Tải bản đầy đủ (.pdf) (278 trang)

Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.45 MB, 278 trang )

C H Ư Ơ N G IV

KỸ NĂNG HÒA G IẢ I v ụ ÁN DÂN s ụ
1. KỶ NĂNG CỦA THẮM PHÁN TRONG HÒA GIẢI v ụ ÁN

DÂN SỤ
1.1. Kỹ năng chung về hòa giải
1. ỉ. 1. Xác địnlt những vụ án phải hòa giải
Hoà giải là trách nhiệm của toà án nham tạo điều kiện cho các
dương sự có thể thoà thuận với nhau về việc giải quyết vụ án theo quy
định cùa pháp luật. Neu các dương sự hoà giải thành, vụ án sẽ dược kết
thúc không phái hang phán quyết mà bằng chính sự thoà thuận của
đương sự. V iệc thi hành án, vi vậv sẽ có sơ sở đổ thực hiện được thuận
lợi hơn. Mặt khác, những mối quan hệ tình cảm giữa các dương sự
cũng được hàn eắn trong những mức độ nhất định. Dây không chi là
những lợi ích cho dương sự mà còn là những mục tiêu mà Tòa án cần
dạt được. Diều 10 B L T T D S quy định: Tòa án có trách nhiệm tiến hành
hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi đê dương sự thóa thuận với nhau vê
việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này. v ề căn
bản, không có giới hạn những vụ án mà đương sự không được hoà giải,
trừ một sổ vụ án và việc dân sự, nếu để các đương sự hoà giải thì sẽ là
trái pháp luật hoặc không phù hợp với pháp luật. Bở i thế, quá trình giải
quyết vụ án dân sự. người Thâm phán cần chú ý xác định việc hòa giải
phải tiến hành đối với vụ án nào, khôrm tiến hành đối với vụ án nào.
Theo Điêu 181 BLTDS, Toà án không dược hoà g iả i đoi với những
vụ án dán sự sau đây:
305


GIẢO TRÌNH KỶ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÂN s ự
- Yêu cầu đòi bồi thường gáy thiệt hại đến tài sàn cùa Nhà nước;


- Nhũn %vụ án dãn sự phát sinh từ những giao dịch trái pháp luật
hoặc trái đạo đức xã hội.
K h i xem xét yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản của nhà
nước để không hòa giải cần lưu ý tài sản cùa nhà nước được hiêu là tài
sàn thuộc hình thức sở hữu nhà nước quy định tại Điều 200 của B L D S
nãm 2005 và được điều chinh theo các quy định tại mục I Chươne XIII
của B L D S năm 2005.
Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của H ộ i đồng
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thêm về vấn đề này như
sau: Yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản cùa nhà nước là
trường hợp tài sản của nhà nước bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật,
do hợp đồng vô hiệu, do vi phạm nghĩa vụ dân sự gây ra và người được
giao chù sở hữu đổi với tài sản nhà nước đó có yêu cầu đòi bồi thườns.
Neu tài sản nhà nước được giao cho cơ quan, tô chức, đơn vị vũ
trang quàn lý, sử dụng hoặc đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước do nhà
nước thực hiện quyền sở hữu thông qua cơ quan có thẩm quyền, thì khi
có yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến loại tài sản này, Tòa án không
được hòa giải để các bèn đương sự thòa thuận với nhau về việc giải
quyết vụ án.
Nếu tài sản cùa nhà nước được Nhà nước đầu tư vào doanh rmhiệp

nhà nước, góp vốn trong các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư
cùa các chủ sở hữu khác theo quy định cùa Luật Doanh nghiệp, luật
đầu tư nước ngoài tại V iệ t Nam mà doanh nghiệp được quyền tự chù
chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài sản và chịu trách nhiệm trước
nhà nước đổi với tài sản đó trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thì
khi có yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản đó, Tòa án tiến hành
hòa giải để các bên đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ
án theo thù tục chung.
Đổi với giao dịch trái pháp luật, tòa án không được hòa giải nếu

