nho giỏo ly o Tri lm khuụn
mu, dy ngi thun theo l Tri, cũn nghch vi Tri thỡ phi cht. Lỳc ny,
Nho giỏo ó giỳp Trung Quc thi Thng C c hũa bỡnh, dõn chỳng trờn
thun di hũa, to ra mt nn luõn lý cú cn bn vng chc.
Tip theo n i nh Chõu, vua Vn Vng v con ca ngi l Chõu
Cụng ỏn, tip tc khuch trng Nho giỏo, din gii Kinh Dch do vua Phc
Hy truyn li, h thng húa l nghi v s t t. ú l Nho giỏo thuc Nht K
Ph .
Vo cui thi nh Chõu, i vua Linh Vng, nm 551 trc Tõy lch, c
Khng T ó ra i. ễng ó chnh n v san nh kinh sỏch, phc hng Nho
giỏo, to thnh mt Nho giỏo cú hc thuyt cú h thng cht ch, xng ngang
hng vi vi Lóo giỏo v Pht giỏo. õy c coi l Nho giỏo thi Nh K Ph
.
K t khi c c Khng T phc hng, ni tip v sau Nho giỏo c
cỏc v Thỏnh nhõn nh T T, Mnh T phỏt huy n rc r, nhng ri cng
suy tn theo thi gian vỡ khụng cú bc ti gii ni tip. Mc dự vy, t tng
Nho giỏo cng ó n sõu v tr thnh chun mc o c trong i sng vn
húa ca ngi dõn, c bit l Vit Nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 8
III. SƠ LƯỢC VỀ HỌC THUYẾT CỦA NHO GIÁO
Người sáng lập ra phái Nho gia là Khổng Tử (551-479), tên thật là Khổng

Khâu, tự là Trọng Ni, người nước Lỗ. Xuất thân trong một gia đình quý tộc suy
vong, ông trọn đời lo cho những hoạt động giáo dục, văn hóa. Đến thời trung
niên, có một dạo ông ra làm quan. Tư tưởng của ông phản ánh tập trung trong
cuốn Luận ngữ, đó là tác phẩm do môn nhân cùng học trò của ông ghi chép lại
những câu chuyện, những mẫu hội thoại, những câu giải đáp thắc mắc của ông
và học trò.
Về phương diện Triết học, Khổng Tử dao động giữa duy tâm và duy vật.
Một mặt ông tuyên dương “sợ mệnh trời, sống chết có mệnh, giàu sang tại trời”;
một mặt lại nói “trời có gì đâu mà bốn mùa vận hành vạn vật sinh trưởng”; một
mặt “kính quỷ thần mà nên xa quỷ thần”, mặt khác lại “không nói những quái
lực loạn thần”. Tuy ông không rõ ràng phủ nhận sự tồn tại của quỷ thần, trái lại
nhận rằng quỷ thần thật không có ảnh hưởng gì đến cuộc sống thực tại của con
người. Nhận thức luận của Khổng tử có tính nước đôi. Một mặt ông nói: “người
mới sinh ra mà đã biết là bậc trên, người phải học mới biết là hạng thứ”. Mặt
khác, ông không thừa nhận bất cứ một hạng người nào sinh ra mà đã biết, gồm
cả chính ông. Trong Thuật Nhi ông đã nói: “Ta không phải là người sinh ra mà
đã biết, ham đạo đời xưa, ta chỉ thích đạo ngày xưa mà lo cần mẫn học thôi”.
Bên cạnh đó, ông còn khẳng định một cách trừu tượng có tri thức tiên nghiệm.
Vì theo ông, bất kỳ một tri thức nào đều phải thông qua điều tai nghe mắt thấy
mà có. Một mặt ông nói “duy thượng trí dữ hạ ngu bất di” (chỉ có hạng trí ở trên
và hạng ngu ở dưới là không thay đổi, xê dịch được). Mặt khác, ông lại nói
“Tính tương cận, tập tương viễn”. Như vậy, ông đã thừa nhận con em nhà bần
tiện cũng có thể thành người có đức hạnh. Sự mẫu thuẫn giữa yếu tố duy tâm và
duy vật trong quan điểm triết học của ông có liên quan mật thiết đến yếu tố bảo
thủ với những yếu tố cải lương trong quan điểm chính trị của ông.
