Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

luận văn thạc sĩ quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện yên châu, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.12 KB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------

NGUYỄN SƠN TÙNG

QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội, Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------

NGUYỄN SƠN TÙNG

QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
PGS,TS. Doãn Kế Bôn



Hà Nội, Năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố, trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Sơn Tùng


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài luận văn nghiên cứu với đề tài :“Quản lý các dự án
đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” cùng sự cố
gắng và nỗ lực của bản thân, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu xắc đến thầy giáo
PGS,TS. Doãn Kế Bôn đã tạo điều kiện, hướng dẫn tôi nhiệt tình để tôi hoàn thành
đề tài luận văn tốt nghiệp.
Đồng thời tôi xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Sau đại học, các
thầy giáo cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Quản lý kinh tế, trường Đại học
Thương mại. Các anh chị, bạn bè đồng nghiệp, gia đình và các bạn đã tận . tình giúp
đỡ, chỉ bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề
tài luận văn này.
Hà Nội, tháng


năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Sơn Tùng


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................ii
MỤC LỤC..........................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU..............................................................................vii
DANH MỤC HÌNH VẼ..................................................................................viii
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài....................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài.......................................................2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..........................................................6
7. Kết cấu của đề tài..............................................................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠ BẢN CỦA HUYỆN.........................................................................7
1.1. Khái quát về Dự án đầu tư xây dựng cơ bản.................................................7
1.1.1. Khái niệm và phân loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản..............................7
1.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng cơ bản..............................................8
1.1.3. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản..............................9

1.2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản........................................................10
1.2.1. Khái niệm Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản...................................10
1.2.2. Mục đích, vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản...................10
1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản............12
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá quản lý dự án đầu tư xây dựng...............................12
1.2.5. Phân cấp quản lý các dự án đầu tư xây dựng............................................14
1.2.6. Cơ sở pháp lý về quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam..................16


iv

1.2.7. Các hình thức quản lý thực hiện dự án, các chủ thể tham gia quản lý dự án
đầu tư xây dựng..................................................................................................17
1.3. Các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản..................................20
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng...........29
1.4.1. Các quy định, văn bản pháp lý, chính sách của Nhà nước.......................29
1.4.2. Nhận thức của người dân tại địa phương có dự án...................................29
1.4.3. Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế, xã hội............................................30
1.4.4. Đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý dự án.31
1.5. Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản ở một số huyện và bài
học cho huyện Yên châu.....................................................................................32
1.5.1. Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản huyện Mai Sơn, tỉnh
Sơn La.................................................................................................................32
1.5.2. Bài học rút ra cho huyện Yên châu...........................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA......34
2.1. Khái quát về huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La................................................34
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Yên Châu, Sơn La...34
2.1.2. Thực trạng các dự án đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Yên Châu giai
đoạn 2015-2017..................................................................................................34

2.2. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản huyện Yên Châu
giai đoạn 2015-2017...........................................................................................37
2.2.1. Quản lý hoạt động đấu thầu......................................................................37
2.2.2. Quản lý tiến độ các dự án.........................................................................39
2.2.3. Quản lý chất lượng dự án..........................................................................44
2.2.4. Quản lý chi phí dự án................................................................................48
2.2.5. Các nội dung quản lý khác........................................................................52
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản của
huyện Yên Châu..................................................................................................55
2.3.1. Các quy định, văn bản pháp lý, chính sách của Nhà nước.......................55


v

2.3.2. Nhận thức của người dân tại địa phương có dự án...................................57
2.3.3. Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế, xã hội............................................58
2.3.4. Đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý dự án.59
2.4. Kết quả khảo sát đối tượng thụ hưởng dự án...............................................61
2.5. Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Yên
Châu giai đoạn 2015-2017..................................................................................65
2.5.1. Đánh giá kết quả đạt được........................................................................65
2.5.2. Những hạn chế..........................................................................................66
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế..............................................................69
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI HUYỆN YÊN CHÂU...72
3.1. Định hướng đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Yên Châu.........................72
3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Yên Châu...........................72
3.1.2. Định hướng đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Yên Châu......................73
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện
Yên Châu............................................................................................................75

3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu....................................................76
3.2.2. Hoàn thiện công tác kiểm soát tiến độ, thời gian của dự án.....................77
3.2.3. Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình..................................79
3.2.4. Hoàn thiện công tác quản lý chi phí dự án...............................................81
3.2.5. Các giải pháp khác nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng
cơ bản huyện Yên Châu......................................................................................82
3.3. Kiến nghị với các ngành các cấp liên quan.................................................86
3.3.1. Kiến nghị với UBND tỉnh Sơn La............................................................86
3.3.2. Kiến nghị với UBND huyện Yên Châu....................................................87
KẾT LUẬN........................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................90
PHỤ LỤC 1.......................................................................................................92
PHỤ LỤC 2.......................................................................................................94


vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Giải nghĩa

QLDA

Quản lý dự án

ĐTXD

Đầu tư xây dựng


XDCB

Xây dựng cơ bản

UBND

Ủy ban nhân dân

HSDT

Hồ sơ dự thầu

KHĐT

Kế hoạch đầu thầu

TKKT

Thiết kế kỹ thuật

TSCĐ

Tài lsản lcố lđịnh


vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Theo dõi tình hình thanh toán và giá trị thực hiện của các dự án
đầu tư xây dựng cơ bản năm 2015 - 2017........................................................35

