Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Bài giảng Pháp luật về đấu thầu sử dụng vốn nhà nước - Nguyễn Xuân Đào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 104 trang )

PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU 
SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC 











Chuyên đề 1 
Chuyên đề 2 
Chuyên đề 3 
Chuyên đề 4 
Chuyên đề 5 
Chuyên đề 6  
Chuyên đề 7 
Chuyên đề 8
Chuyên đề 9
Chuyên đề 10

Tổng quan về đấu thầu
Phương pháp đấu thầu
Hợp đồng
Kế họach đấu thầu
Sơ tuyển nhà thầu
Đấu thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp
Đấu thầu dịch vụ tư vấn 


Quy trình lựa chọn khác
Quản lý họat động đấu thầu
Tình huống trong đấu thầu

Biên soạn: Nguyễn Xuân Đào

Nguyên Phó cục trưởng Cục QLĐT – Bộ KH&ĐT

Hà Nội, tháng 9/2013
1


Chuyên đề 1  

tổng quan về đấu thầu 

Các nội dung chính :

I. Hệ thống pháp lý về đấu thầu hiện hành 
II. Khái niệm về đấu thầu 
III. Các quy định cơ bản của Pháp luật đấu thầu

2


   

I. HỆ THỐNG PHÁP LÝ VỀ ĐẤU THẦU HIỆN HÀNH



Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 
      Ngày Quốc hội thông qua  29/11/2005 (hiệu lực 1/4/2006) :
Luật bao gồm 6 chương, 77 điều : 
Chương I      Những quy định chung 
Chương II           Lựa chọn nhà thầu (4 mục) : (1) Hình thức lựa chọn nhà thầu;  
                            (2) Quy định  chung về đấu thầu; (3) Trình tự thực hiện đấu thầu; 
                            (4) Huỷ đấu thầu và loại bỏ HSDT
Chương III     Hợp đồng 
Chương IV     Quyền và nghĩa vụ của các bên trong đấu thầu 
Chương V      Quản lý hoạt động đấu thầu
Chương VI     Điều khoản thi hành 
Luật sửa đổi số 38/2009/QH12 
      Ngày Quốc hội thông qua 19/6/2009 (hiệu lực 1/8/2009)
Luật gồm 7 điều về sửa đổi, bổ sung 5 luật (Luật XD, Luật ĐT, DN, Đất đai và Nhà ở)  


Tại Điều 2 có sửa đổi bổ sung liên quan đến 21 điều thuộc 5 chương của Luật Đấu thầu bao 
gồm các nội dung chính sau : (1) Đảm bảo cạnh tranh trong đấu thầu, (2) Chỉ định thầu, 
(3) Phân cấp trong đấu thầu, (4) Xử lý vi phạm pháp luật trong đấu thầu
3


   

I. HỆ THỐNG PHÁP LÝ VỀ ĐẤU THẦU HIỆN HÀNH


Nghị định 85/2009/NĐ­CP Hướng dẫn Luật Đấu thầu, Luật sửa đổi, Luật XD 
Ngày Chính phủ thông qua : 15/10/2009 
Ngày có hiệu lực : 1/12/2009 thay thế Nghị định số 58/NĐ­CP ngày 5/5/2008  

Nghị định cú 13 Chương 77 Điều (như NĐ 58/CP) :
















Chương I
Những quy định chung
Chương II  Kế hoạch đấu thầu
Chương III Sơ tuyển nhà thầu
Chương IV  Đấu thầu rộng rói và hạn chế đối với gúi thầu dịch vụ tư vấn
Chương V  Đấu thầu rộng rói và hạn chế đối với gúi thầu mua sắm hàng húa, xõy lắp 
Chương VI  Chỉ định thầu
Chương VII    Cỏc hỡnh thức lựa chọn khỏc
Chương VIII   Quy định về hợp đồng
Chương IX     Phõn cấp trỏch nhiệm thẩm định, phờ duyệt trong đấu thầu
Chương X      Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu
Chương XI   Xử lý vi phạm phỏp luật về đấu thầu
Chương XII     Cỏc vấn đề khỏc 