việc hòa giải nhằm mục đích để các bên tiếp tục thực hiện các giao dịch
306


CHƯƠNG IV. KÝ NĂNG HÒA GIẢI vụ ÁN DÃN s ự
đỏ. Trường hợp các bèn chi có tranh chấp về việc giải quyết hậu quá
cùa giao dịch vô hiệu do trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội, thì tòa
án vẫn phái tiến hành hòa giải đề các dương sự thỏa thuận với nhau về
việc giải quyết hậu quả cùa giao dịch vô hiệu.
M ộ t vấn đề khác khi xác định vụ án không hòa giải, so với quy
định trước khi có B L T T D S , Thâm phán cân lưu ý: Một là việc huỳ hỏn
nhân trá i pháp luật. Trước khi có B L T T D S , việc hủy hôn nhân trái
pháp luật được xác định là "vụ án dân sự" và Điều 43 P L T T G Q V A D S ,
ycu cầu hùy hôn nhân trái pháp luật được ghi rõ làm thuộc phạm vi
nhữrm vụ án không dược hòa giải. Khoản 1 Điều 28 B L T T D S xác định
“ yêu cầu hùy hôn nhân trái pháp luật” là một loại việc dân sự được giải
quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự. Trong quá trình giải quyết,
Tòa án có hòa giải việc hùy hỏn nhân trái pháp luật hay không cần căn
cứ vào quy định cùa thù tục giải quyết việc dân sự. H a i là lo ại việc
thuận tình ly hôn. Đây là một việc dân sự được xác định theo khoàn 2
Điều 28 B L T T D S và được giải quyết theo thù tục giải quyết việc dân
sự. V iệ c hòa giải hay không hòa giải việc thuận tình ly hôn cũng được
xem xét trong quá trình giải quyết việc dân sự.
Trong thực te, việc xác định những vụ án phải hòa giải hay
khônu hòa giải không tiến hành riêng lè. Thông thường, quá trình
chuân bị xét xừ. khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, Thẩm phán sẽ có điều
kiện làm rõ hơn những vụ án thuộc phạm vi phải hòa giài hay không

phải hòa giài. Đây cũng là quá trinh Thẩm phán nghiên cứu những
tinh tiết cụ thể cùa vụ án.

Vấn đề thứ hai Thẩm phán cần lưu ỷ là đối với những vụ án không
được hòa giải, nếu các đưtmg sự thỏa thuận được về hậu quả thì không
được ra quyết dịnh công nhận sự thỏa thuận cùa đương sự. V í dụ: trong
vụ án yêu cầu hủy quan hệ mua bán nhà ở trái pháp luật do ncười bán
chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu, hình thức mua bán cùng chưa
tuân theo quy định cùa pháp luật. Quá trình giải quyết, hai bên thỏa
thuận được về giải quyết hậu quả cùa việc hủy hợp dồng. Người bán,
ngoài khoản tiền 100.000.000 đồng phải hoàn trả lại cho người mua,
307


GIÁO TRÌNH KỶ NĂNG GIẢI QUYẾT v ụ VIỆC DÂN s ự
còn dồng ý hỗ trự thèm cho ntỉười mua số tiền 70.000.000 dồng. Tuy
nhiên. Thâm phán không dược ra quyết định côna nhận sự thoa thuận
tronc trường hợp cụ thê này. Đây là vụ án phát sinh từ giao dịch trái
pháp luật, Tòa án không dược hòa giải theo khoán 2 Diều 181
B L T T D S . V ụ án không thè kết thúc bàng quyết dịnh còng nhận sự thỏa
thuận cùa đương sự vì như vậy là vi phạm nghiêm trọng thu tục tố
tụng. V ớ i vụ án trên. Thâm phán sau khi chuẩn bị xét xử xong phái có
quyết định đưa vụ ủn ra xét xừ. Trong bán án. ngoài quyết định tuyên
hủy giao dịch trái pháp luật, đối với phan giải quyết hậu qua cùa giao
dịch trái pháp luật, nếu tại phiên tòa. các dương sự vẫn thỏa thuận dưực
về khoản tiền hỗ trợ thêm, sẽ ghi rõ “ V e hậu quả cùa việc huỷ giao
dịch, ghi nhận sự thỏa thuận cùa các đương sự như sau: One A sẽ thanh
toán cho ông B số tiền là 170.000.000 đồng, gồm 100.000.000 đồng mà
ông A phải hoàn trả do hủy hợp đồne và 70.000.000 dồng ône A dồnu
ý hồ trợ thêm cho ông B ” .
Ngoài ra, về nghiệp vụ, các nội dung mà đương sự thỏa thuận
được với nhau trước khi mờ phiên tòa, Thẩm phán không được lập biên
bàn hòa giải mà chi có thể ghi trong những biên bàn làm việc với