Bảng 2.2. Thống kê cơ cấu các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ năm 20152017...................................................................................................................36
Bảng 2.3. Thống kê tình trạng các dự án tham gia hoạt động đấu thầu từ 2015 -2017
............................................................................................................................37
Bảng 2.4. Thống kế tiến độ các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ 2015-2017. .39
Bảng 2.5. Thống kê số lượng các dự án bị vướng mắc trong quá trình thi công
từ năm 2015-2017..............................................................................................43
Bảng 2.6. Thống kê kiểm soát chất lượng dự án từ năm 2015-2017.................44
Bảng 2.7. Thống kế số lượng các dự án phải điều chỉnh lại thiết kế bản vẽ thi
công và dự toán từ 2015-2017...........................................................................48
Bảng 2.8. Tình trạng quyết toán vốn đầu tư từ năm 2015 - 2017......................50
Bảng 2.9. Thống kế số lượng các dự án bị các sai sót trong hoạt động quản lý
chi phí dự án từ 2015-2017................................................................................51
Bảng 2.10. Số lượng nhân sự tại Ban QLDA ĐTXD huyện Yên Châu từ năm
2015 - 2017.........................................................................................................52
Bảng 2.11. Số liệu thống kê nội dung an toàn và vệ sinh môi trường................54
Bảng 2.12. Số liệu thống kê các thành phần hồ sơ của dự án.............................55


viii

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng........................18
Hình 1.2. Quá trình lựa chọn nhà thầu theo Luật đấu thầu số 43/2013............21
Hình 1.3. Quy trình quản lý và thanh toán của Ban QLDA ĐTXD....................27
Hình 2.1. Thực trạng chất lượng, trình độ cán bộ làm công tác quản lý dự án
đầu tư XDCB tại huyện Yên Châu......................................................................60
Hình 2.2. Biểu đồ kết quả khảo sát, đánh giá sự hài lòng của đối tượng thụ
hưởng dự án.......................................................................................................62
Hình 3.1. Đề xuất phương án tổ chức Ban QLDA ĐTXD huyện Yên Châu.......83



1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, đầu tư công đóng vai trò quan trọng, góp phần to
lớn vào việc hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế xã hội, tạo ra tiền đề thuận lợi để nền
kinh tế Việt Nam có thể từng bước phát triển, hội nhập với khu vực và quốc tế. Vì
vậy, việc đầu tư các công trình mới và cải tạo những dự án đã bị xuống cấp luôn
nhận được sự quan tâm từ phía nhà nước. Điều này không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực và
đầu tư thích đáng từ phía Nhà nước, mà còn tùy thuộc vào sự phấn đấu, không
ngừng nâng cao chất lượng, chuyên môn của các Ban quản lý dự án đầu tư xây
dựng nhằm hướng tới mục đích cuối cùng là tạo ra hiệu quả cao nhất cho các dự án
xây dựng, đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cho đất nước.
Yên Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La, nằm ở phía tây bắc của
tổ quốc. Tuy là một huyện nằm trên trục đường Quốc lộ 6 nhưng vẫn gặp đối mặt
với nhiều khó khăn vì có số lượng bản và xã đặc biệt khó khăn chiếm tỷ trọng lớn
của tỉnh Sơn La. Có trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ nghèo là dân tộc thiểu số vẫn còn
tồn tại ở rất nhiều bản. Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất khắc nhiệt, nhiệt độ có thể lên
đến 37 đến 40 độ C vào mùa hè. Kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp với mô hình
kinh tế hộ gia đình mang nặng tính tự cung, tự cấp. Sản lượng nông nghiệp như
ngô, khoai… sản xuất để bán còn chưa nhiều. Cơ sở hạ tầng, giao thông đường xá
đi lại vẫn rất khó khăn.
Hiện nay, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Yên Châu (Ban QLDA
ĐTXD huyện Yên Châu), thay mặt chủ đầu tư là UBND huyện Yên Châu quản lý
các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn của huyện. Trong quá trình thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng. Nhằm từng bước hoàn thiện cơ
sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện đi lại sản xuất, học tập, trao đổi hàng
hóa cho nhân dân các dân tộc trong khu vực, góp phần xây dựng Nông thôn mới

trên địa bàn các bản, xã của huyện Yên Châu. Trong những năm qua tuy đạt được
những kết .quả nhất định nhưng vẫn còn có một số hạn .chế cần được khắc phục.
Nhiều dự án bị chậm tiến độ, quản lý chất lượng dự án mới được coi trọng trên hồ
sơ, công tác quản lý chi phí còn mắc nhiều sai xót và xảy ra tình trạng thông thầu
trong công tác đấu thầu. Những vấn đề ngày càng trở nên bức xúc và là điều đáng
lo ngại cần được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nói chung và các cấp, các ngành
trên địa bàn huyện Yên Châu nói riêng. Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
vẫn chưa thật sự đáp ứng tốt các yêu cầu của thời đại, khó đạt được mục tiêu chiến