Về phương diện chính trị, Khổng Tử vẫn hy vọng quay trở về với thời đại
sinh hoạt Tây Chu: lễ nhạc chinh phạt đều do mệnh lệnh thiên tử ban bố ra. Ông
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 9
không tán thành một số cải cách trái với lễ nhà Chu. Như vậy, ông có tính bảo

thủ ở một mức độ nhất định. Tuy nhiên, đối với lễ, ông chủ trương nên có những
thêm bớt cần thiết. Ông đã nhập Nhân vào với Lễ. Ông nói Lễ lấy Nhân làm cơ
sở tư tưởng, và Nhân lấy Lễ làm nguyên tắc chính trị. Ông xem Nhân là phạm
trù cao nhất của luân lý đạo đức, đem hàm nghĩa cơ bản của nó mà lý giải thành
Nhân là yêu người, thể hiện một sự tôn trọng nhất định đối với nhân cách, trong
khi đương thời hạng quý tộc chủ nô không coi nô lệ là người.
Về tư tưởng giáo dục, lần đầu tiên ông đề xuất có thể dạy dỗ được cho tất
cả mọi người, tức là ông đã đả phá giới hạn thị tộc khiến cho giáo dục ở trên một
trình độ nhất định đã hướng mở cho quần chúng nhân dân. Trong thực tiễn giáo
dục, ông nhấn mạnh “dạy người không biết mỏi”, “dạy có thứ tự dẫn dắt người
học dễ tiếp thu”. Ông chú ý phát huy tính năng động chủ quan của học sinh, khi
học sinh tự cảm thấy có vấn đề thì mới nêu ra giảng giải từng điểm. Trong Thuật
Nhi, ông nói: “Không bực tức vì không hiểu được, thì ta không bảo cho mà biết,
không hậm hực vì không nói ra được, thì ta không bảo cho mà nói, cử một góc,
chẳng biết xét đến ba góc, thì ta không bảo lại vậy”. Ông luôn yêu cầu học sinh
phải tự tìm tòi, học hỏi. Phải năm chắc cái cốt lõi của vấn đề để đưa ra những
phương pháp hớp lý. Tư tưởng của ông đã có những ảnh hưởng vô cùng sâu xa
trong lịch sử giáo dục Trung Quốc.
Về phương diện thái độ và phương pháp học tập, Khổng tử đã có nhiều
quan điểm, có những sự phân tích sâu sắc. Ông dạy học trò: “Biết cái gì nhận là
biết, chảng biết cái gì nhận là chẳng biết, như thế là biết vậy”. Theo quan niệm
của ông nếu giỏi chăm vào việc học tập thì ở đâu cũng tìm thấy thầy để học:
“Trong ba người cùng đi, hẳn có người là thầy ta, chọn điều thiện của họ mà
theo, nêu điều bất thiện của họ mà sửa đổi”. Ông đặc biệt chú ý đến sự kết hợp
giữa học tập và nghiền ngẫm suy nghĩ. Yêu cầu học phải đi đôi với hành, thường
xuyên ôn luyện lại những kiến thức cũ. Trong thời cổ đại, những nguyên tắc của
ông đã thành cách ngôn chỉ đạo giữa việc xử sự giữa người với người, ngày nay
vẫn có ý nghĩa tích cực.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 10

Người thầy vĩ đại thứ hai của Nho gia là Mạnh Tử (385-304), tên thật là
Kha, tự là Tử Dư, người nước Trâu, từng thụ nghiệp với môn nhân của Khổng
Cấp, tức Tử Tư, cháu nội của Khổng Tử. Mạnh Tử cũng giống Khổng tử, đi chu
du khắp nước mà chưa từng làm quan, suốt một đời chỉ lo dạy học. Tư tưởng
của ông chủ yếu phán ảnh trong bảy thiên sách Mạnh Tử do ông cùng học trò
của ông biên soạn qua những lời bàn luận của bản thân ông.
Cốt lõi triết học của Mạnh Tử là Thuyết tính thiện và Thuyết lương tri.
