Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài thi Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống ma túy năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.1 KB, 8 trang )

CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
                             
BÀI THI

“Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống ma túy năm 2017”
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ & tên người dự thi: Năm sinh: 
2. Đơn vị học tập/công tác: 
3. Địa chỉ thường trú: 
4. Số điện thoại liên hệ: 
II. NỘI DUNG DỰ THI
Câu 1: Các chất ma túy thường gặp? 
A. Cỏ mỹ và heroin (Hàng trắng).
B. Ma túy tổng hợp, ma túy “đá”, “thuốc lắc”, ma túy “tem giấy”.
C. Amphetamine, Methamphetamine và Ketamine .
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Cây có chứa chất ma túy phổ biến hiện nay là cây gì?
A. Cây anh túc, cây bồ đà và cây ca cao
B. Cây cô ca, cây anh túc và cây cần sa.
C. Cây cần sa, cây gai dầu, cây á phiện và cây ca cao
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Ma túy “tem giấy” hay “bùa lưỡi” là gì và tác hại như thế nào?
A. Là LSD, một chất ma túy trong danh mục I Nghị định 82/2013/NĐ­CP của  
Chính phủ  về  ban hành các danh mục chất ma túy và tiền chất ma túy với tên 
chất là (+)­Lysergide.
B. LSD được tẩm lên các miếng giấy có hình giống hình con tem thư với các 
hình thù ngộ nghĩnh, đa dạng. 
C. LSD là một loại chất ma túy kích thích thần kinh cực mạnh, chỉ  cần một  
lượng nhỏ cũng làm cho người sử  dụng có cảm giác bất thường, hoang tưởng,  


rối loạn vị giác và gây ảo giác…
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Cỏ Mỹ là gì và tác hại như thế nào?


A. Cỏ  mỹ là một chất kích thích, chất gây nghiện, thực chất đây là một loại  
ma túy có thể  nói nguy hiểm hơn cần sa, cỏ  mỹ   là các gói thực vật khô, thái 
nhỏ, được tẩm một số hoạt chất gây nghiện và đóng gói trong túi ni lông. Hoạt 
chất chính có trong “cỏ Mỹ” là XLR­11 hay còn gọi là 5­fluoro­UR­144.
B. Gây ra những ảo giác mạnh, hoang tưởng, rối loạn thần kinh, hại não, mất 
trí, kích động mạnh, tự tạo cảm giác kích động mạnh, có những hành vi và hành  
động tiêu cực tự gây hại cho mình và người khác.
C. Khi sử dụng nhiều có thể gây ra sốc thuốc, sùi bọt mép, co gật, đe dọa tính  
mạng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Ma túy đá là gì, tác hại của “ma túy đá”, “ngáo đá”?
A. “Ma túy đá” có tên khoa học Methemphetamine, dạng tinh thể giống như 
đường, hay phèn chua  hay bột ngọt … 
B. Tác dụng trực tiếp vào não bộ, gây kích thích thần kinh trung ương tạo  ảo  
giác kéo dài, gây hưng phấn, sung mãn, tự  tin khiến người sử  dụng làm những  
điều mà khi tỉnh táo không giám làm như nhảy từ trên cao xuống, tự rạch vào da 
thịt (hiện tượng ngáo đá).
C.   Là  hiện tượng xảy ra khi sử  dụng “Ma túy đá”  có hoang tưởng  ảo giác 
như ảo thị, ảo thanh, ám ảnh bị hại, bị giết, nhìn thấy quái vật. Đây là tình trạng  
rất nguy hiểm bởi nó chi phối hành vi, khiến người bị  "ngáo đá"  có thể  giết 
người hoặc tự sát.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Dâu hiêu nao sau đây co thê nhân biêt ng
́
̣