2

lược của huyện Yên Châu trong thời gian tới, cần phải hoàn thiện hơn nữa. Là một
cán bộ của Ban nên việc chọn đề tài “Quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản
trên địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La“ để góp phần vào việc nâng cao chất
lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA ĐTXD huyện Yên
Châu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản đã được nhiều
người nghiên cứu trên pham vi cả nước cũng như từng địa bàn, khu vực. Trong số
các công trình đã công bố, liên quan đến đề tài đã có một số công trình nghiên cứu
về vấn đề ở những khía cạnh khác nhau. Có thể tổng hợp một số hướng nghiên cứu
sau:
Lê Mạnh Tường (2010), Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng các
dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị tại Thành Phố Hồ Chí Minh,
Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Giao thông Vận tải: Luận văn đã làm rõ cơ sở lý
luận và thực tiễn về xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án, đặc
biệt là ảnh hưởng của công tác quy hoạch, của các giai đoạn trong quá trình đầu tư,
của các chủ thể tham gia, đến chất lượng dự án.
Nguyển Hồng Bích (2012), Quản lý dự án đầu tư công xây dựng cơ sở hạ

tầng giao thông đô thị tại Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng: Luận
văn đã làm rõ cơ sở lý luận chung và thực tiễn về đầu tư trong xây dựng cơ bản. Từ
đó, luận văn đã phân tích, đánh giá công tác quản lý các dự án đầu tư công chỉ ra
những bất cập trong công tác quản lý dự án.
Nguyễn Văn Hưng (2013), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ltác lquản
llý lcác ldự lán lđầu ltư lxây ldựng sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước tại huyện Thanh
Trì, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Tác giả đưa ra
phương hướng và các nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước.
Trần Thị Xuân Hương (2015), Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng hạ tầng giao thông trong khu kinh tế Đông Nam Sơn La, luận văn Thạc sỹ,
Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội: Đề tài nghiên cứu lý thuyết về
tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng. Đồng thời phân tích thực trạng quản lý tiến
độ và phân tích ưu, nhược điểm của công tác lập kế hoạch tiến độ, giám sát tiến độ.
Dựa trên cơ sở phân tích tác giả đã đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông.


3

Công trình (2013), Nâng cao chất lượng quản lý tại các dự án đầu tư xây
dựng công trình đường bộ, Tạp chí Tài chính: Bài viết đề cập đến thực trang công
tác quản lý nhà nước tại các dự án giao thông nói chung, các dự án đầu tư xây dựng
công trình đường bộ nói riêng đã có những cải thiện. Song để các công trình được
đảm bảo về chất lượng, tiến độ và đem lại hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội cao, thì
trong quản lý vẫn còn nhiều vấn đề cần phải khắc phục.
Tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu
về quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện nên cá nhân em
chọn đề tài này với mong muốn từ lý luận và kết quả khảo sát có thể đề xuất một số
giải pháp hoàn thiện công ltác lquản llý lcác ldự lán lđầu ltư lxây ldựng lcơ lbản ltrên lđịa

lbàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La. Luận văn cũng kế thừa một số lý luận của các
công trình khoa học có liên quan để làm sâu sắc thêm các luận điểm trong đề tài
luận văn.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện quản llý lcác ldự lán lđầu ltư
lxây ldựng lcơ lbản ltrên lđịa lbàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Nhiệm vụ:
Một là, hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơ bản tại một huyện.
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư xây
dựng cơ bản tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La và chỉ rõ những kết quả đạt được,
những hạn chế và các nguyên nhân chủ yếu.
Ba là, đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý các dự
án đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn la.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại
huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung quản lý dự
án đầu tư xây dựng cơ bản sau khi dự án đã được phê duyệt và đưa vào triển khai,
bao gồm các nội dung: Quản llý lhoạt lđộng lđấu lthầu, lQuản llý ltiến lđộ lcác ldự lán,
lQuản llý lchất llượng ldự lán, lQuản llý lchi lphí ldự lán và một số nội dung quản lý khác.
- Phạm vi về thời gian: nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơ bản tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2017, và đề xuất
giải pháp đến năm 2025.


4

- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
5. Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Đối với dữ liệu thứ cấp: Có hai nguồn chính để thu thập được dữ liệu thứ cấp.
+ Các dữ liệu thứ cấp thuộc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Yên
Châu như: Cơ cấu tổ chức, số liệu về quản lý dự án, số liệu về hoạt động tài chính…
Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã thu thập các thông tin dữ liệu từ các báo
cáo của tổ kế hoạch, tổ kỹ thuật, tổ Kế toán – Hành Chính từ năm 2015-2017. Các
thông tin này cho biết nhiều khía cạnh khác nhau trong hoạt động của đơn vị nói
chung và công tác quản lý các dự án nói riêng.
+ Các dữ liệu thứ cấp bên ngoài đơn vị do các cơ quan thuộc UBND huyện
Yên Châu công bố. Các công trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sỹ, các bài
viết trên tạp chí Tài chính, Tạp chí xây dựng và một số tạp chí khác. Các thông tư,
hướng dẫn và Quyết định của Bộ Xây Dựng. Số liệu thống kê của Tổng Cục Thống
kê, Bộ Tài Chính có liên quan đến đề tài.
- Đối với dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra trắc nghiệm (Phiếu
điều tra, khảo sát) có các câu hỏi liên quan đến việc đánh giá công tác quản lý dự án
đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Yên Châu. Các bước tiến hành cụ thể
như sau:
Bước 1: Xác định mẫu khảo sát
Đề tài sử dụng 1 mẫu đối với phương pháp điều tra trắc nghiệm. Phương
pháp điều tra được sử dụng để thăm dò ý kiến của nhân dân đối với công tác quản lý
dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Yên Châu. Đây là đối tượng
hưởng thụ dự án và liên quan trực tiếp đến việc hoàn thiện công tác quản lý dự án
đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
Bước 2. Thiết kế phiếu điều tra
Phiếu điều tra dành cho nhân dân được thiết kế gồm các câu hỏi xoay quanh
nội dung: quy trình thủ tục, thái độ cán bộ, chất lượng, tiến độ dự án… để hoàn
thiện, nâng cao công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện
Yên Châu.
Bước 3. Phương thức thu thập dữ liệu
Phiếu điều tra được phát từ tháng 03/2018 đến tháng 04/2018 cho nhân dân

của 15 xã, thị trấn trong toàn huyện Yên Châu. Phiếu điều tra được thu về sau khi
nhân dân trả lời xong phiếu trắc nghiệm.


