Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

DT HT kien tra danh gia GV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.16 KB, 35 trang )

- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng
cao Tâm
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn 1
Mục lục .2
Phần mởi đầu 3
1. Lý do chọn đề tài: ..3
2. Mục đích nghiên cứu: .4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4
4. Đối tợng nghiên cứu: 5
5. Phạm vi nghiên cứu: ...5
6. Giả thiết khoa học : 5
7. Phơng pháp nghiên cứu: ..5
8. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài: ...5
Phần nội
dung .. 6
Chơng I: Cơ sở lý luận của việckiểm tra - đánh giá ..6
1. Kiểm tra đánh giá trong giáo dục ..6
2. Kiểm tra - đánh giá hoạt động s phạm của giáo viên ..10
Chơng II. Thực trạng của việc tiến hành kiểm tra hoạt động s
phạm của giáo viên của hiệu trởng trờng tiểu học 14
1. Đặc điểm tình hình nhà trờng .14
2. Thực trạng của việc kiểm tra - đánh giá hoạt động s phạm của giáo viên của
Hiệu trởng trờng tiểu học Yên Mỹ Nông Cống Thanh Hoá .16
Chơng III: Những biện pháp nâng cao chất lợng kiểm tra - đánh
giá hoạt động s phạm của giáo viên, của Hiệu trởng trờng tiểu
học 24
Phần kết luận và kiến
nghị .. 31
1. Kết luận .31


2. Những kiến nghị 32
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
1
 - TiÓu luËn tèt nghiÖp Hoµng
cao T©m
Tµi liÖu tham
kh¶o .…… ……… ……… …… ……… …… … …… …… 34
 - Líp K8A – Cö nh©n khoa häc vµ qu¶n lý Gi¸o dôc
2
- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng
cao Tâm
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Chín; Tiến sĩ trờng
cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo TW1, ngời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ
em hoàn thành đề tài này.
Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong nhà trờng.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu cùng tập
thể giáo viên trờng Tiểu học Yên Mỹ Nông Cống Thanh Hoá cùng tất cả
ban bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên
cứu lý luận thực tiễn để làm và hoàn thành đề tài.
Với kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của tất cả
các thầy cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tháng năm 2009
Tác giả:
Hoàng Cao Tâm
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
3
- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng

cao Tâm
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Điều 2 luật phổ cập giáo dục đã nêu: Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng
trong hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm,
đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em nhằm hình thành cơ sở ban đầu
cho sự toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam XHCN.
Điều 2: Điều lệ trờng Tiểu học 2000 có nêu: Trờng Tiểu học là cơ sở Giáo
dục bậc Tiểu học, bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân:
Chính vì thế trong trờng tiểu học cho ta thấy rằng: Đội ngũ giáo viên chính là
lực lợng cực kỳ quan trọng trong mọi hoạt động giáo dục. Nó quyết định đến sự
thành bại của trờng đó. Vậy nếu có tập thể giáo viên đoàn kết nhất trí, giỏi về
chuyên môn, vững vàng về t tởng, nhiệt tình trong công tác thì chất lợng giáo dục
của trờng đó sẽ đạt kết quả cao và ngợc lại. Vì thế việc xây dựng đội ngũ Giáo
viên đợc coi là công việc hàng đầu của ngời cán bộ quản lý.
Vậy công tác kiểm tra đánh giá hoạt động s phạm của giáo viên là một việc
làm khó khăn và phức tạp, đòi hỏi ngời quản lý phải thận trọng. Kiểm tra đánh giá
hoạt động s phạm của giáo viên là việc làm thờng xuyên và định kỳ. Nó không có
ý nghĩa trách nhiệm, hiệu quả công việc và khả năng vơn lên của giáo viên để thực
hiện công việc đợc giao trong thời gian nhất định. Kiểm tra đánh giá hoạt động s
phạm của giáo viên còn giúp giáo viên thấy đợc u nhợc điểm của bản thân trong
trong quá trình công tác, từ đó có biện pháp phát huy, khắc phục kịp thời nhằm
đáp ứng công việc đợc giao. Ngợc lại, kiểm tra đánh giá không đúng sẽ tạo nên
mâu thuẫn, mang lại sự lục đục, mất đoàn kết trong nội bộ, công việc trì trệ, hiệu
quả công việc thấp.
Để thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá hoạt động s phạm của giáo viên
thực hiện tốt, ngời quản lý cần hiểu rõ đối tợng đánh giá là nhân lực, tài lực quý
giá nhất của mỗi quốc gia. Do đó ngời quản lý cần nắm đợc tâm lý, sở trờng cũng
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
4

- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng
cao Tâm
nh công việc của họ, đồng thời giáo viên cũng phải hiểu rõ công việc của mình
làm.
Công việc của ngời giáo viên là loại hình lao động đặc biệt, vừa mang tính
khoa học, vừa mang tính nghệ thuật. Đối tợng của họ là con ngời, nguồn nhân lực,
tài lực quý giá nhất của mỗi quốc gia. Do vậy công tác kiểm tra, đánh giá hoạt
động s phạm của giáo viên càng phải cụ thể, chính xác, khoa học, dân chủ và công
bằng.
Thực tế hiện nay ở nhiều trờng nói chung, trờng Tiểu học nói riêng, việc kiểm
tra đánh giá càng mang tính chung chung, nặng nề định tính hơn định lợng.
Do vậy công tác kiểm tra đánh giá cha thực sự công bằng. Về phía các cấp thì
cha có các văn bản hớng dẫn kiểm tra, đánh giá hoạt động s phạm của giáo viên cụ
thể và chi tiết. Các văn bản còn chung chung. Với những lý do trên tôi đã chọn đề
tài: Hiệu tr ởng trờng Tiểu học kiểm tra, đánh giá hoạt động s phạm của giáo
viên .
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu đề xuất một số biện pháp tiến hành kiểm tra đánh giá hoạt
động s phạm của giáo viên trờng Tiểu học của ngời hiệu trởng. Tạo điều kiện cho
những biện pháp này đợc áp dụng có hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo
trong trờng nói chung, trờng Tiểu học nói riêng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đạt đợc mục đích trên, đề tài này giải quyết ba nhiệm vụ nh sau:
3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kiểm tra, đánh giá hoạt
động s phạm của giáo viên.
3.2. Nghiên cứu thực trạng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động s phạm của
giáo viên ở trờng Tiểu học Yên Mỹ - Nông Cống Thanh Hoá.
3.3. Đề xuất một số biện pháp cải tiến tiến hành kiểm tra, đánh giá hoạt
động s phạm của Hiệu trởng trờng Tiểu học Yên Mỹ Nông Cống Thanh
Hoá.

- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
5
- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng
cao Tâm
4. Đối tợng nghiên cứu.
Các biện pháp kiểm tra,đánh giá hoạt động s phạm của giáo viên, Hiệu trởng
trờng Tiểu học Yên Mỹ Nông Cống Thanh Hoá.
5. Phạm vi nghiên cứu.
Các biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động s phạm của Hiệu trởng trờng Tiểu
học Yên Mỹ Nông Cống Thanh Hoá.
6. Giả thuyết khoa học.
Nếu có những biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động s phạm của giáo viên thì
sẽ nâng cao chất lợng đội ngũ và chất lợng giáo dục trong nhà trờng.
7. Phơng pháp nghiên cứu.
7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
7.3. Nhóm phơng pháp nghiên cứu quan sát s phạm.
7.4. Nhóm phơng pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục
8. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
Đề tài nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đánh giá hoạt động s
phạm của giáo viên, của Hiệu trởng trờng Tiểu học.
Phân tích và khẳng định cho một số biện pháp kiểm tra đán giá hoạt động s
phạm của giáo viên: Đề xuất những biện pháp có tính phổ biến kinh nghiệm cho
Hiệu trởng trong công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động s phạm của giáo viên. Đây
là một việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, chất lợng đội ngũ
thúc đẩy phong trào thi đua Dạy tốt Học tốt. Góp phần xây dựng đội ngũ
giáo viên trong nhà trờng.
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
6
- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng

cao Tâm
Phần nội dung
Chơng I:
Cơ sở lý luận của việc kiểm tra - Đánh giá
1. Kiểm tra đánh giá giáo dục:
1.1. Khái niệm:
- Kiểm tra: Có nhiều khái niệm khác nhau, ở đây xin nêu một số khái niệm:
Kiểm tra là một công cụ đo lờng và điều chỉnh các học sinh của các học
sinh, của cá nhân và các bộ phận để ngời quản lý xác định đợc rằng công việc tiến
hành có phù hợp với kế hoạch và mục tiêu hay không, chỉ ra những lệch lạc và đa
ra những tác động điều chỉnh, uốn nắn nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch.
Kiểm tra là một trong những chức năng của ngời quản lý. Đó là công việc
hoạt động nghiệp vụ mà ngời quản lý bất kỳ cấp nào, cơng vị nào cũng phải thực
hiện để hiểu rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra, thực tế đã đạt đợc đến đâu nh thế
nào. Từ đó tìm ra những biện pháp động viên, uốn nắn và điều chỉnh.
Kiểm tra là một học sinh điều tra xem xét, theo dõi, kiểm soát phát hiện
kiểm nghiệm s phạm diễn biến kết quả học sinh tổ chức, đánh giá các kết quả, các
hoạt động có phù hợp với mục tiêu chuẩn mực, các quy chế kế hoạch đề ra hay
không? Qua đó để phát hiện, động viên, khuyến khích, phát hiện những sai lệch so
với yêu cầu có biện pháp điều chỉnh, giúp đỡ xử lý.
Có thể minh hoạ bằng sơ đồ các bớc (giai đoạn) cơ bản của quá trình kiểm
tra s phạm nh sau:
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
7
- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng
cao Tâm

Cha, có thể
Không Không



Hiệu trởng kiểm tra tất cả các thành tố cấu thành hệ thống nhà trờng. Đặc biệt
là kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của nhiều thành viên và hớng điều
kiện phục vụ cho việc dạy học và giáo dục trong nhà trờng.
Việc kiểm tra trờng học ngời hiệu trởng là ngời biến quá trình kiểm tra thông
quá trình tự kiểm tra của các bộ phận và mọi thành viên trong nhà trờng mà mình
quản lý.
- Đánh giá trong giáo dục là một quá trình học sinh đợc tiến hành có hệ thống
nhằm xác định độ đạt đợc của đối tợng quản lý về mục tiêu đã định; nó bao gồm
sự mô tả định tính và định hớng kết quả đạt đợc thông qua những nhật xét, so sánh
với những mục tiêu.
Mọi hoạt động đề bắt dầu từ việc xác định mục tiêu và kết thúc bằng đánh giá.
đánh giá có liên quan chặt chẽ với kiểm tra, dựa vào kiểm tra và kết quả của kiểm
tra, do đó kiểm tra đánh giá thờng đi liền với nhau theo nghĩa đó.
Do yêu cầu thực tiễn quản lý, ngời quản lý thởng xuyên phải kiểm tra, đánh
giá toàn bộ các hoạt động, công việc, kết quả, mối quan hệ để điều chỉnh, giúp đỡ
đối tợng, phòng ngừa những vi phạm có thể xảy ra trong tơng lai, đồng thời rút
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
8
Xây dựng chuẩn và
phơng pháp đo
thành tích
Đo lờng
thành tích
So sánh thành
tích với chuẩn
Hành
động xử

