Hoạt động giáo dục hớng nghiệp tháng 11 Khi 10.
Chủ đề:
Tìm hiểu nghề dạy học
I- Mục tiêu
1. Nắm đợc ý nghĩa, vị trí đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả đợc cách tìm hiểu thông tin
nghề.
2. Tìm hiểu đợc thông tin về nghề dạy học, liên hệ bản thân để chọn nghề.
3. Có thái độ đúng đắn với nghề dạy học.
II- Trọng tâm của chủ đề
Trọng tâm của chủ đề là phần các đặc điểm và yêu cầu của nghề dạy học. Trong phần này sẽ đi sâu
vào các yêu cầu tâm - sinh lí của nghề. Tuy nhiên, trớc khi giảng về đối tợng lao động của nghề thì giáo viên
phải nhấn mạnh đối tợng lao động của nghề dạy học là đối tợng đặc biệt - đó là con ngời, khác với bốn loại
đối tợng lao động của các nhóm nghề khác.
Hớng học sinh tìm hiểu những vấn đề về nghề dạy học thông qua các câu hỏi có tính gợi mở.
Với mục tiêu và định hớng nh trên, hôm nay chúng ta tiến hành hoạt động giáo dục hớng nghiệp
tháng 11.
III- Nội dung
Tiết 1
Tìm hiểu chung về nghề dạy học
<1> ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học
- Sơ lợc lịch sử hình thành nghề dạy học:
+ Nghề dạy học có từ ngàn xa.
+ Con ngời truyền thụ kiến thức cho nhau dới dạng cha truỳen con nối.
+ Xã hội phát triển, việc truyền thụ kiến thức giữa ngời với ngời tiến bộ theo. Đến ngày nay là hình
thức trờng, lớp.
- ý nghĩa kinh tế:
+ Nhân tài là nguyên khí quốc gia.
+ Phát triển con ngời chính là nguồn gốc cho phát triẻn kinh tế bền vững. Đảng và Nhà nớc ta luôn
coi: Phát triẻn giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.
+ Đội ngũ trí thức đóng góp quan trọng cho bớc tăng trởng Tổng sản phẩm trong nớc (GDP), nớc ta
vài năm trở lại đây luôn ở mức cao (từ 6,5%- 8%/năm).
- ý nghĩa chính trị xã hội:
+ Không có nghề dạy học và ngời thầy giáo dễ nhận thấy là: xã hội mất ổn định, kinh tế trì trệ, đất n-
ớc tụt hậu.
+ Nớc ta có truyền thống Tôn s trọng đạo và Không thầy đố mày làm nên . Vì thế Nghề dạy học
là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý (Phạm Văn Đồng) và Dới ánh sáng mặt trời này không có
nghề cao quý bằng nghề dạy học(Comenxki).
<2> Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề dạy học: nghề dạy học rất phong phú và đa dạng về chuyên
môn: giảng viên đại học, cao đẳng, gíáo viên phổ thông; chuyên môn khác nhau: Toán, Văn, Sử,
- Đối tợng lao động là con ngời - đặc biệt.
- Nội dung lao động của nghề dạy học:
+ Trớc hết, giáo viên phải thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy và chơng trình môn học do các
quan quản lí cấp trên ban hành.
+ Lập đề cơng bài giảng và kế hoạch bài giảng.
+ Tiến hành bài giảng và vận dụng các hình thức, phơng pháp giảng dạy và giáo dục trong giờ lên
lớp.
+ Tìm hiểu nhân cách học sinh.
- Công cụ (hay phơng tiện) lao động: chủ yếu là ngôn ngữ nói, viết và các thiết bị dạy học.
- Các yêu cầu về tâm- sinh lí của nghề dạy học.
+ Phẩm chất đạo đức của ngời giáo viên phải đợc thể hiện trớc hết ở sự giác ngộ lí tởng cách mạng,
có lòng nhân ái, yêu thơng con ngời, yêu nghề, yêu trẻ.
+ Năng lực s phạm bao gồm năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực tổ chức.
+ Một số phẩm chất tâm lí khác: trang phục, ngôn ngữ, hành động, năng khiếu.