5

Bước 4: Thống kê, phân tích số liệu và kết luận. Phiếu điều tra khảo sát được
phát ra 100 phiếu và thu về 96 phiếu hợp lệ.
* Phương pháp phân tích dữ liệu:
Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được từ nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp,
thông tin được phân tích xử lý để xây dựng các luận cứ, phục vụ cho việc làm rõ
nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
- Đối với dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu được thu thập từ các năm khác nhau để
làm cơ sở so sánh sự biến động của các tiêu chí. Dữ liệu được so sánh nhằm thể
hiện sự biến động dưới hai hình thức là giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối. Từ kết
quả phân tích để nhận định các nguyên nhân sự biến động của tình hình và đưa ra
các lập luận để giải thích cho hiện tượng nghiên cứu.
- Đối với dữ liệu sơ cấp: Sau quá trình điều tra bằng phiếu khảo sát thì đề tài
đã có dữ liệu để phục vụ nghiên cứu, đánh giá chất lượng của hoạt động quản lý dự
án. Sau quá trình điều tra bằng phiếu khảo sát thì đã có dữ liệu để phục vụ nghiên
cứu, đánh giá mức độ hài lòng của nhân dân. Tuy nhiên vì một số nguyên nhân mà
các dữ liệu thu thập từ phiếu khảo sát có thể mắc lỗi và cần xử lý trước khi được sự
dụng để phân tích dữ liệu sơ cấp này. Các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Lập bảng Exel chia ra các dòng, các cột theo các câu hỏi ở phiếu
khảo sát.
Bước 2: Xử lý thông tin trong bảng biểu, nhóm các câu trả lời giống nhau để
tính ra tỷ lệ phần trăm cho từng tiêu chí. Trong quá trình tổng hợp, sẽ gặp phải một
số lỗi như có những giá trị trống có thể do khách hàng sơ xuất bỏ quên hoặc không
muốn trả lời.
Bước 3: Từ bảng tổng hợp thu được tiến hành giải thích nguyên nhân, lý do.

Rút ra kết quả nghiên cứu từ dữ liệu thu thập được so sánh, đối chiếu, kết hợp kết
quả nghiên cứu với các điều kiện thực tiễn để giải thích rút ra kết luận, đánh giá của
nhân dân về công ltác lquản llý lcác ldự lán lđầu ltư lxây ldựng lcơ lbản ltrên lđịa lbàn huyện
Yên Châu.
* Phương pháp thống kê: được sử dụng phổ biến trong chương 2. Các bảng
số liệu qua các năm của Ban QLDA ĐTXD huyện Yên Châu đã được thống kê
nhằm cung cấp tư liệu cho việc phân tích, so sánh trong các nội dung phân tích công
tác QLDA.
* Phương pháp phân tích - tổng hợp: được sử dụng trong toàn bộ luận văn.
Tuy nhiên, phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở chương 2 trong việc phân tích


6

và đánh giá thực trạng công tác QLDA ĐTXD cơ bản tại huyện Yên Châu. Từ các
thông tin được thu thập, tiến hành phân tích các nội dung và đánh giá những kết quả
đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của tình hình tại Ban QLDA ĐTXD huyện
Yên Châu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế chính trị xã hội tại huyện Yên Châu,
nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho xây dưng cơ bản hàng năm chủ yếu từ
nguồn thu cấp quyền sử dụng đất, ngân sách huyện, ngân sách tỉnh hỗ trợ và nguồn
Trái phiếu Chính phủ. Các dự án đầu tư đã phát huy được hiệu quả, bộ mặt nông
thôn ngày một thay đổi, cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Châu như: điện, đường,
trường học, trạm y tế xã đã dần kiên cố, đời sống của dân bản sẽ được cải thiện.
lQuản llý lcác ldự lán lđầu ltư lxây ldựng lcơ lbản được xem là yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước, kết hợp với xây dựng kết cấu hạ
tầng kinh tế và xã hội từng bước hiện đại. Việc tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục
những điểm còn thiếu sót, phát huy những mặt mạnh, để có thể nâng cao hiệu quả
công tác quản lý đồng thời có thể giải quyết được những khó khăn vướng mắc phức

tạp nảy sinh, góp phần vào công cuộc xây dựng, phát triển huyện Yên Châu. Vì thế,
việc xem xét, đánh giá chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản để có
những giải pháp thích hợp là hết sức cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý l
nghĩa thực tiễn đốilvới huyện Yên Châu.
Về khoa học: Góp thêm vào hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận về quản lý dự án và các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơ bản.
Về thực tiễn: Đánh giá được thành công và hạn chế của công tác quản lý dự
án tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La. Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý dự án đối với các dự án đang và sẽ được thực hiện trong thời gian
tới phù hợp với các điều kiện của vùng.
7. Kết cấu của đề tài
Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản của huyện
Chương II: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại
huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại huyện
Yên Châu, tỉnh Sơn La