đương sự, ví dụ biên bàn đối chất, biên bản ghi lời khai cùa dương sự
hoặc hướng dẫn đương sự ghi ý kiến cùa mình trong các bản tự khai.
/. 1.2. Những công việc chuẩn bị hòa giải
1.1.2.1. N g h iê n c ím n ộ i d u n g vụ á n

Điều 180 B L T T D S quy định, trong quá trình chuẩn bị xét xử sơ
thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các dương sự thỏa thuận với
nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải
hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 181 và Điều 182
của B L T T D S .
Pháp luật không quy định thời điểm chính xác phải tiến hành thù
tục hòa giải là thời điểm nào trong quá trinh chuẩn bị xét xử. Trona
thực tế, nhiều Thẩm phán thường tiến hành hòa giải ngay từ lần triệu
tập đương sự đến Tòa án lần đầu, sau khi đã thụ lý vụ án. Tuy nhiên, để
308


CHƯƠNG IV. KỸ NĂNG HÓA GlẢl vụ ÁN DÃN sư
việt hòa giái có kết qua, người Thâm phán cân chuân bị chu đáo cho
phiên hòa giái. Một trong nhữnc cône việc chuân bị hòa giai phái nói
đen trước hốt. dó là việc người Thâm phán phai trang bị cho bàn thân
những hiẽu bièt về vụ án. bao gồm các nội dung cụ thê sau:
- Quan hệ pháp luật tranh chấp;

- Quan hệ tình cảm giữa các bên đưtmg sự (nếu có);
- Nguyên nhân cùa tranh chap:
- Chứng cứ. tài liệu làm cơ sờ cho yêu cầu cùa các đương sự;
- Những văn bán, điều luật làm cơ sờ pháp lý đê giải quyết yêu cầu
của dương sự.
V iệ c hiểu rò nội dung vụ án sẽ giúp Thâm phán có nhữne phương

án về việc giài quyết vụ án. trên cư sờ dó mà có những phương án hòa
giải phù hợp với nội dung vụ án và pháp luật. Neu tiến hành hòa giải
mà người Thẩm phán khôna nam dược nội dune vụ án thì việc hòa giải
chi là hình thức, tiến hành cho hết thù tục, khó có hiệu quả.
Chuẩn bị các phương án hòa giãi cũng là một công việc mà người
Thẩm phán nên dự liệu khi chuẩn bị cho phiên hòa giải. Điều này sẽ
giúp Thẩm phán chủ dộng đưực trong phicn hòa giải, dong thời là cơ sở
đổ Thấm phán thực hiện dược tốt trách nhiệm cùa mình trong việc giúp
dỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giãi quyết vụ án. C ó thê
có nhiều phương án hòa giải, nhưne tất cà phải phù hợp với quy định
cùa pháp luật và đặc biệt là phải phù hợp với ý chí cùa dương sự. V í dụ
theo pháp luật thì yêu cầu chia thừa kế cùa ncuyên đơn là có cơ sờ châp
nhận nhưne dưưng sự có thê thỏa thuận về giá trị tài sản được nhận, vê
việc nhận di sản thừa kế bằng hiện vật hay nhận bang tiền mặt...
Khônc đồng nghĩa việc chuân bị phương án hòa giải với việc áp
đặt tư duy, cách giãi quyết cùa Thẩm phán để buộc đương sự phải theo.
Hiện nay, một số Thẩm phán coi hòa giải là thành tích thi đua, nên
trong nhiều trường hợp dã áp đặt, buộc đương sự hòa giải theo ý chí
cùa Thẩm phán. Điều này là đi ngược với nguyên tắc hòa giải là phải
309