Chương XIII    Điều khoản thi hành

Nghị định 68/2012/NĐ­CP Sửa đổi một số điều của Nghị định 85/2009/NĐ­CP 
         Ngày Chính phủ thông qua : 12/9/2012 ;  Ngày có hiệu lực : 1/11/2012
 Quyết định 50/2012/QĐ­TTg hướng dẫn thực hiện Nghị định 68/2012/NĐ­CP 
         Ngày ký ban hành : 9/11/2012 ;  Ngày có hiệu lực : 1/1/2013 

Chỉ thị 494/CT­TTg ngày 20/4/2010 của TTCP (Bộ KH&ĐT hướng dẫn thực hiện tại 
văn bản 3081/BKH­QLĐT, 11/5/2010) về sử dụng vật tư, hàng hóa trong nước

Chỉ thị 734/CT­TTg ngày 17/5/2011 của TTCP về chấn chỉnh quản lý gói thầu EPC 4



1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.


   

I. HỆ THỐNG PHÁP LÝ VỀ ĐẤU THẦU HIỆN HÀNH
Hướng dẫn thi hành Nghị định 85/CP của Bộ KH&ĐT 
Thông tư 01/2010/QĐ­BKH,  06/01/2010 (Mẫu HSMT XL) 
Thông tư 02/2010/TT­BKH, 19/01/2010 (Mẫu HSMT XL quy mô nhỏ)
Thông tư 03/2010/TT­BKH, 27/01/2010 (Mẫu HSMST XL) 
Thông tư 04/2010/TT­BKH, 01/02/2010 (Mẫu HSYC chỉ định thầu XL) 
Thông tư 05/2010/TT­BKH, 10/02/2010 (Mẫu HSMT MSHH) 
Thông tư 06/2010/TT­BKH, 9/3/2010 (Mẫu HSMT DVTV) 
Thông tư 08/2010/TT­BKH, 21/4/2010 (Mẫu BC thẩm định KQĐT) 
Thông tư 09/2010/TT­BKH, 21/4/2010 (Mẫu BC đánh giá HSDT MSHH, XL) 
Thông tư 10/2010/TT­BKH, 13/5/2010 (Quy định về đào tạo đấu thầu)
Thông tư 11/2010/TT­BKH, 27/5/2010 ( Mẫu HSYC chào hàng cạnh tranh) 
Thông tư 15/2010/TT­BKH, 29/6/2010 (Mẫu BC đánh giá HSDT đối với TV) 
Thông tư 17/2010/TT­BKH, 22/7/2010 (Quy định đấu thầu điện tử thí điểm)
Thông tư 20/2010/TTLT­BKH­BTC, 21/9/2010 (Quy định đăng Báo đấu thầu)
Thông tư 21/2010/TT­BKH, 28/10/2010 (Mẫu BC thẩm định HSMT, HSYC) 
Thông tư 01/2011/TT­BKHĐT, 04/01/2011 (Quy định kiểm tra về đấu thầu) 
Thông tư 09/2011/TT­BKHĐT, 07/9/2011 (Mẫu HSYC chỉ định thầu TV) 

5




   

I. HỆ THỐNG PHÁP LÝ VỀ ĐẤU THẦU HIỆN HÀNH

Các văn bản hướng dẫn khác 

1.

Thông tư số 18/2010/TT­BLĐTB&XH, 10/6/2010 (Quy định về tiền lương 
tư vấn trong nước)

2.

Thông tư số 03/2009/TT­BKH, 16/04/2009 (Lựa chọn nhà đầu tư có sử 
dụng đất)

3.

Thông tư số 03/2011/TT­BKHĐT, 27/01/2011 (Hướng dẫn thực hiện lựa 
chọn nhà đầu tư dự án BOT, BTO, BT theo NĐ 108/2009/NĐ­CP)

4.