Hành động

phát huy
Hoạt động
uốn nắn
- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng
cao Tâm
kinh nghiệm cải tiến cơ chế quản lý và hoàn thiện chu trình quản lý mới phù hợp
hơn, đảm bảo nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý.
Kiểm tra đánh giá là một phạm trù của lý luận dạy học, đợc các nhà nghiên
cứu và các hoạt động thực tiễn giáo dục rất quan tâm, vì nó có chức năng rất quan
trọng trong hoạt động giáo dục và đào tạo.
Trong giai đoạn hiện nay, Nhà trờng Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ dới
nhiều loại hình đa dạng và mềm dẻo, bản thân nó đòi hỏi phải có sự hoàn thiện,
kiểm tra - đánh giá chất lợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nội bộ trờng,
đồng thời cũng đòi hỏi các cấp quản lý giáo dục kiểm tra - đánh giá một cách
khách quan có cơ sở khoa học và thực tiễn.
Cần cải tiến để đi đến hiện đại hoá việc kiểm tra - đánh giá nhà trờng, giáo
viên, ngời học .nhằm thực hiện các chức năng là công cụ của hệ thống điều
chỉnh, giúp đỡ cho việc nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo trong tr-
ờng học, nâng cao tinh thần, chủ động sáng tạo của nhà giáo, tích cực học tập, rèn
luyện của ngời học. Do đó kiểm tra, đánh giá cần đợc đặt vào trong tầm khoa học
của nó, có vị trí nổi bật trong khoa học giáo dục và quản lý giáo dục, động viên
nhiều ngời, nhiều lực lợng quan tâm, nghiên cứu, đa ra những biện pháp tích cực
hữu hiệu cho việc cải cách kiểm tra, đánh giá trong giáo dục và đào tạo
1.2. Vai trò kiểm tra - đánh giá giáo dục:
- Vai trò kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng cơ bản đảm bảo sự lãnh đạo,
quản lý chính xác. Nó là chức năng chủ yếu của ngời lãnh đạo, ngời quản lý.
Trong thực tế quản lý cho thấy không kiểm tra sẽ không đánh giá đúng thực
trạng cũng nh tác dụng đôn đốc thúc đẩy các đối tợng hoàn thành nhiệm vụ đợc
giao. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Nếu tổ chức tốt việc kiểm tra thì cũng nh
ngọn đèn pha. Bao nhiêu tình hình, bao nhiêu nhợc điểm, u điểm, bao nhiêu cán

bộ chúng ta đều thấy rõ, có thể nói rằng chín phần mời khuyết điểm trong công
việc của chúng ta là vì chiến sự kiểm tra. Nếu tổ chức kiểm tra đợc chu đáo thì
công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mời, gấp trăm lần
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
9
- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng
cao Tâm
Kiểm tra là thông tin phản hồi quan trọng nhất, có độ tin cậy nhất trên cơ sở đó
ngời quản lý điểu hành hoạt động để đạt tới mục tiêu đề ra.
- Vai trò của đánh giá trong giáo dục : G.K Killer (1977) đã khẳng định:
Thay đổi một chơng trình hoặc những kĩ thuật giảng dạy mà không thay đổi hệ
thống đánh giá, chắc chắn là chẳng đi đến đâu .
Thay đổi hệ thống đánh giá mà không thay đổi chơng trình giảng dạy, có
thể có một tác động đến bản chất việc học tập và chất lợng học tập lớn hơn là làm
một sửa đổi chơng trình mà không thay đổi cách đánh giá.
Đánh giá là công cụ của hệ thống điều khiển giúp xác định mức độ, giá trị,
các tác động từ môi trờng vào hệ thống cũng nh hình thành cơ chế điều chỉnh hớng
đích trong quá trình quản lý.
Đánh giá giúp ngời quản lý tiên đoán kết quả sảy ra, làm liên kết trạng thái,
xác định các yếu tố ảnh hởng đến hệ thống, xác định cờng độ khi tổng hợp hệ
thống. Nếu đánh giá chính xác, chân thực có tác dụng trực tiếp đến việc tìm
nguyên nhân, đề ra nhng giải pháp có hiệu quả.
Đánh giá tốt sẽ dẫn đến sự đánh giá tốt của đối tợng.
1.3. Nguyên tắc của việc kiểm tra - đánh giá trong giáo dục:
Hoạt động kiểm tra, đánh giá trong trờng học phức tạp, đa dạng, đối tợng
chủ yếu là con ngời, mục đích kiểm tra, đánh giá là vì sự tiến bộ của con ngời. Do
đó Hiệu trởng không thể tiến hành tuỳ tiện mà cần tuân theo các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc pháp chế.
- Nguyên tắc tính kế hoạch.
- Nguyên tắc khách quan.