- Điều kiện lao động và chống chỉ định y học:
+ Điều kiện lao động - lao động trí óc.
+ Chống chỉ định y học: ngời dị dạng, khuyết tật, nói ngọng, nói nhịu không nên vào nghề dạy học.
<3> Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học
- Giới thiệu các cơ sở đào tạo (một số trờng s phạm).
- Điều kiện tuyển sinh theo tiêu chuản tuyển sinh và chỉ tiêu tuyển sinh cho từng loại trờng.
- Triển vọng của nghề dạy học và nơi làm việc. Nớc ta có trên 26000 trờng phổ thông các loại.
Tiết 2-3
Học sinh thi tìm hiểu
1- Thể lệ
- Thi giữa các tổ theo hình thức Rung chuông vàng
- Mỗi tổ cử 07 (tổ 2 cử 8 bạn) học sinh tham gia thi, 03 tổ sẽ có 22 HS và đợc chia làm 02 đội
Đội tổ 1 và 4 bạn tổ 2.
Đội tổ 2 và 4 bạn tổ 2.
- Học sinh trả lời câu hỏi vào bảng:
+ Đáp án đúng học sinh ở lại chơi tiếp.
+ Đáp án sai học sinh trở lại hàng ghế khán giả.
- Hai đội trả lời đồng loạt các câu hỏi. Đến câu 15, đội nào nhiều ngời hơn thì đội đó chiến thắng.
- Sau câu 15, thi giữa các cá nhân để chọn ra ngời chiến thắng.
2- Câu hỏi
1. Tình cảm yêu mến của học trò luôn dành cho:
A. Bác sĩ
B. Hoạ sĩ
C. Thầy giáo.
2. Điền từ còn thiếu vào câu sau:
Muốn sang thì bắc...................
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Đáp án: Cầu Kiều
3. Vật nào không thể thiếu đối với giáo viên:
A. Giáo án B. Phấn
C. Thớc kẻ D. Cả A, B và C
4. Ngày quốc tế hiến chơng các nhà giáo là ngày:
A. 20 10 B. 20 - 11
C. 22 - 12.
5. Tên một bài hát ca ngợi công lao của ngời thầy giáo - trong đó ví thầy nh ngời đa đò.
A. ơn thầy B. Bụi phấn
C. Bài ca ngời giáo viên nhân dân.
6. Trờng THPT nào của tỉnh ta mang tên một thầy giáo nổi tiếng thời Trần:
A. THPT Ngô Thì Sĩ B. THPT Chu Văn An
C. THPT Trần Phú D. THPT Lơng Văn Tri.
7. Bài hát nào dới đây không có hình ảnh ngời thầy giáo:
A. Bụi phấn B. Tình ca
C. Mái trờng mến yêu D. Ngời thầy.
8. Ai là Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nớc ta hiện nay:
A. Nguyễn Tấn Dũng B. Nguyễn Minh Hiển
C. Nguyễn Thiện Nhân D. Nguyễn Phú Trọng.
9. Đại tớng Võ Nguyên Giáp đã từng là giáo s dạy môn nào sau đây:
A. Tiếng Pháp B. Toán học
C. Văn học D. Lịch sử.
10. Giáo viên thuộc tầng lớp nào trong xã hội:
A. Công nhân B. Trí thức
C. Thợ thủ công
11. Nhà nớc ta quyết định lấy ngày 20 - 11 là Ngày nhà giáo Việt Nam vào năm nào:
A. 1980 B. 1981
C. 1982.
12. Nhân vật nào trong các tác phẩm truyện ngắn của nhà văn Nam Cao làm nghề dạy học:
A. Lão Hạc B. Hoàng
C. Thứ D. Chí Phèo.
13. Khi nhắc đến Nho giáo ngời ta thờng nghĩ đến ai:
A. Khổng Tử B. Khổng Minh
C. Khổng Tớc.
14. Ban Giám hiệu trờng THPT Hữu Lũng là những thầy, cô nào sau đây:
A. Nguyễn Thái Sơn, Lê Văn Đoàn, Hoàng Thị Loan, Lê Thị Kim Hoa
B. Lê Thị Kim Hoa, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Mai Quỳnh, Hoàng Thị Loan
C. Nguyễn Thái Sơn, Lê Văn Đoàn, Nguyễn Thị Loan, Lê Thị Kim Hoa
15. Bác Hồ của chúng ta đã từng là giáo viên dạy tại ngôi trờng nào sau đây:
A. Tr ờng DụcThanh B. Trờng Quốc học Huế
C. Trờng Lê Quý Đôn D. Trờng Đông kinh nghĩa thục.
* Phần câu hỏi chọn cá nhân xuất sắc nhất
16. Đây là một tấm gơng sáng về ý chí và nghị lực trong nghề giáo:
A. Nguyễn Lơng Bằng B. Võ Nguyên Giáp
C. Nguyễn Ngọc Kí.
17. Danh hiệu kĩ s tâm hồn để chỉ nghề gì?
A. Nhà báo B. Nhà giáo
C. Nhà văn.
18. Trong những nhà văn sau đây ai vừa là nhà giáo vừa là nhà văn:
A. Nam Cao B. Ngô Tất Tố
C. Vũ Trọng Phụng.
IV- Kết thúc, trao giải
V- Dặn dò : - Tìm hiểu trớc chủ đề tháng 12 Vấn đề giới trong chọn nghề
Khi 11.
Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành năng lợng
Bu chính - viễn thông, công nghệ thông tin
(3 tiết)
I- Mục tiêu bài học:
Qua chủ đề này học sinh phải:
1. Về kiến thức:
- Hiểu đợc tầm quan trọng và triển vọng của ngành năng lợng, Bu chính, viễn thông, Công
nghệ thông tin đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
- Biết đợc những thông tin về các đặc điểm và yêu cầu của một số nhóm nghề thuộc các
lĩnh vực.
2. Kỹ năng:
Biết cách su tầm, tìm hiểu các thông tin liên quan đến các nghề thuộc các lĩnh vực trên, Có
kỹ năng sắp xếp một nghề nào đó của ngành năng lợng, Bu chính, Viễn thông, Công nghệ thông
tin theo nhóm Ngời Ngời, Ngời Kỹ thuật, Ngời Dấu hiệu.
3. Thái độ:
Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề 3 (SGK) và các tài liệu liên quan.
- Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực năng lợng, Bu chính Viễn
thông, Công nghệ thông tin, hoặc phim ảnh.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề:
(Nếu tổ chức hội thảo thì phải chia nhóm, phân công ngời dẫn chơng trình, thờng chia nhóm
4 em/nhóm).
3. Tiến trình lên lớp:
I. Tìm hiểu các nghề thuộc ngành năng lợng:
1. Em hãy cho biết hiểu biết của mình về quá trình phát triển ngành năng lợng của Việt
Nam hiện nay?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của ngành năng lợng:
TL: Ngay sau khi xâm lợc nớc ta thực dân Pháp thực hiện chính sách vơ vét tài nguyên
khoáng sản quý hiếm, đồng thời chúng cũng thành lập Sở Điện lực và Sở Bu điện. Sau hoà bình
lập lại ở miền Bắc, Đảng và Nhà nớc ra đã tạo điều kiện cho ngành than, Điện lực phát triển phục
vụ cho sự nghiệp bảo vệ miền Bắc XHCN và đấu tranh thống nhất nớc nhà. Mãi tới ngày 3/9/1975
Tổng cục dầu khí tiền thân của Tổng công ty dầu khí Việt Nam hiện nay mới đợc thành lập. Hiện
nay chúng ta đã xây dựng đợc nhiều nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, khí điện tạo ra điện năng đáp
ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bên cạnh đó Nhà nớc cũng sắp xếp, tạo điều
kiện để ngành than và dầu khí phát triển. Sản lợng khai thác than đá tăng và xuất khẩu sản lợng
dầu thô ngày một tăng, sản lợng điện tăng mạnh nhờ có thêm các nhà máy thuỷ điện hoàn thành
và đợc đa vào hoạt động.