GIÁO TRÌNH KỶ NĂNG GIẢI QUYẾT v ụ VIỆC DÂN s ự
tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận cùa các đương sự. không được dùng
vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đươne sự phải thỏa thuận
không phù hợp với ý chí cùa mình được quy định tại điểm a khoản 2
Điều 180 B L T T D S .
ì. 1.2.2. Chọn thời điêm hòa g iả i

về nguyên tắc, thủ tục hòa giải


được tiến hành trước

khi có quyết

định đưa vụ án ra xét xử. Để chọn được thời điểm mở phiên hòa giải
thích hợp trong thời gian chuân bị xét xử. đòi hỏi sụ nhạy cảm. chủ
động và hết sức linh hoạt của Thẩm phán. V ớ i những công việc chuẩn
bị cho phiên hòa giải, thời điềm thích hợp nhất để tiến hành phiên hòa
giãi là thời điểm gần kết thúc thời hạn chuẩn bị xét xử. Đây cũng là
thời điểm những Thẩm phán có kinh nghiệm thường chọn để mở phiên
hòa giải. Tuy nhiên, trước khi mờ phiên hòa giải, các Thẩm phán
thường làm công tác tư tường trước cho các đương sự, giúp họ có thể
nhận thức đúng về quyền và lợi ích cùa họ trong vụ án. Công việc nàv
được kết hợp với quá trình Thẩm phán lấy lời khai cùa đương sự về
những vấn đề cần giải quyết cùa vụ án.
Sau khi những công tác chuẩn bị đã hoàn tất, Thẩm phán sẽ thông
báo về phiên hòa giải.
1.1.2.3. Thông báo ve phiên hòa g iả i
Theo quy định tại Điều 183 BLTTDS, thông báo về phiên hòa giải
được gửi cho:
- Đương sự;
- Người đại diện hợp pháp cùa đương sự.
Trong thông báo phải ghi rõ thời gian, địa điểm tiến hành phiên
hòa giải, nội dung các vấn đề cần hòa giải.
Thông báo sẽ được gửi theo đúng thủ tục được quy định tại
Chương X B L T T D S . Theo quy định tại Điều 147 B L T T D S , các văn
bản tố tụng được cấp, tống đạt hoặc thông báo gồm: bản án, quyết định
310



CHƯƠNG IV. KỸ NĂNG HÒA GlẢl vụ

ÃN

DÂN s ự

cùa Tòa án; dưn khởi kiện, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị; giấy
báo, giấy triệu tập, giấy mời trong tố tụna dàn sự; biên lai thu tiền tạm
ứng án phí, lệ phí và các chi phí tố tụng khác; các vãn bàn khác mà
pháp luật có quy dịnh. Thông báo về phiên hòa giài sừ dụng hình thức
văn bàn được nêu tại khoản 3 hoặc khoản 5 Điều 147 B L T T D S . Hiện
tại dã có mẫu “ Thông báo về phiên hòa giải” theo mẫu số 06 ban hành
kèm theo N ghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP.
M ột trong những điềm mới nhất về thông báo hòa giãi là phải
ghi rõ “ nội dung những vấn đề cần hòa g iả i” . Thực tế, các Thẩm
phán rất ngại ghi rõ nội dung này nên thường chi ghi chung chung:
"hòa giải vụ án ly hôn", “ hòa giải vụ án thừa kế” , “ hòa giải tranh
chấp quyền sử dụng đất” . Neu chỉ ghi như vậy thì không thể hiện
được điểm mới trong quy định của B L T T D S về thông báo hòa giải.
Y c u cầu là phải ghi rõ nội dung những vấn đề cần hòa giải. Để làm
dược điều này, đòi hòi Thâm phán phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án,
xác dịnh được những vấn đề trọng tâm cần phải chứng minh, những
diem chưa rõ ràng, còn mâu thuẫn.
V í dụ đổi với vụ án thừa kế, phần lớn chì tranh chấp về di sản, về
cách phân chia di sản (bằng tiền hoặc bằng hiện vật). Trong trường hợp
này, nội dung các vấn đề cần hòa giải cần ghi rõ:
“ 1. Vấn đề di sàn thừa kế
2. Cách phân chia di sản bàng hiện vật hay bàng tiền” .
Nhưng có những vụ thừa kế, ngay từ việc ai được hưởng thừa kế