̀
́ ̉
̣
́ ười nghiên ma tuy? 
̣
́
A. Thay đổi thất thường giờ  giấc sinh hoạt: thức khuya,  đêm ít ngủ, dậy 
muộn, ngày ngủ  nhiều, hay tụ  tập, đi lại đàn đúm với người có đời sống sinh  
hoạt buông thả như không lao động, không học hành…hoặc chơi thân với người  
sử dụng ma tuý.
B. Đi lại có quy luật: mỗi ngày, cứ đến một giờ nhất định nào đó, dù có đang  
bận việc gì cũng tìm cách, kiếm cớ để đi khỏi nhà. Nhu cầu tiêu tiền ngày một 
nhiều, sử  dụng tiền không có lý do chính đáng, thường xuyên xin tiền người 
thân và hay bán đồ  đạc cá nhân, gia đình, nợ nần nhiều, ăn cắp vặt, hay lục túi 
người khác …
C. Hay ngáp, người lừ đừ, mệt mỏi, ngại lao động, bỏ vệ sinh cá nhân. Trong  
túi quần, áo, cặp, phòng thường có các thứ  giấy bạc, thuốc lá, kẹo cao su, bật  
lửa ga, bơm kim tiêm, ống thuốc, thuốc phiện, gói nhỏ heroin.   Có dấu kim trên 
mu bàn tay, cổ tay, mặt trong khuỷu tay, mặt trong mắt cá chân, ở bẹn, ở cổ…
D. Tất cả các dấu hiệu trên.
2


Câu 7: Các tác hại của ma túy đối với bản thân người nghiện?
A. Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh bị rối loạn; Giảm chức  
năng thải độc (gan, thận); Giảm sức lao động, sức đề  kháng; Thường mắc các  
bệnh về da; Gây ra bệnh loãng xương, rụng tóc, phong thấp.
B.  Gây tổn hại hệ  tiêu hóa, hệ  hô hấp, hệ  tuần hoàn, hệ  thần kinh; Giảm  
chức năng thải độc (gan, thận); Giảm sức lao động; Giảm sức đề kháng thường  
mắc các bệnh về  da và dễ  bị  lây nhiễm HIV/AIDS; Tổn hại về tinh thần; Tổn  

hại về nhân cách.
C. Là nguyên nhân trực tiếp gây ra ung thư phổi, ung thư máu. 
D. Không gây tác hại gì đối với bản thân người nghiện. 
Câu 8: Hậu quả  tác hại của ma tuý đối với kinh tế  gia đình, tình cảm và  
hạnh phúc của gia đình như thế nào?
A. Gia đình phải mất nhiều thời gian và tốn nhiều chi phí để  chăm sóc và 
điều trị, giáo dục, quản lý người nghiện.
B. Người nghiện thường lừa gạt người thân để  lấy tiền hoặc trộm cắp tài 
sản trong gia đình để bán lấy tiền sử dụng ma túy; tính tình thay đổi, có thái độ 
chống đối, cáu gắt với nhưng ng
̃
ươi thân d
̀
ẫn đến tình cảm gia đình sứt mẻ,  
mâu thuẫn trong gia đình ngày càng tăng, hạnh phúc gia đình tan vỡ.
C. Người nghiện bị  suy giảm sức khỏe, khả năng lao động kém, không việc 
làm hoặc việc làm không ổn định thu nhập giảm sút trong khi đó phải cần nhiều  
tiền để sử dụng ma túy dẫn đến kinh tế gia đình cạn kiệt. 
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Hậu quả tác hại của ma tuý đối với xã hội như thế nào?
A. Ảnh hưởng sự phát triển kinh tế ­ xã hội.
B. Nguy cơ lây lan dịch HIV/AIDS.
C. Gây mất trật tự ­ an toàn xã hội và suy thoái giống nòi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Những nguyên nhân chính dẫn đến việc sử dụng ma tuý là gì?
A. Do siêu lợi nhuận nên các đối tượng mua bán, tổ  chức sử  dụng trái phép  
các chất ma túy tìm cách dụ dỗ, lôi kéo, cưỡng bức người khác sử dụng ma túy.
B. Các  thành viên trong gia  đình thiếu gương  mẫu, cuộc sống không hòa 
thuận, gia đình không hạnh phúc ... sinh ra buồn chán dễ lao vào con đường sử 
dụng ma túy.