Thông tư 13/2006/TT­BTM, 29/11/2006 (Thủ tục XNK HH đối với nhà 
thầu trúng thầu) (cần ban hành lại) 

5.

Thông tư 68/2012/TT­BTC, 26/4/2012 (Quy định Mua sắm thường xuyờn 
của cơ quan nhà nnước) 

6.

Thông tư 01/2012/TTLT­BYT­BTC, 19/01/2012 (Mua thuốc chữa bệnh)  


6


 II. KHÁI NI
ỆM VỀ ĐẤU THẦU
II
Các thuật ngữ về đấu thầu
1. Luật Đấu thầu (Điều 4) có 39 thuật ngữ 
(1) Đấu thầu
(4) Người có th quyền
(7) Nhà thầu phụ
(10) Giá dự thầu
(13) Giá trúng thầu

(2) Vốn Nhà nước
(5) BMT
(8) Gói thầu
(11) Giá đánh giá 
(14) Giá ký hợp đồng

(3) Đấu thầu trong nước/QT
(6) Nhà thầu chính
(9) Giá gói thầu
(12) Giá đề nghị trúng thầu
(15) Thẩm định đấu thầu …

2. Nghị định 85/CP (Điều 2) có 11 thuật ngữ
(1) Sử dụng vốn nhà nước
(2) Hồ sơ yêu cầu

(3) Hồ sơ đề xuất
(4) Kết quả lựa chọn nhà thầu
(5) Vi phạm pháp luật về đấu thầu
(6) Tham gia đấu thầu
(7) Gói thầu lựa chọn tổng thầu (8) Thời gian có hiệu lực của HSDT
(9) Thời gian có hiệu lực của BĐDT
(10) B/c đầu tư, B/c DAĐT
(11) Danh sách ngắn

7


III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU
  1. Phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu (Điều 1 LĐT) là các gói 
thầu sử dụng vốn nhà nước thuộc Dự án sau :
a)
Dự án sử dụng từ 30% vốn NN trở lên so với TMĐT cho mục 
tiêu đầu tư phát triển : (i) DA xây dựng mới, nâng cấp mở rộng; 
(ii) DA mua sắm tài sản / thiết bị không cần lắp đặt; (iii) DA quy 
hoạch vùng, ngành, đô thị, nông thôn; (iv) DA nghiên cứu khoa 
học, công nghệ, hỗ trợ Kỹ thuật
b)
Dự án sử dụng vốn NN để mua sắm tài sản để duy trì hoạt 
động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức ­ đoàn thể, 
đơn vị vũ trang nhân dân
c)
Dự án sử dụng vốn NN để  mua sắm tài sản nhằm phục vụ cải 
tạo sửa chữa lớn thiết bị, dây chuyền sản xuất, công trình nhà 
xưởng đã đầu tư của DNNN

8


III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU
2. Quy định áp dụng Luật Đấu thầu 

a) Đối tượng áp dụng Luật Đấu thầu (Điều 2 LĐT) 

Đối tượng bắt buộc là các tổ chức cá nhân trực tiếp tham gia 
hoạt động đấu thầu sử dụng vốn NN và các tổ chức cá nhân 
liên quan thuộc phạm vi đièu chỉnh của Luật Đấu thầu
Tổ chức cá nhân khác tuỳ chọn
b) áp dụng Luật Đấu thầu và pháp luật khác  (Điều 3 LĐT) 

Mọi họat động đấu thầu thuộc phạm vi điều chỉnh phải tuân 
thủ Luật Đấu thầu và pháp luật có liên quan

Trường hợp có đặc thù về đấu thầu quy định ở luật khác thì áp 
dụng theo quy định của luật đó

Trường hợp sử dụng ODA thực hiện lựa chọn nhà thầu theo 
điều ước quốc tế hoặc thỏa thuận quốc tế


9


 III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU


3. Đăng tải thông tin về đấu thầu (Điều 5 LĐT, Đ 7 NĐ85, TT 20/TTLT­BKH­BTC)
a) Phương tiện đăng tải : 