đã có tranh chấp vì cỏ ý kiến cho ràng người này không phải là con
nuôi, hoặc người kia là vợ hai, không phải là người vợ được pháp luật
thừa nhận nên không có quyền hưởng di sàn. Đổi với vụ án này, vấn đề
trước tiên mà Tòa án phải hòa giải là “ xác định người được hưởng thừa
kế” , rồi mới đến các vấn đề về di sản hoặc cách phân chia.
Lại có vụ thừa kế, các bên chỉ tranh chấp về công sức đóng góp
tôn tạo cùa người khác vào khối di sản. V í dụ người anh cả cho ràng,

311


GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÂN sự
trong khối tài sán mà các em cho ràng dây là tài san cua bố mẹ và có
tranh chấp thì phần lớn là tài sán cùa vợ chồng anh. do anh mua thèm
và có công tòn tạo, mờ rộng, xây dựng, thì thông báo hòa giải cần ehi
rõ hòa giai đối với vấn đè "xác dịnh công sức đóng cóp trong khỏi di
sàn thừa kế".
V iệc ghi rõ nhữne nội dunẹ cần hòa giải trong thòng báo hòa giái
không chi thê hiện rõ nhận thức sâu săc cùa neười Thâm phán vê vụ án.
những vấn dề trọng tàm cần giải quyết mà còn là sự chuấn bị rất tốt cho
chính các đương sự. Họ sẽ không nhữnu dược chuàn bị về mặt tâm lý
mà về mặt chứng cứ, họ cũng thấy rò là để có the hòa giãi được nhĩrne
vấn dề trên, họ cần tập trung vào những chứng cứ nào, lý lẽ ra sao.
phương án thỏa thuận thế nào. Kết quà là điều này không chi tốt cho
đươne sự mà người Thâm phán cùng có ca hội có thê hòa giải thành
được vụ án.
1.1.3. Tiến hành hòa giải
1.1.3.1. Thành phan phiên hòa ạiài
Theo Điều 184 B L T T D S , thành phần phiên hòa giải bao gồm:
- Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải;

- Thư ký Tòa án ghi biên bàn hòa giãi;
- Các đương sự và người đại diện hợp pháp cùa họ;
- Người phiên dịch, nếu đương sự không biết tiếng Việt.
v ề nguyên tắc những người được triệu tập phái có mặt tại phiên
hòa giải. Neu những người được triệu tập vắng mặt thì cãn cứ vào quy
định cùa pháp luật, Thẩm phán sẽ giài quyết như sau:
a)

Nếu vắng mặt lần thử nhất

Có hai trường hợp xảy ra:
Neu đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính
đáng, thông thường được đương sự trình bày trong một dưn đề nghị
312


CHƯƠNG IV. KỸ NĂNG HÓA GlẢl vụ ÁN DÂN sư
Tòa án, thi Thâm phán lập "biên bàn khôniì hòa giải dược", rồi chuân
bị dưa vụ án ra xét xứ. Căn cứ dè lập biên han trong trường hợp này là
khoan 2 Diều 182 B L T T D S .
N cu ciưưng sự vắng mặt khôniỉ có lý do chính đáng thì phicn hòa
giái sẽ hoàn. Thâm phán lộp “ biên bán vảrm mặt làn 1", rồi thỏníĩ báo
triệu tập hòa giái lần thứ hai.
h)

Nẻu vãn? mặt lân thứ hai:

N gười vang mặt là nguyên dơn thì coi là nguyên dơn đã từ bỏ việc
kiện (khoán 2 Điều 59). Đây cũng là căn cứ đê Tòa án ra quyết định chi
giải quyết vụ án theo điểm e khoản 1 Điều 192 B L T T D S . Đe bào đàm