- Nguyên tắc tính hiệu quả.
- Nguyên tắc tính giáo dục.
2. Kiểm tra - đánh giá hoạt động của giáo viên:
2.1. Nội dung:
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
10
- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng
cao Tâm
Hoạt động dạy và giáo dục trong nhà trờng rất phong phú, phức tạp và nhiều
mặt. Hiệu trởng có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ công việc hoạt động, mối quan
hệ, kết quả của toàn bộ quá trình dạy và giáo dục. Khi kiểm tra Hiệu trởng có thể
kiểm tra toàn bộ các vấn đề hay một số vấn đề theo các nội dung sau:
- Thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và phổ cập giáo dục:
+ Thực hiện chỉ tiêu về số lợng học sinh từng khối lớp và toàn trờng, duy trì sĩ
số, tỷ lệ học sinh bỏ học, lên lớp, lu ban.
+ Thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch về số lợng và chất lợng phổ cập giáo dục ở từng
khối lớp và toàn trờng.
- Thực hiện các nhiệm vụ của kế hoạch đào tạo:
+ Việc thực hiện chơng trình, nội dung, kế hoạch giáo dục của tập thể s phạm
bao gồm các biện pháp thự các hoạt động giáo dục và kết quả đạt đợc của học
sinh.
+ Chất lợng giáo dục, đạo đức lối sống:
+ Thực hiện đúng chơng trình dạy đạo đức, giáo dục công dân ở các khối lớp,
thông qua các giờ lên lớp,hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, công tác chủ
nhiệm lớp.
+ Việc đánh giá đạo đức, hạnh kiểm học sinh.
++ Chất lợng giáo dục văn hoá, khoa học kỹ thuật:
+ Việc thực hiện kế hoạch dạy học theo chơng trình sách giáo khoa ở từng
khối lớp.
+ Thực hiện quy chế chuyên môn, nền nếp dạy học, thực hiện thời khoá biểu

giờ giấc, kiểm tra, chấm bài cho điểm.
+ Việc cải tiến đổi mới phơng pháp dạy và học của giáo viên và học sinh.
+ Việc bồi dỡng năng khiếu , phụ đạo giúp học sinh.
+ Kết quả học tập của học sinh (kiến thức, kỹ năng, thái độ) so với đầu vào.
++ Chất lợng giáo dục lao động kỹ thuật, hớng nghiệp, dạy nghề.
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
11
- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng
cao Tâm
++ Chất lợng giáo dục sức khoẻ, thể dục, vệ sinh quốc phòng.
++ Chất lợng giáo dục thẩm mỹ.
- Việc xây dựng đội ngũ giáo viên:
- Việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học:
+ Đảm bảo các tiêu chuẩn về lớp học, bàn ghế, bảng, ánh sáng, vệ sinh, phòng
học.
+ Sử dụng và bảo quản hợp lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng dạy
học, phòng thí nghiệm, dụng cụ thể thao, th viện, vờn cây, sân bãi tập,
+ Cảnh quan s phạm của trờng: Cổng trờng, tờng rào, đờng đi, vờn hoa, cây
cảnh, đảm bảo vệ sinh xanh - sạch - đẹp.
- Tự kiểm tra công tác của hiệu trởng :
+ Công tác kế hoạch (kế hoạch hoá): Xây dựng, chỉ đạo và thực hiện kế hoạch
chung và từng bộ phận (gồm 4 loại kế hoạch chính : Kế hoạch dạy học và giáo dục
lên lớp; kế hoạch ngoài giờ lên lớp; kế hoạch giáo dục lao động, hớng nghiệp, dạy
nghề; kế hoạch phổ cập giáo dục) cho cả năm học, học kỳ từng tháng, từng tuần.
+ Hiệu trởng tự kiểm tra - đánh giá công tác kế hoạch của mình: Thu thập, sử
lý thông tin, xác địng mục tiêu và phân hạng u tiên, tìm phơng án, giải pháp thực
hiện mục tiêu, soạn thảo, thông qua, duyệt và truyền đạt kế hoạch
+ Công tác tổ chức nhân sự: Hiệu trởng tự kiểm tra, đánh giá về các mặt:
Nắm quyền chỉ huy, hớng dẫn cách làm, điều hoà phối hợp, quan hệ từng
bộ phận, cá nhân, lựa chọn phân công các bộ, giáo viên, cung cấp kịp thời những