Báo Đấu thầu và Website về đấu thầu tại 

Các phương tiện thông tin đại chúng khác (chỉ đăng lại)
b) Nội dung đăng tải trên báo Đấu thầu : 

Kế hoạch đấu thầu (chỉ áp dụng DA có TMĐT 5 ≥ tỷ đ) 

Thông báo mời sơ tuyển, mời quan tâm, mời thầu (mọi trường hợp) 

Thông báo mời chào hàng cạnh tranh (gói thầu có giá 500 ≥ triệu đ) 

Danh sách nhà thầu được mời tham gia đấu thầu (mọi trường hợp)

Kết quả lựa chọn nhà thầu (gói thầu có giá 2 ≥ tỷ đ) 

Thông tin về DA BOT, BTO, BT, đầu tư có sử dụng đất (mọi trường hợp) 

Xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu, văn bản QPPL hiện hành …
c) Chi phí đăng tải trên báo Đấu thầu :

Thông báo mời thầu : 200.000đ/3kỳ/gói (mời chào hàng 100.000đ/3kỳ/gói)

Thông báo lựa chọn nhà đầu tư (BOT, BTO, BT…) : 300.000đ/3kỳ/gói 

TBMT, mời sơ tuyển, mời nộp quan tâm đối với ODA: 400.000đ/3kỳ/gói 
10



 III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU

4. Chuyên nghiệp hóa hoạt động đấu thầu (Điều 9 LĐT) 
a) Hệ thống thống tổ chức đấu thầu
 Chủ đầu tư có đủ nhân sự đáp ứng thì tự mình làm BMT: Thông qua 
BQLDA, Tổ chuyên gia đấu thầu hoặc Bộ phận nghiệp vụ liên quan
 Chủ đầu tư không đủ nhân sự hoặc nhân sự không đáp ứng làm 
BMT. Lựa chọn một tổ chức tư vấn hoặc một tổ chức đấu thầu 
chuyên nghiệp có đủ năng lực và kinh nghiệm thay mình làm BMT 
song vẫn phải chịu trách nhiệm về quá trình lựa chọn nhà thầu
b) Điều kiện cá nhân tham gia BMT / tổ chuyên gia đấu thầu 
 am hiểu pháp luật về đấu thầu (có chứng chỉ theo yêu cầu) 
 có kiến thức về QLDA
 có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của gói thầu
 có trình độ ngoại ngữ phù hợp
 có tối thiểu 3 năm công tác trong lĩnh vực liên quan
11


 III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU
5. Điều kiện tham gia đấu thầu (Điều 10 LĐT) 
1)

Có tư cách hợp lệ theo quy định tại Điều 7 LĐT (nhà thầu là 
tổ chức) hoặc Điều 8 LĐT (nhà thầu là cá nhân)


2)

Chỉ được tham gia trong một HSDT đối với một gói thầu với 
tư cách là nhà thầu độc lập hoặc liên danh dự thầu. Trường 
hợp liên danh phải có văn bản thỏa thuận, quy định rõ người 
đứng đầu, trách nhiệm chung và riêng của từng thành viên  

3)

Đáp ứng yêu cầu nêu trong thông báo / thư mời thầu

4)

Bảo đảm yêu cầu cạnh tranh trong đấu thầu theo quy định tại 
Khoản 2 Điều 2 LSĐ và Điều 3 NĐ 85/CP

12


III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU

6. Tư cách hợp lệ của nhà thầu  
a) Nhà thầu là tổ chức (Điều 7 LĐT) có tư cách hợp lệ với điều kiện sau:
1)
Có giấy chứng nhận ĐKKD, giấy chứng nhận đầu tư hoặc có quyết 
định thành lập (đối với nhà thầu trong nước); Có đăng ký họat động 
do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi nhà thầu mang quốc tịch 
cấp (đối với nhà thầu nước ngoài)
2)