7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠ BẢN CỦA HUYỆN
1.1. Khái quát về Dự án đầu tư xây dựng cơ bản
1.1.1. Khái niệm và phân loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản

1.1.1.1. Khái niệm về dự án, dự án đầu tư xây dựng cơ bản
Dự án là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm vụ công việc nào đó dưới
sự ràng buộc về yêu cầu và nguồn vật chất đã định. Thông qua việc thực hiện dự án
để cuối cùng đạt được mục tiêu nhất định đã đề ra và kết quả của nó có thể là một

sản phẩm hay một dịch vụ. Một dự án được hình thành khi một nhóm các nhà tài trợ
(tổ chức, công ty, chính phủ) cần có một sản phẩm (hoặc dịch vụ), chúng ta sẽ gọi
chung là sản phẩm, mà sản phẩm này không có sẵn trên thị trường; sản phẩm này
cần phải được làm ra. Như vậy dự án là tên gọi chung cho một nhóm các hoạt động
(tiến trình) với mục tiêu duy nhất là tạo ra được sản phẩm theo mong muốn của các
nhà tài trợ.
Hoạt động đầu tư nói chung là quá trình bỏ vốn (tiền, nguồn lực, công nghệ)
để đạt được một số mục tiêu nhất định. Hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách bằng
cách tiến hành nâng cấp xây dựng mới các tài sản cố định được gọi là đầu ltư lxây
ldựng lcơ lbản.
XDCB chỉ là một khâu trong hoạt động đầultư lxây ldựng lcơ lbản và là các hoạt
động cụ thể để tạo ra TSCĐ như khảo sát, thiết kế, xây lắp, lắp đặt thiết bị, dây
chuyền công nghệ. Kết quả của hoạt động XDCB là các TSCĐ có năng lực sản xuất
và nhiệm vụ nhất định. Như vậy, XDCB là một quá trình đổi mới và tái sản xuất mở
rộng có kế hoạch các TSCĐ của nền kinh tế quốc dân trong các ngành sản xuất, vận
chuyển cũng như không sản xuất, vận chuyển. Nó là quá trình xây dựng cơ sở vật
chất phục vụ cho đầu tư phát triển của một quốc gia.
Công trình XDCB là công trình được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết, định vị với
đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và
phần trên mặt nước được xây dựng theo thiết kế. Công trình XDCB bao gồm công
trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng
lượng và các công trình khác.Vậy lcác ldự lán lđầu ltư nhằm xây dựng công trình
XDCB được gọi là dự án đầu tư xây dựng cơ bản.

1.1.1.2. Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản
a. Theo quy mô và tính chất dự án có thể phân loại dự án như sau:


8


- Các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trương và cho
phép đầu tư.
- Các dự án còn lại được phân chia thành 3 nhóm theo quy mô về vốn, chẳng
hạn như nhóm A,B,C (Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng).
b. Theo nguồn vốn đầu tư
- Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước.
- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.
- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp
nhiều nguồn vốn.
Trong đó các dự án sử dụng vốn NSNN bao gồm:
+ Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh không có
khả năng thu hồi vốn và được quản lý, sử dụng theo phân cấp về chi NSNN cho đầu
tư phát triển.
+ Hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần có sự
tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
+ Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các dự án quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn khi
được Thủ tướng cho phép.
+ Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn vốn viện
trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển (kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA)
được quản lý thống nhất theo mục b khoản 2 điều 21 của Luật NSNN.
1.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng cơ bản
Dự án đầu tư xây dựng cơ bản có những đặc điểm sau:
- lĐòi lhỏi lvốn llớn, lứ lđọng ltrong lthời lgian ldài: lhoạt lđộng lđầu ltư lxây ldựng lcơ
lbản lđòi lhỏi lmột lsố llượng lvốn llao lđộng, lvật ltư llớn. lNguồn lvốn lnày lnằm lkhê lđọng
ltrong lsuốt lquá ltrình lđầu ltư. lVì lvậy ltrong lquá ltrình lđầu ltư lchúng lta lphải lcó lkế

lhoạch lhuy lđộng lvà lsử ldụng lnguồn lvốn lmột lcách lhợp llý lđồng lthời lcó lkế lhoạch
lphân lbổ lnguồn llao lđộng, lvật ltư lthiết lbị lphù lhợp lđảm lbảo lcho lcông ltrình lhoàn
lthành ltrong lthời lgian lngắn lchồng llãng lphí lnguồn llực.