điều kiện, phơng tiện cần thiết, khai thác tiềm năng của tập thể s phạm và cá nhân
cho việc thực hiện kế hoạch đề ra.
+ Công tác chỉ đạo: Hiệu trởng tự kiểm tra, đánh giá về các mặt: Nắm quyền
chỉ huy, hớng dẫn cách làm, điều hoà phối hợp (can thiệp cần thiết ) kích thích
động viên, bồi dỡng cán bộ, giáo viên trong hoạt động chỉ đạo công tác cụ thê
trong trờng nh:
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
12
- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng
cao Tâm
Chỉ đạo dạy học và giáo dục trong và ngoài lớp.
Chỉ đạo công tác hành chính, quản trị trong trờng.
Chỉ đạo công tác hành chính, quản lý trong trờng.
Chỉ đạo thi đua, khen thởng.
+ Công tác kiểm tra: Thực hiện kiểm tra và tự kiểm tra một cách thờng xuyên,
định kì theo kề hoạch phát hiện, theo dõi, bám sát, động viên uốn nắn, giúp đỡ kịp
thời.
2.2. Những yêu cầu khi kiểm tra - đánh giá hoạt động s phạm của giáo
viên
- Khi kiểm tra phải có biên bản lu trữ hồ sơ kiểm tra, muốn làm tốt công tác
kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên ngời Hiệu trởng cần xác định ró đối tợng
kiểm tra là ai ? kiểm tra việc gì ? kiểm tra nh thế nào ? vào thời điểm nào ? phải
lựa chon xây dựng các hình thức kiểm tra sao chép cho thích hợp.
- Phải nắm yêu cầu từng môn, từng bộ phận để kiểm tra, đánh giá, xếp loại, có
cơ sở, lời nhận xét của Hiệu trởng phải có quan điểm rõ ràng, khen chê đúng mức,
minh bạch. Có nh vậy mới có tác dụng.
- Khi kiểm tra đánh giá hoạ động s phạm của giáo viên cần phải thông qua
việc nắm bắt kiến thức, kỹ năng thực hành giảng dạy, ngoài ra cần xem sét đến
nền nếp tổ chức lớp, việc thực hiện nội quy của nhà trờng, nội quy của học sinh
giáo viên phụ trách việc kiểm tra, đánh giá hoạt động s phạm của giáo viên phải

đạt đợc những mục đích cụ thể đó là:
- Thực hiện nhiệm vụ của ngời quản lý:
Trong quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng: Ngời quản lý phải
thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình, phải đánh giá đúng, chính xác, công bắng
hoạt động s pham của giáo viên. Dô đó khi đánh giá, kiểm tra phải hết sức thận
trọng xem sét cụ thể rồi mới ra quyết định cụ thể.
- Phân loại giáo viên nhằm sắp xếp công việc cho phù hợp:
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
13
- Tiểu luận tốt nghiệp Hoàng
cao Tâm
Đối với các trờng tiểu học hiện nay, trình độ giáo viên và năng lực giáo viên
đang là vấn đề đáng quan tâm, hầu hết trình độ giáo viên cha đồng đều về chất l-
ợng hơn nữa về số lợng còn thiếu ở một số nơi. Cụ thể là ở một trờng có nhiều
trình độ đào tạo 9+3, 12+2, cao đẳng, đại học, Mặt khác trong nhà tr ờng còn có
nhiều mặt giáo dục khác nhau, nhiếu đối tợng học sinh khác nhau do đó việc lựa
chọn giáo viên có năng lực, có chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công việc
đảm nhiệm các khối, lớp 4,5 và bồi dỡng học sinh giỏi. Ngoài ra còn lựa chọn giáo
viên có nhiều kinh nghiệm để đảm nhiêmh lớp 1, bên cạnh đó lựa chon giáo viên
gửi đi học nâng cao tring độ chuyên môn và làm cốt cán cho sau này. Muốn làm
tốt công việc đó ngời quany lý cần phải biết chọn cử giáo viên đúng ngời, đúng
việc, không thể không kiểm tra đánh giá hoạt động s phạm của giáo viên, kiểm tra
đánh giá là việc góp phần vào nâng cao chất lợng đội ngũ và nâng cao chất lợng
giáo dục của nhà trờng

ChơngII:
- Lớp K8A Cử nhân khoa học và quản lý Giáo dục
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×