cân cứ cho quyết định đình chi giãi quyết vụ án trong trườne hợp này.
Thấm phán cần lập biên bàn về việc vang mặt lần thứ hai cùa nguvèn
dơn. B icn bán này sẽ là căn cứ pháp lý đề ra quyết định dinh chi giải
quvét vụ án.
D ổi với bị dơn vắng mặt lần thứ hai, nếu việc vắng mặt cùa bị dơn
là cố tình, thì dây là trườne hợp khôns hòa giái được được quy định tại
khoản 1 Điều 182 B L T T D S . L ý do cố tình thườne được thể hiện qua
việc không đến phiên hòa giái mà khône có hất kỷ một lý do chính
đáng nào. Nếu bị đơn vắng mặt mà không có lý do hoặc có lý do nhưng
không chính đáng, Thầm phán cũng phái lập “ biên bản vang mặt lần
2” cùa bị đơn. Biên bản này sẽ dược lưu trong hồ sơ vụ án và được
dùng làm căn cứ ra quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Nếu người vắng mặt là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, thì
tùy vào vị trí tố tụng cùa ngưừi này mà áp dụri£ quy định giốna như đỏi
với nguyên đơn. Ncu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có ycu câu
độc lập thì có quyền và nghĩa vụ tố tụne giống như nguyên dơn (khoản
2 Điều 61 B L T T D S ). Trong trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan có yêu cầu độc lập vắng mặt thi Tòa án cũng phải lập biên
bản về việc vẳng mặt cùa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đổ ra
quyết định dinh chi giải quyết đối với yêu cầu cùa người đó. Đổi với

313


GIÁO TRÌNH KỶ NĂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÂN s ự
quyền lợ i của những đương sự có mặt khác, l ò a án giải quyết bình
thường theo quy định chung.
N gư ờ i có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng về
phía nguyên đơn thì có các quyền, nghĩa vụ tố tụng cùa nguvên đơn
(khoản 3 Đ iều 61 B L T T D S ). K h i người nàv vắng mặt, Tòa án cũng

không giải quyết phần quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Phần quyền và nghĩa
vụ cùa các đương sự khác, Tòa án giải quyết theo thù tục chung.
N gư ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng về
phía bị đơn thì có các quyền và nghĩa vụ tố tụng giống như bị đơn
(khoản 4 Đ iều 61 B L T T D S ). Nếu người này vẳng mặt lần thứ hai thì
Tòa án cũng coi như không hòa giải được đối với quyền lợi, nghĩa vụ
của người này và giải quyết theo thủ tục chung.
Trong trường hợp vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vẳng
mặt trong phiên hòa giải, nhung đương sự khác vẫn đồng ý tiến hành
hòa giải và việc hòa giải không ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ cùa
người vắng mặt thì Thẩm phán tiến hành phiên hòa giải giữa những
người có mặt; nếu các đương sự đề nghị hoãn phiên hòa giải để có mặt
tất cả các đương sụ trong vụ án thì Thẩm phán phải hoãn hòa giải. Tuy
nhiên, việc hoãn hòa giải phải thực hiện theo đúng những quy định đã
phân tích ở trên. N ghĩa là chi có thể hoãn lần thứ nhất. Đen lần thứ hai
mà vẫn có đương sự vắng mặt thì Thẩm phán phải lựa chọn một trong
những phương án đã nên. Để thực hiện tốt và tránh sai sót, Thâm phán
cần phái xác định đúng vị trí tố tụng cùa các đương sự.
M ộ t điểm cần lưu ý khác là trong trường hợp đương sự vẳng mặt
nhưng người đại diện cùa họ có mặt thì phiên hòa giải vẫn được tiến
hành bình thường. C ơ sở để người đại diện có thể thay mặt đương sự
khi hòa giải là các giấy tờ chứng m inh quan hệ đại diện (hoặc là đại
diện theo pháp luật hoặc là đại diện theo ùy quyền). Đ ối với đại diện
theo ủy quyền thì vãn bản ủy quyền phải xác định rõ phạm vi ủy quyền
hoặc là phải ủy quyền toàn bộ hoặc là có ủy quyền tham gia hòa giải.
314


CHƯƠNG IV. KỶ NĂNG HÒA GlẢl vụ ÁN DÃN s ự
Thẩm phán cần kiểm tra kỹ văn bản cũng như nội dung cùa văn bàn