9

- lThời lgian ldài lvới lnhiều lbiến lđộng: lthời lgian ltiến lhành lmột lcông lcuộc lđầu
ltư lcho lđến lkhi lthành lquả lcủa lnó lphát lhuy ltác ldụng lthường lđòi lhỏi lnhiều lnăm ltháng
lvới lnhiều lbiến lđộng lxảy lra.
- lCó lgiá ltrị lsử ldụng llâu ldài: lcác lthành lquả lcủa lthành lquả lđầu ltư lxây ldựng lcơ
lbản lcó lgiá ltrị lsử ldụng llâu ldài, lcó lkhi lhàng ltrăm, lhàng lnghìn lnăm, lthậm lchí ltồn ltại
lvĩnh lviễn lnhư lcác lcông ltrình lnổi ltiếng lthế lgiới lnhư lvườn lBabylon lở lIraq, ltượng lnữ
lthần ltự ldo lở lMỹ, lkim ltụ ltháp lcổ lAi lcập, lnhà lthờ lLa lMã lở lRoma, lvạn llý ltrường
lthành lở lTrung lQuốc…
- lVị ltrí lxây ldựng lcố lđịnh: lcác lthành lquả lcủa lhoạt lđộng lđầu ltư lxây ldựng lcơ
lbản llà lcác lcông ltrình lxây ldựng lsẽ lhoạt lđộng lở lngay lnơi lmà lnó lđược ltạo ldựng lcho
lnên lcác lđiều lkiện lvề lđịa llý, lđịa lhình lcó lảnh lhưởng llớn lđến lquá ltrình lthực lhiện lđầu
ltư, lcũng lnhư lviệc lphát lhuy lkết lquả lđầu ltư. lVì lvậy lcần lđược lbố ltrí lhợp llý lđịa lđiểm
lxây ldựng lđảm lbảo lcác lyêu lcầu lvề lan lninh lquốc lphòng, lphải lphù lhợp lvới lkế lhoạch,
lqui lhoạch lbố ltrí ltại lnơi lcó lđiều lkiện lthuận llợi, lđể lkhai lthác llợi lthế lso lsánh lcủa
lvùng, lquốc lgia, lđồng lthời lphải lđảm lbảo lđược lsự lphát ltriển lcân lđối lcủa lvùng llãnh
lthổ.
- lLiên lquan lđến lnhiều lngành: lhoạt lđộng lđầu ltư lxây ldựng lcơ lbản lrất lphức ltạp
lliên lquan lđến lnhiều lngành, lnhiều llĩnh lvực. lDiễn lra lkhông lnhững lở lphạm lvi lmột lđịa
lphương lmà lcòn lnhiều lđịa lphương lvới lnhau. lVì lvậy lkhi ltiến lhành lhoạt lđộng lnày,
lcần lphải lcó lsự lliên lkết lchặt lchẽ lgiữa lcác lngành, lcác lcấp ltrong lquản llý lquá ltrình lđầu
ltư, lbên lcạnh lđó lphải lquy lđịnh lrõ lphạm lvi ltrách lnhiệm lcủa lcác lchủ lthể ltham lgia lđầu
ltư, ltuy lnhiên lvẫn lphải lđảm lbảo lđược ltính ltập ltrung ldân lchủ ltrong lquá ltrình lthực
lhiện lđầu ltư.

1.1.3. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản
Dự án đầu tư xây dựng cơ bản và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự án
nào cũng bao gồm 3 giai đoạn:
a) Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thẩm định, phê
duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo
nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét,
quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến
chuẩn bị dự án;
b) Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đất
hoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); khảo
sát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép


10

xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ chức
lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám
sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành; nghiệm thu công
trình xây dựng hoàn thành; bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận
hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác;
c) Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử
dụng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây
dựng.
1.2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản
1.2.1. Khái niệm Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản
Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ
thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án dưới
sự ràng buộc về nguồn lực có hạn. Để thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư phải
lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá toàn bộ
quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án.

Nói cách khác, quản lý dự án đầu tư là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời
gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án
hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu
cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp
và điều kiện tốt nhất cho phép.
Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản là một dịch vụ chuyên nghiệp sử dụng
các kĩ thuật chuyên môn, quản lý dự án để giám sát việc lập kế hoạch, thiết
kế và xây dựng một dự án, từ đầu công trình đến khi hoàn tất. Mục đích của quản lý
dự án đầu tư xây dựng cơ bản là để kiểm soát thời gian của một dự án, chi phí và
chất lượng. Quảnllý lcác ldự lán lđầu ltư lxây ldựng lcơ lbản tương thích với tất cả các hệ
thống phân phối dự án, bao gồm thiết kế - nhà thầu xây dựng, thiết kế xây dựng,
quản lý độ an toàn và rủi ro và đối với các quan hệ đối tác.
1.2.2. Mục đích, vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản

1.2.2.1. Mục đích của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản
Mục tiêu của quản lý dự án là hoàn thành các công việc của dự án theo đúng
yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và chất lượng trong phạm vi ngân sách được duyệt và
theo tiến độ thời gian cho phép. Ba mục tiêu này liên quan chặt chẽ với nhau có thể
được biểu diễn theo một hàm toán học như sau:
C = f(P,T,S)


11

Trong đó:

C: Chi phí
P: Mức độ hoàn thành công việc (Kết quả thực hiện)
T: Yếu tố thời gian
S: Phạm vi dự án

Chi phí là một hàm của các yếu tố: Mức độ hoàn thành công việc, thời gián
thực hiện dự án, phạm vi của dự án. Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặp
trường hợp giá cả nguyên vật liệu tăng cao, chi phí nhân công cùng với đó là tâm lý
làm việc kém hiệu quả, thời gian máy móc thiết bị nằm chờ tăng theo... cũng làm
kéo theo những chi phí phát sinh khác. Bên cạnh đó, nếu kéo dài thời gian dự án
còn phát sinh lãi suất phải trả cho ngân hàng, chi phí cho bộ phận gián tiếp cùng
khoản tiền phạt do chậm tiến độ của hợp đồng.
Ba yếu tố: Chi phí, kết quả thực hiện và thời gian có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Tuy nhiên để hoàn thành tốt một mục tiêu sẽ phải chấp nhận đánh đổi, hạ thấp
hai mục tiêu còn lại hoặc ngược lại, đó là hoạt động diễn ra trong quá trình quản lý
dự án thường phải đánh đổi mục tiêu.