Hạch toán kinh tế độc lập
3)
Không bị kết luận có tình hình tài chính không lành mạnh, phá sản 
hoặc nợ đọng không có khả năng chi trả, đang trong quá trình giải 
thể
b) Nhà thầu là cá nhân (Điều 8 LĐT) có tư cách hợp lệ với đ. kiện sau: 
1)
Năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật của 
nước mà cá nhân đó là công dân
2)
Đăng ký hoạt động hợp pháp hoặc chứng chỉ chuyên môn phù hợp do 
cơ quan có thẩm quyền cấp
3)
Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự
13


III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU

7. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu
a) Các yêu cầu về bảo đảm cạnh tranh đối với nhà thầu (K 2 Điều 2 LSĐ)

Độc lập về tổ chức, không cùng phụ thuộc vào một cơ quan quản lý 

Độc lập về tài chính
b) Lộ trình thực hiện bảo đảm cạnh tranh (Điều 3 NĐ 85/CP)
(1) Giữa nhà thầu với TV lập HSMT / XT; Nhà thầu thực hiện HĐ với TVGS 

Độc lập về tổ chức : (1) Họat động theo Luật DN; hoặc (2) Không cùng một cơ 

quan, đơn vị trực tiếp ra Quyết định thành lập

Độc lập về tài chính : Không có cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau 
(2) Giữa nhà thầu tham gia đấu thầu với chủ đầu tư 

Nhà thầu họat động theo LDN, không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của 
nhau

Nhà thầu là đơn vị sự nghiệp : Không cùng thuộc một cơ quan, đơn vị trực tiếp 
ra QĐ thành lập, phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính

Nhà thầu là DNNN thuộc diện phải chuyển đổi theo LDN : Không có cổ phần 
hoặc vốn góp trên 50% của nhau kể từ thời gian quy định phải chuyển đổi

Nhà thầu là DNNN thuộc diện Nhà nước phải nắm giữ phần vốn chi phối : theo 
quy định riêng của TTCP
14


III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU

8. Các hành vi bị cấm (Điều 12 LĐT, K3 Điều 2 LSĐ)  
1)

2)
3)
4)
5)
6)

7)
8)
9)
10)

Đưa nhận hoặc đòi hỏi dẫn đến hành động thiếu trung thực, không 
khách quan trong việc quyết định lựa chọn nhà thầu, ký kết, thực hiện 
hợp đồng
Dùng ảnh hưởng cá nhân để tác động/can thiệp/báo cáo sai
Cấu kết thông đồng giữa các bên trong đấu thầu
Vừa đánh giá HSDT vừa thẩm định trong cùng một gói thầu
Nêu yêu cầu về thương hiệu hoặc nguồn gốc hàng hóa trong HSMT
Tham gia đấu thầu gói thầu do mình làm BMT
Chia dự án thành các gói thầu trái quy định (Điều 6, khoản 4)
Nhà thầu tham gia đấu thầu cung cấp hàng hóa, xây lắp cho gói thầu do 
mình cung cấp dịch vụ tư vấn (trừ gói thầu EPC)
Tiết lộ tài liệu, thông tin trong quá trình đấu thầu 
Sắp đặt để cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ hoặc chồng, vợ hoặc chồng, con đẻ, 
con nuôi, con dâu, con rể, anh chị em ruột tham gia đấu thầu mà mình 
làm bên mời thầu, xét thầu, thẩm định, phê duyệt kết quả đấu thầu
15


III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU
8. Các hành vi bị cấm (Điều 12 LĐT, K3 Điều 2 LSĐ) 
11)
12)
13)
14)

15)
16)
17)
18)
19)

Làm trái quy định về quản lý vốn, gây khó khăn trong giải ngân
Dàn xếp thông đồng giữa hai hay nhiều nhà thầu, nhà thầu thi công và tư 
vấn giám sát hoặc với cơ quan nghiệm thu
Đứng tên tham gia đấu thầu gói thầu thuộc dự án do cơ quan mình đã 
công tác trong thời hạn 1 năm kể từ khi thôi việc
Cho nhà thầu khác sử dụng tư cách của mình hoặc chuyển nhượng thầu
Lợi dụng kiến nghị để cản trở quá trình đấu thầu, ký kết HĐ
áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu không phải là đấu thầu rộng rãi 
khi không đủ điều kiện
Tổ chức đấu thầu khi nguồn vốn cho gói thầu chưa được xác định
Bên mời thầu không bán HSMT cho nhà thầu theo quy định
Sử dụng lao động nước ngòai không đúng quy định