C. Do  ảnh hưởng của lối sống ăn chơi tha hóa, đua đòi, cha mẹ  nuông chiều 
quá mức, thiếu sự quan tâm quản lý giáo dục của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
3


Câu 11: Cha mẹ cần làm gì khi biết con cái mình có sử dụng ma tuý?
A. Dành thời gian nhiều hơn nữa cho việc chăm sóc, giúp đỡ các cháu. 
B. Cần bình tĩnh và sáng suốt giải quyết vấn đề, kiên quyết cho cai nghiện,  
quản lý chặt chẽ sau cai nghiện. 
C. Báo tin cho các cơ  quan chức năng phòng, chống ma tuý những tình hình, 
những biểu hiện sử dụng ma tuý của các em để  có sự tư vấn cần thiết và phối  
hợp quản lý, giáo dục, tổ chức cai nghiện phù hợp.  
D. Tất cả đêu đung.
̀ ́
Câu 12: Ngươi nghiên ma tuy co đ
̀
̣
́ ́ ược chữa khoi không?
̉
A. Được chưa khoi hoan toan và không b
̃
̉
̀
̀
ị tái nghiện.
B. Không thê ch
̉ ưa đ
̃ ược.
C. Co thê ch

́ ̉ ữa khoi va cung co thê tai nghiên.
̉ ̀ ̃
́ ̉ ́
̣
D. Tuy theo loai ma tuy ma ng
̀
̣
́
̀ ươi đó s
̀
ử dung.
̣
Câu 13:  Chung ta cân lam gi khi biêt ng
́
̀ ̀
̀
́ ười thân, ban be và nh
̣
̀
ững người 
xung quanh có biểu hiện nghi vấn mua bán ma tuy?
́  
A. Im lăng va che giâu.
̣
̀
́
B. Găp bât c
̣
́ ư ai cung noi vê s
́

̃
́ ̀ ự viêc trên. 
̣
C.  Nhanh  chong báo tin cho các c
́
ơ  quan chức  năng  phòng, chống ma  tuý 
những tình hình, các biểu hiện nghi vấn mua bán ma túy để  có sự  tư  vấn cần  
thiết và phối hợp điều tra ngăn chặn.
D. Ca A và C đêu đung.
̉
̀ ́
Câu 14:  Theo Luật phòng, chống ma túy (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 
2008), các hoạt động phòng, chống ma túy là gì?
A. Phòng, ngừa, ngăn chặn đấu tranh chống tệ  nạn ma túy, Xử  phạt hình sự 
với người nghiện ma túy.
B. Kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy.
C. Xử phạt hình sự với người nghiện ma túy.
D. Phòng ngừa, ngăn chặn đấu tranh chống tệ nạn ma túy; kiểm soát các hoạt 
động hợp pháp liên quan đến ma túy.
Câu 15:  Luật phòng, chống ma túy (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 2008) 
quy định các hành vi nào bị nghiêm cấm?
A. Trồng cây chứa chất ma túy; sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản,  
mua bán, phân phối, giám định, xử lý, trao đổi, nhập khẩu, quá cảnh, nghiên cứu  
trái  phép   hoặc   chiếm   đoạt  chất  ma  túy,  tiền  chất,  thuốc  gây  nghiện,  thuốc  
hướng thần.
B. Sử dụng; tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy; xúi giục, cưỡng bức, lôi  
kéo, chứa chấp, hỗ  trợ  việc sử  dụng trái phép chất ma túy; sản xuất, tàng trữ,  
4



vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào sản xuất trái phép chất ma 
túy.
C. Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội về  ma túy mà có; chống lại hoặc  
cản trở việc cai nghiện ma túy.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 16:  Theo Luật phòng, chống ma túy  (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 
2008), tệ nạn ma túy được hiểu như thế nào?
A. Tình trạng nghiện ma túy.
B. Tội phạm về ma túy.
C. Các hành vi trái phép khác về ma túy.
D. Tất cả đêu đung.
̀ ́
Câu 17:  Luật phòng, chống ma túy (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 2008) 
quy đinh các hinh th
̣
̀
ưc cai nghi
́
ện ma tuý la gi?
̀ ̀
A. Cai nghiên ma túy tai gia đinh va cai nghiên ma túy tai công đông.
̣
̣
̀
̀
̣
̣ ̣
̀
B. Cai nghiên ma túy tai gia đinh, cai nghiên ma túy tai công đông va t
̣

̣
̀
̣
̣
̣
̀
̀ ại cơ sở  
cai nghiên.
̣
C. Tự nguyên cai nguyên, cai nghiên ma túy tai gia đinh, cai nghi
̣
̣
̣
̣
̀
ện ma túy taị  
công đông va c
̣
̀
̀ ơ sở cai nghiên.
̣
D. Cai nghiên t
̣ ự nguyện va cai nghiên b
̀
̣ ắt buộc.
Câu 18:  Luật phòng, chống ma túy (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 2008) 
quy định người nghiện ma túy có trách nhiệm như thế nào?
A. Tự  khai báo về  tình trạng nghiện của mình với cơ  quan, tổ  chức nơi làm 
việc hoặc UBND xã, phường, thị  trấn nơi cư  trú và tự  đăng ký hình thức cai  
nghiện ma túy; tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về cai nghiện ma túy.