1.2.2.2. Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản
* Thông qua quản lý dự án có thể tránh được những sai sót trong những công
trình lớn, xây dựng trong thời gian dài.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và không ngừng nâng cao đời
sống nhân dân, nhu cầu xây dựng các dự án công trình quy mô lớn, phức tạp cũng
ngày càng nhiều. Ví dụ, công trình xây dựng các doanh nghiệp lớn, các công trình
thủy lợi, kiến cố hóa kênh mương và các công trình nâng cấp đường giao thông
nông thôn. Cho dù là nhà đầu tư hay người tiếp quản dự án đều khó gánh vác được
những tổn thất to lớn do sai lầm trong quản lý gây ra. Thông qua việc áp dụng
phương pháp quản lý dự án khoa học hiện đại giúp việc thực hiện các dự án công
trình lớn, phức tạp đạt được mục tiêu đề ra một cách thuận lợi. Đối với một nước
đang phát triển như nước ta hiện nay, quản lý hiệu quả các dự án xây dựng là cực kỳ
quan trọng nhằm tránh gây ra lãng phí thất thoát những nguồn lực vốn đã rất hạn
hẹp.
* Quản lý dự án nói chung là sự điều phối nỗ lực cá nhân, tập thể; đòi hỏi sự
hợp tác chặt chẽ, kết hợp hài hoà giữa các nguồn lực hạn hẹp.
+ Liên kết toàn bộ các hoạt động, công việc diễn ra trong dự án.
+ Đảm bảo mọi hoạt động diễn ra thuận lợi, thường xuyên, gắn bó giữa các

bộ phận quản lý (cán bộ kỹ thuật, giám sát) với nhân dân và đơn vị thi công.


12

+ Tăng cường phối hợp và nêu rõ trách nhiệm giữa các đơn vị liên quan.
+ Phát hiện và xử lý sớm những khó khăn vướng mắc phát sinh và điều chỉnh
kịp thời trước những biến động không dự đoán trước được. Ưu tiên đàm phán trực
tiếp giữa các bên liên quan để chủ động giải quyết những bất đồng.
+ Tạo ra công trình có chất lượng cao hơn.
* Áp dụng phương pháp quản lý dự án sẽ có thể khống chế, điều tiết hệ
thống mục tiêu dự án. Một công trình dự án có quy mô lớn sẽ liên quan đến rất
nhiều bên tham gia dự án như người tiếp quản dự án, đơn vị tư vấn thiết kế, đơn vị
thi công, các ban ngành chủ quản nhà nước và công chúng xã hội. Chỉ khi điều tiết
tốt các Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình mối quan hệ này mới có thể tiến
hành thực hiện công trình dự án một cách thuận lợi.
Tóm lại, quản lý dự án đầu tư xây dụng ngày càng trở nên quan trọng và có
nghĩa trong đời sống kinh tế. Trong xã hội hiện đại, nếu không nắm vững phương
pháp quản lý dự án sẽ gây ra những tổn thất lớn. Để tránh được những tổn thất này
và giành được những thành công trong việc quản lý dự án thì trước khi thực hiện dự
án, chúng ta phải lên kế hoạch một cách tỉ mỉ, chu đáo.
1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản
* Hoạch định là một chức năng chính của quá trình QLDA. Hoạch định là
xác định trình tự thực hiện các công việc quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
trong khoảng thời gian xác định. Mặt khác, phối hợp hoạt động và phân công trách
nhiệm cho các bên tham gia trong quá trình thực hiện dự án xây dựng. Nhiệm vụ
hoạch định bao gồm: Hình thành mục tiêu và ý định, xác định những hướng chính
của quá trình QLDA, kế hoạch và tiến độ, chương trình thực hiện.
* Tổ chức là quá trình sắp xếp nguồn nhân vật lực để đạt được mục tiêu đề
ra. Nhiệm vụ tổ chức bao gồm: Xác định nhiệm vụ cho người thực hiện, xây dựng

cơ cấu và chuyển giao quyền lực, thu hút con người và phương tiện thực hiện.
* Điều khiển bao gồm những chức năng sau: Phân công, hướng dẫn, kích
thích, động viên, chỉ huy, giao tiếp.
* Kiểm soát là thiết lập hệ thống theo dõi, đo lường, giám sát quá trình thực
hiện dự án và điều chỉnh kịp thời những sai lệch so với kế hoạch đề ra (quy mô,
kinh phí, thời gian). Chức năng kiểm soát bao gồm: Thu thập thông tin, số liệu, so
sánh và đánh giá so với kế hoạch ban đầu, ðiều chỉnh, thu thập kinh nghiệm cho dự
án tiếp theo.
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá quản lý dự án đầu tư xây dựng