16


 III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 

THẦU

9. Điều kiện đấu thầu quốc tế (Điều 13 LĐT)

a) Các trường hợp được tổ chức đấu thầu quốc tế :


Gói thầu thuộc Dự án ODA có quy định của nhà tài trợ

Gói thầu MSHH mà HH đó ở trong nước chưa đủ khả năng sản 
xuất

Gói thầu mà nhà thầu trong nước không đáp ứng hoặc đã đấu 
thầu trong nước nhưng không chọn được nhà thầu trúng thầu 
b) Điều kiện đối với nhà thầu nước ngoài :

Không bắt buộc nhà thầu nước ngoài phải liên danh hoặc cam kết 
sử dụng thầu phụ trong nước khi tham gia đấu thầu quốc tế tại 
VN. Trường hợp HSDT có cam kết liên danh hoặc sử dụng thầu 
phụ VN nhưng khi trúng thầu nhà thầu nước ngoài không thực 
hiện đúng cam kết nói trên thì sẽ bị loại

Nhà thầu nước ngòai trúng thầu phải thực hiện theo quy định của 
Chính phủ Việt Nam về quản lý nhà thầu nước ngòai 
17


 III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU

10. Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế và đồng tiền dự thầu 
1) Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế
a) Nguyên tắc ưu đãi (Điều 14 LĐT)

Nhà thầu trong nước là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại VN 
theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư


Nhà thầu trong nước tham gia liên danh đảm nhận công việc có giá trị > 50% 
gói thầu TV, XL hoặc EPC

Nhà thầu tham gia gói thầu cung cấp HH mà HH đó có chi phí sản xuất trong 
nước chiếm tỷ lệ từ 30% trở lên 
b) Mức ưu đãi (Đ 4 NĐ 85) : (i) TV cộng 7,5% điểm vào tổng số điểm, (ii) 
MSHH cộng tối đa 15% giá trị NK vào giá đánh giá của nhà thầu không được 
ưu đãi, (iii) XL cộng 7,5% giá dự thầu vào giá đánh giá của nhà thầu không 
được ưu đãi
2) Đồng tiền dự thầu (Điều 15 LĐT)

Đồng tiền dự thầu được quy định trong HSMT theo nguyên tắc một đồng 
tiền cho một khối lượng cụ thể

Việc quy đổi về một đồng tiền để so sánh trong quá trình đánh giá HSDT căn 
cứ theo tỷ giá giữa VNĐ và đồng ngọai tệ trong HSMT

Các lọai chi phí trong nước phải bằng VNĐ
18


 III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU

11. Ngôn ngữ và Chi phí trong đấu thầu 
a) Ngôn ngữ trong đấu thầu (Điều 16 LĐT)

Ngôn ngữ sử dụng trong đấu thầu bao gồm : HSMT, HSDT và các tài liệu trao 
đổi giữa BMT và nhà thầu


Ngôn ngữ đấu thầu trong nước : tiếng Việt 

Ngôn ngữ đấu thầu quốc tế : tiếng Việt, tiếng Anh được áp dụng theo một 
trong 2 cách sau : 
(1) HSMT và HSDT bằng tiếng Anh, 
(2) HSMT bằng tiếng Việt & tiếng Anh, HSDT bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh

b) Chi phí trong đấu thầu (Điều 17 LĐT, Điều 6 NĐ 85CP)