này nhăm bào đàm cho phicn hòa giải được tiến hành hợp lệ. Tất cá các
văn ban liên quan đến sự ủy quyền cũng như phạm vi ủy quyền đều
được lưu vào hô sa vụ án.
Cũng liên quan đến thành phần tham gia hòa giải theo luật định,
việc hòa giải cũng được coi là không tiến hành được, ngoài việc bị đơn
cổ tình vắng mặt lần thứ hai, còn bao gồm các trường hợp sau;
- Dương sự không the tham gia hòa giải v ì có lý do chính đáng;
- Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng
lực hành vi dân sự.
D o đây là những vụ án pháp luật quy định phải hòa giải nhưng vì
những lý do trên mà không hòa giải được, nên Thẩm phán cần xác định
các lý do trên, v í dụ vớ i lý do có đương sự mất năng lực hành vi dân sự
nên không hòa giải dược thì phải có các giấy tờ tài liệu xác định người
này bị mất năng lực hành vi dân sự như bản án cùa Tòa án, giấy tờ y tế
xác định tình trạng tâm thần cùa người bệnh... Tất cả các giấy tờ, tài
liệu này được lưu trong hồ sơ vụ án, làm căn cứ pháp lý ra quyết định
đưa vụ án ra xét xử tại phicn Tòa.
1.1.3.2. N ộ i dung phiên hòa g iã i
K h i phiên hòa giải đã triệu tập được đủng thành phần theo quy
dịnh cùa pháp luật, phiên hòa giải được tiến hành.
a) G iớ i thiệu thành phán tham g ia hòa g iả i
Trước tiên, Thâm phán chủ trì phải g iớ i thiệu thành phần người
tham gia phiên hòa giải. Thông thường sẽ bàng một khai mạc đcrn giản:
“ ỉ lôm nay, Tòa án nhân dân quận A tiến hành phiên hòa giải vụ án xin
ly hôn giữa nguyên đơn là ông... và bà .... Tham gia phicn hòa giải, tôi
xin công bố thành phần sau đây: (thứ nhất) tôi, Thẩm phán Trần Văn
X , chủ trì phiên hòa giải; (thứ hai) bà... thư ký Tòa án ghi biên bản
phiên Tòa; (thứ ba) các dương sự: nguyên đơn, ông... có mặt, bị đơn,
bà... có mặt...” .
315



GIẢO TRÌNH KỸ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÂN sự
Cách khai mạc và giới thiệu thành phần tham eia phiòn hòa giải
cũna có thê tùy nahi hơn. nhirnc về cân ban phải ngan gọn đầy đu.
Tránh việc nói dài dòng, nói lap. nói vấp. Tố. .ihất, đoi với Thâm phán
mới được bô nhiệm hoặc mới hăt dâu tham eia xét xir án dàn sự nên
viết trước đoạn khai mạc ra giấy, tập dọc trước dê việc bắt dầu phiên
hòa giải tiến hành dược trang nghiêm.
M ột vẩn đề khác cũng cần được Thâm phán chú V là việc bố trí
phòng hòa giải và chồ ngồi trong phiên hòa giải. Bàn chất cùa phiên
hòa giải là việc giải quyết vụ án không bàng quyền lực mà bằng thương
lượng, tình cảm giữa các đưưng sự nên cần tạo không khí thân mật,
thoài mái trong phiên hòa giải. Nêu có một phòng nhỏ đê tiến hành hòa
giải thi sẽ rất phù hợp. Trong trưừne hạp sứ dụng phòng xừ án. nhắt là
những phùng xử lứn để tiên hành hòa giải thì Thâm phán và thư ký
không nèn ngồi ờ ví trí mà Hội đồng xét xừ vẫn ngồi khi xử án. Neu có
thê thì bổ trí lại chỗ ngồi cùa Thâm phán, thư ký sao cho càng gần
đương sự càng tạo ra tâm lý thoài mái, tự tin cho dưưnii sự thì phiên
hòa giải có nhiều khà năng thành công hơn. Đây cũng là những vấn dề
hết sức linh hoạt, mềm dèo ทาane tính phương pháp, không phủi là nội
dung hoặc yêu cầu bắt buộc khi hòa giải. Do vậy, việc vận dụng cũng
tùy địa phương, tùy hoàn cành nhất định.
b) Thám phún phô biên pháp luật liên quan đèn vụ án
Sau khi giới thiệu thành phần tham gia hòa giãi, Thẩm phán chù trì
phổ biến cho các dương sự biết các quy định cùa pháp luật liên quan
đến việc giải quyết vụ án để các bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ cùa
mình, phân tích hậu quả pháp lý cùa việc hòa giải thành để họ tự
nguyện thòa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án (Điều 185
B L T T D S ).