13

Có nhiều tiêu chí đánh giá kết quả công tác Quản lý Dự dự án đầu tư xây
dựng. Tuy nhiên có thể đưa ra một số tiêu chí cơ bản được sử dụng thường xuyên và
phổ biến như sau :
* Tiến độ thực hiện và hoàn thành dự án:
- Các bước triển khai một dự án phải đúng tiến độ: Bao gồm công tác Chuẩn
bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư. Các khâu phải đúng trình tự, đối với
các công việc nối tiếp, đảm bảo công việc này xong, công việc khác mới thực hiện
tiếp, giai đoạn sau thực hiện theo giai đoạn trước, còn đối với các công việc thực
hiện song song cần phải đảm bảo cùng hoàn thành trước thời gian thực hiện (nhóm)
công việc khác sau đó.
- Tiến độ tổng thể phải đảm bảo không bị chậm. Tiến độ tổng thể của cả dự
án phụ thuộc và nhiều nguyên nhân, nếu dự án hoàn thành không đúng tiến độ, phải
xác định được nguyên nhân là do yếu tố nào, chủ quan hay khách quan, các cá nhân
có chủ động khắc phục trước khi xẩy ra hậu quả nghiêm trọng hay đã thả nổi dự án
- Tiến độ thực hiện các bước phải phù hợp với các thủ tục đi theo. Nếu các
bước thực hiện nhanh nhưng các thủ tục, cơ chế không theo kịp thì cũng không hợp
lý, ví dụ như thi công chỉ được thực hiện sau khi đó có thiết kế, dự toán được phê

duyệt. Tiến độ thi công phải đảm bảo thực hiện tốt tiến độ thanh toán vì liên quan
tới tiến độ giải ngân kế hoạch vốn hàng năm. Tiến độ lập và phê duyệt quyết toán
vốn phải đảm bảo thời gian thu hồi vốn, tránh để dự án đã trích khấu hao nhiều năm
mới có quyết định tăng tài sản chính thức và bàn giao cho đơn vị vận hành.
* Chất lượng thực hiện được đánh giá qua những khía cạnh sau:
- Chất lượng công tác quản lý dự án phải được đảm bảo ngay từ khâu đầu
tiên: chuẩn bị đầu tư. Một dự án đầu tư khả thi sẽ là tiền đề rạo ra chất lượng cho
toàn bộ dự án. Một dự án thay đổi phương án đầu tư, phương án kỹ thuật, kể cả sai
sót trong thiết kế - tổng dự toán phải thay đổi nhiều lần sẽ là nguyên nhân thất bại
cho các khâu - giai đoạn tiếp theo, gây ra thất thoát, lãng phí nguồn lực rất lớn về tài
sản, con người.
- Chất lượng quản lý dự án còn thể hiện ở giai đoạn thi công xây dựng công
trình, đúng, đủ về mặt khối lượng theo thiết kế; nghiệm thu đúng thực tế thi công.
- Chất lượng dự án còn được thể hiện ở giai đoạn vận hành, có xẩy ra sự cố
hay không? Quy trình bảo trì, bảo hành dự án có được thực hiện nghiêm ngặt
không?


14

- Quản lý dự án muốn chất lượng phải tuân theo hệ thống quản lý chất lượng,
đơn vị quản lý dự án đã có hệ thống quản lý chất lượng ISO hay chưa?
- Chất lượng dự án phải đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn chất lượng của Việt
Nam, của ngành Giao thông vận tải và yêu cầu chất lượng dự án được duyệt.
* Chi phí thực hiện dự án trong công tác quản lý dự án phải tuân theo một số
nguyên tắc như:
- Các chi phí tập hợp cho dự án phải đúng, đủ và phải hợp lý nghĩa là các nội
dung chi phí phải tuân theo đúng quy định, đúng hạng mục (chi phí tư vấn, chi phí
xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự
án, chi phí khác và chi phí dự phòng), các khoản chi phí phải tập hợp đúng dự án,

đúng nguồn vốn. Tổng chi phí cho dự án phải phù hợp với quy mô dự án cũng như
với độ dài thời gian thực hiện dự án.
- Phải kiểm soát được chi phí thực hiện dự án, nghĩa là xác định được sự
chênh lệch so với được duyệt để kịp thời ngăn chặn những thay đổi không đúng,
không được phép, từ đó đề xuất giải pháp để quản lý có hiệu quả chi phí dự án .
- Các khoản chi phí đều không bị loại ra khỏi giá trị quyết toán khi được
kiểm tra, kiểm toán. Dự án đầu tư xây dựng được nhiều cấp, nhiều ngành quan tâm,
do vậy việc thanh tra, kiểm toán liên tục được thực hiện, không chỉ trong phạm vi
nội bộ doanh nghiệp, nội bộ ngành mà còn thuộc phạm vi của Chính phủ. Do vậy,
nếu chi phí không đúng, hợp lý sẽ bị loại khỏi giá trị công trình.
- Trong quá trình quản lý dự án thi việc lựa chọn được nhà thầu cung ứng
theo đúng trình tự và quy định hay không, lựa chọn được nhà thầu có tiêu chuẩn tốt
nhất thực hiện các công việc liên quan của dự án và quản lý quá trình thực hiện theo
đúng các yêu cầu về thời gian, tiến độ, chất lượng, chi phí một cách tốt nhất.
* Mức độ ảnh hưởng tới môi trường của dự án cần phải quan tâm xem dự án
có gây hại gì cho môi trường xung quanh không: môi trường nước, môi trường
không khí…cả trước, trong quá trình thi công và trong quá trình sử dụng. Vì một dự
án gây hại đến môi trường sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của những đối tượng
sống xung quanh dự án.
1.2.5. Phân cấp quản lý các dự án đầu tư xây dựng
Theo nghị định 12/2009/NĐ-CP, các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
kể cả các dự án thành phần, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ
việc xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán,
lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công


×