Ông nhận rằng, mỗi người đều có những mầm mống đầy đủ về quan niệm cơ
bản đạo đức phong kiến: Lòng trắc ẩn là đầu mối đức nhân, lòng hổ giận là đầu
mối đức nghĩa, lòng từ nhượng là đầu mối đức lễ, lòng phải trái là đầu mối đức
trí. Bốn đầu mối ấy cùng với đời sống của con người ta mà đến, cũng như ta có
tứ chi, mọi người đều giống nhau. Có người không phải thành thiện nhân, không
phải là tại nhân tính có gì sai kiệt mà vì người đó không lo bồi dưỡng, mở rộng
bấy nhiêu đầu mối thiện, do đó mà đánh mất bản tính. Mạnh Tử nhận rằng trí
thức của người chỉ có thể có được cùng với cuộc sống của ta. Điều con người
không học mà biết đó là lương năng. Điều không lo nghĩ mà biết, đó là lương
tri. Theo ông, sự manh nha của tất cả tri thức đa ở nội tâm của con người. Ông
rất chú ý phát huy tính năng động của con người, nhấn mạnh tư duy lý tính
ngang hàng với nhận thức cảm tính: “Lỗ tai con mắt không lo nghĩ, cái tâm sẽ lo
nghĩ. Lo nghĩ thì được, không lo nghĩ thì không được cái gì”. Mạnh tử còn đề
xướng thế giới quan: “Vạn vật đều đủ ở ta”. Như vậy tư tưởng của ông thuộc
duy tâm luận chủ quan.
Tư tưởng dân bản là tinh hoa của quan điểm chính trị của ông. Ông thừa
nhận rằng, đối với một quốc gia dân là quý, xã tắc là hàng thứ sau dân, vua là
nhẹ. Cho nên Vua phải có trách nhiệm với bề tôi, còn bề tôi phải trung thành với
Vua. Ông nói: “Vua xem bề tôi như tay chân, thì bề tôi xem Vua như tâm phúc,
Vua xem bề tôi như chó ngựa, thì bề tôi xem Vua như dân thường, Vua xem bề
tôi như bùn đất rau cỏ, thì bề tôi xem Vua như thù địch.”. Ông xem giữa Vua tôi
có một quan hệ qua lại ở một trình độ nhất định, không có sự phục tùng và nghĩa
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Trang 11
vụ lệ thuộc trời sinh. Điều này có chỗ bất đồng với đạo Vua cho ra vua, tôi cho
ra tôi của Khổng Tử.
Quan điểm của Khổng Tử và Mạnh Tử có những điểm bất đồng nhưng
đều tựu chung vào vấn đề lấy con người làm trọng, mong muốn xây dựng một
xã hội lý tưởng, thiên hạ thái bình, ai cũng được giáo dục và học hành. Tư tưởng
của Nho đã tạo cho Trung Quốc thời Thượng cổ có nền tảng luân lý vững chắc.
Từ đời Tống trở về sau, Khổng Tử được tôn là Chí Thánh Tiên Sư, còn Mạnh Tử
là Á Thánh Công.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 12
CHƯƠNG 2: HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG VĂN HÓA GIA ĐÌNH
VIỆT NAM
Trong mọi xã hội, gia đình luôn là yếu tố cấu thành quan trọng nhất. Điều
này càng tỏ ra đúng đắn đối với các xã hội phương Đông vốn có truyền thống đề
cao các mối quan hệ cộng đồng hơn thể hiện cá nhân. Các trường phái tư tưởng
phương Đông thường có khuynh hướng thiết lập những chuẩn mực đạo đức dựa
trên vai trò và các mối quan hệ xã hội của con người. Chúng thường mang tính
chất hướng nội và khô cứng, có nghĩa là tập trung giáo huấn con người ở mức
độ tự giác theo những khuôn mẫu được đặt sẵn từ rất lâu đời. Những khuôn mẫu
này được áp dụng không đổi trong mọi trường hợp, mọi đối tượng mà quên đi
yếu tố linh động của văn hóa ứng xử.