Chi phí chuẩn bị HSDT / tham gia đấu thầu : Nhà thầu chịu trách nhiệm

Chi phí về quá trình lựa chọn nhà thầu : được xác định trong TMĐT /  TDT

Hồ sơ mời thầu : Bán cho nhà thầu (1) Đấu thầu trong nước ≤ 1 triệu đồng 
(bao gồm cả thuế); (2) Đấu thầu quốc tế theo thông lệ

19


III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU
12. Điều kiện phát hành HSMT (Điều 25 LĐT)

1) Kế hoạch đấu thầu được Người có thẩm quyền phê duyệt theo quy định tại Điều 
6 LĐT, cụ thể là : 

Trường hợp đủ điều kiện có thể phê duyệt đồng thời KHĐT với quyết định 
đầu tư, trừ gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định đầu tư

KHĐT phải lập cho toàn bộ dự án, trường hợp chưa đủ điều kiện có thể 

lập KHĐT cho một số gói thầu để thực hiện trước

Nội dung của từng gói thầu gồm : (1) Tên gói thầu, (2) Giá gói thầu, (3) 
Nguồn vốn, (4) Hình thức lựa chọn và phương thức đấu thầu, (5) Thời gian 
lựa chọn nhà thầu, (6) Hình thức HĐ, (7) Thời gian thực hiện HĐ

Việc phân chia dự án thành các gói thầu phải căn cứ theo tính chất kỹ thuật, 
trình tự thực hiện, bảo đảm tính đồng bộ, quy mô hợp lý

Mỗi gói thầu chỉ có một HSMT, một HĐ. Trường hợp gói thầu gồm nhiều 
phần độc lập thì thực hiện theo một hoặc nhiều HĐ
2) Hồ sơ mời thầu đã được Chủ đầu tư phê duyệt
3) Thông báo mời thầu hoặc danh sách nhà thầu được mời đã được đăng tải theo quy 
định tại Điều 5 LĐT, Điều 7 của NĐ 85/CP, TT 20/2010/BKH­BTC

20


 III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 

THẦU

13. Bảo đảm dự thầu (Điều 27 LĐT; Điều 32 NĐ 85CP) 

Phạm vi áp dụng : đấu thầu rộng rãi / hạn chế đối với MSHH, XL, EPC (đấu 
thầu 2 giai đoạn : nộp trong giai đoạn 2)

Giá trị BĐDT theo một mức xác định không > 3% giá gói thầu (Qui mụ nhỏ = 
1% )


Thời gian có hiệu lực của BĐ DT bằng HSDT + 30 ngày

Gia hạn hiệu lực HSDT đồng thời gia hạn hiệu lực BĐ DT

Nhà thầu Liên danh nộp BĐDT : (1) riêng rẽ ; (2) đại diện

BĐ DT trả lại nhà thầu không trúng thầu ≤ 30 ngày kể từ ngày
    thông báo KQĐT hoặc được hoàn trả sau khi nộp BĐTHHĐ 

BĐDT bị tịch thu khi : (1) Rút HSDT sau khi đóng thầu mà HSDT vẫn còn hiệu 
lực; (2) ≤ 30 ngày có thông báo trúng thầu không tiến hành hoặc từ chối 
thương thảo, hoàn thiện HĐ hoặc từ chối ký HĐ; (3) Không nộp BĐTHHĐ


21


III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU
14. Bảo đảm thực hiện hợp đồng (Điều 55 LĐT)








Nhà thầu trúng thầu phải thực hiện biện pháp BĐTHHĐ 
trước khi HĐ có hiệu lực (trừ TV và Tự thực hiện)

Giá trị BĐTHHĐ ≤ 10% giá HĐ, trường hợp đề phòng rủi 
ro cao thì không được > 30 % giá HĐ và phải được người 
có thẩm quyền cho phép (Qui mụ nhỏ = 3% )
Thời gian hiệu lực của BĐTHHĐ kéo dài đến khi chuyển 
sang nghĩa vụ bảo hành (nếu có)
Nhà thầu bị tịch thu BĐTHHĐ trong trường hợp từ chối 
thực hiện HĐ sau khi HĐ có hiệu lực. 
22