2. Em hãy cho biết tầm quan trọng của ngành năng lợng đối với sự phát triển của đất nớc?
Học sinh kể tên các ngành sử dụng điện năng, các ngành sử dụng than đá, các ngành sử
dụng dầu mỏ.
Hiện nay chúng ta ai cũng đều thấy năng lợng đóng vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ
đối với nớc ta mà với tất cả các nớc trên toàn thế giới. Bởi hầu nh không một ngành nào lại không
cần đến năng lợng trong đó có điện năng. Nhu cầu sử dụng năng lợng ngày một tăng nhng các
dạng năng lợng hoá thạch (than, dầu, mỏ, khí đốt ...) ngày một cạn kiệt. Đối với những nớc đang
phát triển nh Việt Nam nhu cầu sử dụng năng lợng ngày một nhiều bởi chúng ra đang trong giai
đoạn thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá, trong khi đó khả năng xây dựng các nhà máy điện
không theo kịp nhu cầu sử dụng, do đó việc thiết hụt năng lợng đã xảy ra, và chúng ra phải có ý
thức tiết kiệm năng lợng bằng cách tiết kiệm điện năng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của ngành năng lợng.
3. Em hãy cho biết đặc điểm của các nghề thuộc ngành năng lợng?
a. Đối tợng lao động:
Học sinh nêu đối tợng lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực năng lợng.
- Đối tợng lao động: Cơ bản nhất là đất đá, sỏi, than các loại, dầu thô nớc, tạp chất các loại,
nguyên liệu, nhiên liệu ...
b. Công cụ lao động:
Học sinh nêu công cụ lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực năng lợng mà mình biết.
- Công cụ lao động: Tuỳ theo nghề cụ thể có các công cụ khác nhauu nhng phổ biến gồm:
Các dụng cụ cầm tay, búa kìm tô vít, đồng hồ đo, bút thử điện, các loại vật liệu kỹ thuật điện, đến
các loại máy móc nh máy ủi, máy xúc, máy gạt máy khoan, các tàu chuyên dùng, máy phát điện,
động cơ điện ...
c. Nội dung lao động:
Học sinh trình bày nội dung lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực năng lợng mà mình
biết.
Một học sinh nêu ví dụ về các nghề thuộc ngành than.
Nội dung lao động: Tuỳ theo từng nghề cụ thể:
Năng lợng than:
+ Thăm dò trữ lợng than.
+ Khai thác và sàng tuyển than để phân loại than.
+ Vận chuyển, nhập kho.
+ Phân phối kinh doanh than.
Một học sinh nêu ví dụ về các nghề thuộc ngành dầu khí.
Năng lợng dầu khí:
+ Tìm kiếm, thăm dò dầu khí để đánh giá trữ lợng:
+ Khai thác xử lý dầu thô, công nghệ tầng chứa, lắp đặt đờng ống, vận hành bảo dỡng kiểm
tra đờng ống.
+ Lọc dầu, hoá dầu, chế biến khí đốt.
+ Công nghệ khí đốt.
+ Các dịch vụ kinh doanh dầu khí.
Một học sinh nêu ví dụ về các nghề thuộc ngành điện.
Năng lợng điện:
+ Thăm dò, lập dự án tiền khả thi để xây dựng nhà máy điện (gồm các khâu: địa chất thăm
dò, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, địa vật lý, đánh giá tác động môi trờng, hiệu quả kinh tế,
đánh giá tác động xã hội ...)
+ Xây dựng, lắp đặt nhà máy.
+ Khai thác, vận hành nhà máy.
+ Phân phối, cung cấp các dịch vụ kinh doanh điện.
Học sinh nêu những yêu cầu của một số nghề thuộc lĩnh vực năng lợng mà mình biết.
4. Em cho biết yêu cầu của các nghề thuộc ngành năng lợng đối với ngời lao động?
Nhìn chung ngời làm các công việc trong ngành năng lợng phải có thể lực tốt, t duy nhanh
nhạy để phát hiện ra các sự cố hỏng hóc, mắt tinh để quan sát các sự vật, hiện tợng, tai thính để