Nho giáo, một trường phái tư tưởng lớn của Trung Quốc, cũng không
tránh khỏi những nhược điểm cố hữu đó. Nó thiết lập những giới hạn vô hình
đối với con người và ngăn cản sự phá cách bằng định kiến xã hội. Con người
hành động theo những “tấm gương” mà theo Nho giáo là những người quân tử,
những phẩm hạnh đạo đức cần noi theo. Như vậy trong xã hội hình thành nên
một lớp người chỉ biết suy nghĩ theo những quy tắc sáo rỗng, khô cứng mà quên
đi việc phát triển cái tôi cá nhân của mình. Trì trệ trong tư duy nhận thức của
con người mang lại sự kém phát triển của xã hội. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận

rằng Nho giáo đóng một vai trò vô cùng to lớn trong việc giáo dục nhân cách
con người và bình ổn xã hội. Đạo đức, hành vi luôn được quy định chặt chẽ tùy
thuộc vào danh phận, địa vị hay trình độ tri thức của mỗi người. Trong quan
điểm của Nho giáo, chúng ta thấy không tồn tại một con người cá nhân, một cái
tôi tách khỏi xã hội. Chính việc nhìn nhận con người trong tổng hòa các mối
quan hệ xã hội đã giúp cho Nho giáo đề ra được những giải pháp bình ổn xã hội.
Nếu xét trên quan điểm quản lý đất nước, Nho giáo là một công cụ hữu hiệu để
giáo dục người dân và khơi dậy trong họ ham muốn hướng thiện để trở thành
bậc “thánh nhân” hay người “quân tử” và được “lưu danh thiên cổ”. Lúc này
chính những nhược điểm của Nho giáo đã đề cập bên trên lại có tác dụng hạn
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 13
chế hành động của con người trong một giới hạn mong muốn, mang lại một xã
hội ổn định hơn.
Nho giáo cho rằng mọi người trong xã hội đều bị trói buộc bởi năm mối
quan hệ tự nhiên. Đó là quan hệ PHỤ – TỬ, PHU – THÊ, HUYNH – ĐỆ,
QUÂN – THẦN, và BẠN – HỮU. Năm mối quan hệ này phản ánh hai mặt của
cuộc sống hiện thực là quan hệ gia đình và quan hệ xã hội. Trong mối quan hệ
ấy Nho giáo đã đưa ra những chuẩn mực đạo đức tương ứng: Nhân, Nghĩa, Lễ,
Trí, Tín, Hiếu, Trung. Trong đó tương ứng với mỗi quan hệ, Nho giáo đặt ra
những yêu cầu mang tính quy phạm đạo đức riêng. Trong phạm vi bài tiểu luận
này sẽ đề cập đến học thuyết của Nho giáo Trung Quốc tới ba mối quan hệ trong
gia đình người Việt là PHỤ – TỬ, PHU – THÊ, và HUYNH – ĐỆ.
I. HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG QUAN HỆ PHỤ - TỬ
Lịch sử hàng ngàn năm Bắc thuộc đã mang lại cho văn hóa Việt Nam
những ảnh hưởng nhất định từ nền văn hóa Trung Quốc. Chúng ta có thể dễ
dàng thấy được lối sống, chuẩn mực đạo đức và hành vi ứng xử khá tương đồng
của con người sống ở hai quốc gia này. Rất nhiều phong tục, tập quán như lễ tết,
thủ tục cưới xin, ăn uống có nguồn gốc từ Trung Quốc nay đã trở thành một
phần văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên dáng dấp của văn hóa Trung Hoa mà điển

hình là Nho giáo được thể hiện rõ nhất trong cơ cấu, quan hệ giữa các thành viên
và tôn ti trật tự trong gia đình người Việt.
Trong quan niệm của người Việt Nam và Trung Quốc, gia đình là tế bào
nhỏ nhất hình thành nên xã hội, trong đó các thành viên đều đóng vai trò chung
để gia đình là một tổ chức có ích cho xã hội. Hơn thế nữa người Việt Nam và
người Trung Quốc cổ còn xem gia đình là một cơ thể thống nhất cùng chung
hưởng vinh nhục với từng thành viên trong gia đình. Do đó mới có chuyện “con
làm, cha chịu” hay “Chu di cửu tộc” có nghĩa là một người chịu tội, chín họ liên
đới phải chịu chém đầu. Có lẽ chính vì vậy mà hệ thống giáo dục tức là tư tưởng
Nho giáo lúc bấy giờ quy định nghiêm ngặt những luật lệ điều chỉnh hành vi của
từng thành viên trong gia đình. Quan điểm “nam tôn, nữ ti” đã mang lại quyền
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×