B. Chỉ báo cho gia đình biết và tự mình cai nghiện.
C. Tự mình cai nghiện, không báo cho ai biết.
D. Nhờ bạn bè giúp đỡ.
Câu 19:  Luật phòng, chống ma túy  (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 2008) 
quy định gia đình có người nghiện ma túy có trách nhiệm gì?
A. Khai báo với UBND xã, phường, thị trấn về người nghiện ma túy trong gia 
đình mình và đăng ký hình thức cai nghiện cho người đó.
B. Động viên, giúp đỡ và quản lý người nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện  
ma túy tại cộng đồng theo sự  hướng dẫn, giám sát của cán bộ  y tế  và UBND  
cấp xã, phường, thị trấn.
C. Theo dõi, giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn người nghiện sử dụng trái phép 
chất ma túy hoặc có hành vi gây mất tật tự, an toàn xã hội; hỗ  trợ  cơ  quan có  
5


thẩm quyền đưa người cai nghiện ma túy vào cơ sở cai nghiện và đóng góp kinh 
phí cai nghiện theo quy định của pháp luật.
D. Tất cả đều đúng
Câu 20:  Theo Luật phòng, chống ma túy  (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 
2008), cơ quan nào có trách nhiệm tổ chức cai nghiện ma túy tại cộng đồng 
và hướng dẫn hỗ trợ cai nghiện ma túy tại gia đình?
A. UBND xã, phường, thị trấn
B. Trường học đối với các em học sinh.
C. UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
D. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Câu 21:  Theo Luật phòng, chống ma túy  (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 
2008), người nào có thẩm quyền quyết định đưa người nghiện vào cơ  sở 
cai nghiện bắt buộc?
A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.
B.  Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

C. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 22:  Luật phòng, chống ma túy (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 2008) 
quy định thời hạn cai nghiện ma tuý tại cơ sở  cai nghiện bắt buộc là bao 
lâu?
A. 6 tháng đến 01 năm.
B. Từ 01 năm đến 02 năm.
C. Từ 02 năm đến 03 năm.
D. Từ 03 năm đến 04 năm.
Câu 23:  Luật phòng, chống ma túy  (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 2008) 
qui định những trường hợp nào người nghiện ma tuý từ 12 tuổi đến dưới  
18 tuổi được đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc dành riêng cho họ?
A. Đã được cai nghiện tại gia đình, cộng đồng mà vẫn còn nghiện.
B. Đa đ
̃ ược giáo dục nhiều lần tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện.
C. Bị nghiện mà không có nơi cư trú nhất định.
D.  Đã được cai nghiện tại gia đình, cộng đồng; giáo dục nhiều lần tại xã, 
phường, thị  trấn mà vẫn còn nghiện; Bị  nghiện mà không có nơi cư  trú nhất  
định.
Câu 24:  Luật phòng, chống ma túy  (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 2008) 
quy đinh vê th
̣
̀ ơi gian va hinh th
̀
̀ ̀
ưc quan ly sau khi ng
́
̉
́
ươi nghiên ma tuy châp

̀
̣
́
́ 
hanh xong th
̀
ơi gian cai nghiên băt buôc tai c
̀
̣
́
̣
̣ ơ sở cai nghiên nh
̣
ư thê nao? 
́ ̀
6