III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU
15. Nguyên tắc xét duyệt trúng thầu  
a) Tư vấn (Điều 37 LĐT) :

HSDT hợp lệ

Đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật bao gồm năng lực, kinh 
nghiệm, giải pháp và nhân sự

Điểm tổng hợp (KT+TC) cao nhất (tư vấn thông thường); 
hoặc có điểm KT cao nhất (tư vấn có yêu cầu cao về kỹ 
thuật)

Giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu
b) MSHH, XL, EPC (Điều 38 LĐT) :

HSDT hợp lệ

Đáp ứng yêu cầu năng lực và kinh nghiệm


Đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật

Giá đánh giá thấp nhất trên cùng một mặt bằng

Giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu
23

23


III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU

16. Hủy đấu thầu, đền bù chi phí lọai bỏ HSDT  
a) Huỷ đấu thầu (Điều 43 LĐT)

Thay đổi mục tiêu, phạm vi đầu tư

Có bằng chứng thông đồng giữa Bên mời thầu và nhà thầu

Tất cả HSDT về cơ bản không đáp ứng yêu cầu

Có bằng chứng thông đồng gữa tất cả các nhà thầu
b) Trách nhiệm tài chính khi hủy đấu thầu (Điều 44 LĐT)

Không do lỗi nhà thầu : BMT đền bù chi phí dự thầu theo chế độ, định 
mức của Nhà nước (trừ trường hợp không có nhà thầu nào đáp ứng)

Do thay đổi mục tiêu, phạm vi đầu tư : Do người có thẩm quyền quyết 

định và lấy từ chi phí của Dự án

Do lỗi BMT : cá nhân BMT chịu trách nhiệm thanh tóan

Do BMT thông đồng với một hoặc một số nhà thầu thì cá nhân BMT đền 

c) Lọai bỏ HSDT (Điều 45 LĐT)

Không đáp ứng yêu cầu quan trọng của HSMT

Không đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật

Có lỗi số học  với tổng giá trị tuyệt đối > 10% giá dự thầu (trừ TV)

24
Có sai lệch với tổng giá trị tuyệt đối > 10% giá dự thầu (trừ TV)
 


III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤU 
THẦU

17. Quy định về thời gian trong đấu thầu (Đ 31, 33 LĐT, Đ7­ 8 NĐ85CP) 
1)

2)

3)

4)

5)

6)

7)

8)
9)

Sơ tuyển nhà thầu : tối đa 30 ngày (trong nước) ; 45 ngày (quốc tế) kể từ 
ngày phát hành HSMST đến khi có KQST
Thông báo mời thầu : tối thiểu 10 ngày trước khi phát hành HSMT (gói thầu 
quy mô nhỏ phát hành HSMT ngay khi TBMT)
Chuẩn bị HSDT : tối thiểu 15 ngày (đấu thầu trong nước) và 30 ngày (đấu 
thầu quốc tế) kể từ phát hành HSMT đến thời điểm đóng thầu
Mở thầu : mở ngay sau thời điểm đóng thầu 
Hiệu lực của HSDT : tối đa 180 ngày kể từ thời điểm đóng thầu. Trường 
hợp cần gia hạn tối đa 30 ngày
Đánh giá HSDT :  tối đa 45 ngày (trong nước) ; 60 ngày (quốc tế) kể từ ngày 
mở thầu đến khi bên mời thầu trình báo cáo kết quả đấu thầu
Thẩm định kế hoạch đấu thầu, HSMT và kết quả lựa chọn nhà thầu : tối 
đa là 20 ngày (riêng gói thầu thuộc thẩm quyền TTCP: 30 ngày) 
Phê duyệt KHĐT, HSMT, HSYC, KQLCNT :  tối đa 10 ngày
Thời hạn cung cấp thông tin đăng báo / website Đấu thầu :  a) TBMST, 
TBMT, TBNHSQT, TBMCH : ≥ 3 ngày làm việc; b) Các thông tin khác : ≤ 7 
ngày. 
25



×