A. Quan ly sau cai t
̉
́
ừ 1 đên 2 năm tai n
́
̣ ơi cư tru do UBND xa, ph
́
̃ ương, thi trân
̀
̣ ́ 
thực hiên đôi v
̣

́ ơi ng
́ ươi không thuôc tr
̀
̣ ương h
̀ ợp co nguy c
́
ơ tai nghiên cao va tai
́
̣
̀ ̣ 
cơ sở quan ly sau cai nghiên đôi v
̉
́
̣
́ ới người co nguy c
́
ơ tai nghiên cao.
́
̣
B. Quản lý sau cai từ  1 đến 2 năm tại cơ  sở  quản lý sau cai nghiện đối với 
người có nguy cơ tái nghiện cao.
C. Quản lý sau cai từ  1 đến 3 năm tại cơ  sở  quản lý sau cai nghiện đối với 
người có nguy cơ tái nghiện cao.
D. Quản lý sau cai từ  1 đến 2 năm tại nơi cư  trú do UBND xã, phường, thị 
trấn thực hiện đối với người không thuộc trường hợp có nguy cơ tái nghiện cao.
Câu 25:  Theo khoản 1 Điều 21 Nghị  định số  167/2013/NĐ­CP của Chính 
phủ  quy định xử  phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật  
tự, an toàn xã hội thì: “Hành vi sử dụng trái phép chất ma túy” có thể bị áp 
dụng mức phạt nào? 
A. Bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng.

B. Bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
C. Bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
D. Bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Câu 26:  Theo Nghị  định số  167/2013/NĐ­CP của Chính phủ  quy định xử 
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội  
thì người chủ hoặc người có trách nhiệm quản lý nhà hàng, cơ sở  lưu trú,  
câu lạc bộ, các phương tiện giao thông và các nơi khác để  cho người khác 
lợi dụng sử dụng chất ma tuý trong khu vực, phương tiện mình quản lý thì 
bị xử lý vi phạm hành chính như thế nào?
A. Bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng.
B. Bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
C. Bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
D. Bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Câu 27:  Theo Nghị  định số  167/2013/NĐ­CP của Chính phủ  quy định xử 
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội  
đối với hành vi trồng các loại cây thuốc phiện, cây cần sa và các loại cây 
khác có chứa chất ma túy thì bị xử lý vi phạm hành chính như thế nào?
A. Bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng.
B. Bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
C. Bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
D. Bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.

7


Câu 28: Theo quyết định số  190/QĐ­UBND ngày 29 tháng 01 năm 2015 về 
việc ban hành Đề  án tiếp nhận người nghiện ma túy vào sơ  sở  tiếp nhận 
đối tượng xã hội để cắt cơn cai nghiện, giải độc, tư vấn tâm lý trong thời 
gian chờ  cơ  quan chức năng hoàn thiện thủ  tục, lập hồ  sơ  và quyết định 
đưa vào cở  sở  cai nghiện bắt buộc trên địa bàn tỉnh An Giang và quyết 

định 3221/QĐ­UBND ngày 09 tháng 11 năm 2016 của  Ủy ban nhân dân tỉnh 
An Giang thì thời gian lưu trú tại Cơ sở xã hội tỉnh là bao lâu:
A. Người nghiện ma túy không có nơi cư trú ổn định thời gian lưu trú tại Cơ 
sở xã hội tỉnh đến khi có quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp xử 
lý hành chính đưa vào cơ  sở  cai nghiện bắt buộc của Tòa án nhân dân có hiệu  
lực pháp luật.
B. Người nghiện ma túy có nơi cư trú ổn định, thời gian lưu trú tối thiểu là 30 
ngày, thời gian lưu trú tối đa không quá 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hiện 
hành vi sử dụng trái phép chất ma túy lần cuối bị phát hiện và lập biên bản.
C. Trường hợp người nghiện ma túy lưu trú tại Cơ  sở  xã hội tỉnh bỏ  trốn bị 
bắt lại, thời gian chấp hành quyết định của  Ủy ban nhân dân cấp xã được tính 
kể từ ngày hành vi bỏ trốn chấm dứt và được lập biên bản.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Bô luât hinh s
̣
̣ ̀ ự năm 2009 quy định việc mua bán trái phép chất ma 
túy với trọng lượng bao nhiêu thì bị xem là phạm tội ?
A. Bất kể trọng lượng bao nhiêu cũng phạm tội.
B. Từ 05 gram trở lên.
C. Từ 100 gram trở lên.
D. Từ 500 gram trở lên.
Câu 30:  Theo bạn, cuộc thi này có bao nhiêu bài dự thi?: ...........bài.
(Bằng chữ: … ………………………………………………………)
  

8




×