Trong thực tế, việc hòa giải do Thẩm phán tiến hành thường có
diễn ra như sau: (i) Thẩm phán yêu cầu nguyên đơn trình bày lại nội
dung đơn kiện, những yêu cầu cụ thề cùa nguyên đơn, (ii) Thẩm phán
316


CHƯƠNG IV. KỸ NĂNG HÓA GIẢI vụ ÁN DÂN sư
yêu câu bị dơn trình bày ý kiên cua minh dõi với những yêu câu cua
nguyên dơn. (iii) nòu hai ý kiên này thông nhất dược nhau thi coi là hòa
giai thành, nèu không thone nhất dược với nhau thì Thâm phán tuyên
bò hòa uiái không thảnh.
Diễn tiến này thườrm được thề hiện trone các biên bàn hòa giãi đã
cho thây vai trò của Thâm phán rất mờ nhạt như dã mò tủ. Rõ ràng, qua
biên ban này. người ta khỏne thấy vai trò rõ lẩm cùa vị Thẩm phán chù
trì. mà dó chú yếu là đối đáp giữa các đương sự. Trong khi dỏ đây là
một phiên hòa giãi, khôntỉ phái là một buôi lấy lời khai hoặc đổi chất
giữa dươna sự.
Cách tiến hành hòa giải như vậy cần dược thav đôi. M ục đích của
hòa giãi là giúp dưcTng sự thòa thuận về việc giải quyết vụ án, do vậy
nên tập trune thời gian cho đương sự có thòa thuận, thươne lượng được
với nhau vê các vân đề phài giải quyết. Thâm phán không cần mất
nhiều thời gian để dương sự (nguyên dưn và bị dcm) nhắc lại nội dung
vụ án và ycu cầu của họ, cũng cần tránh đưa dương sự vào tình trạng
đổi đáp đấu khẩu nhau.
M ục 5 Phần II Nghị quyết sổ 02/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn chi
tiết thù tục hòa giải, theo dó Thẩm phán xem xét các yêu cầu cụ thể cùa
dương sự trong vụ án để tiến hành hòa giải từng yêu cầu theo thứ tự
hợp lý. V í dụ trong vụ án ly hôn, có cà tranh chấp về nuôi con, chia tài
sản thì Tòa án cần hòa giải về quan hệ hôn nhân trước hết hòa giải đoàn
tụ không thành thì tiếp tục tiến hành hòa giải việc nuôi con và sau đó

hòa giài việc chia tài sản. K h i tiến hành hòa giải, ngoài việc tuân thủ
nguyên tắc quy dịnh tại Điều 184 B L T T D S , tùy theo các quan hệ pháp
luật, Thâm phán phô biến cho các dưcyne, sự biết các quy định cùa pháp
luật có liên quan đen việc giải quyết vụ án đổ các bên liên hệ đến
quyền, nghĩa vụ của mình mà tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc
giải quyết vụ án, phân tích hậu quà pháp lý cùa việc hòa giải thành cho
các dirơrm sự biết, như mối quan hệ giữa các dưong sự, việc chịu án
317


GIÁO TRĨNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÂN sự
phí... Thấm phán không được nói trước với các đươne sự ai sai, ai đúng
ờ chỗ nào hoặc nếu các đưong sự không thỏa thuận được thì hướng xét
xử cùa Tòa án như thế nào...
Thẩm phán có thể bắt đầu: “ để việc thỏa thuận, thương lượng giữa
các đương sự phù hợp với pháp luật, trước khi các đương sự hòa giải,
Tòa án sẽ giải thích pháp luật liên quan đến vụ án. Theo quy định cùa
B L D S . nếu hợp đồng vay có thỏa thuận lãi, có thời hạn vay được xác
định (ví dụ đổi với một vụ kiện đòi nợ), thì khi đến hạn mà người vay
không thực hiện được nghĩa vụ trà nợ thì người vay ngoài khoản gốc và
lãi theo hợp đồng, còn phải trả lãi quá hạn trone thời gian chậm trả.
Đây là quy định cùa pháp luật. Ngoài ra các ông, bà có the thỏa thuận
cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện kinh tế của mồi bên. Neu các
ông bà thỏa thuận được thì sẽ là điều kiện rất tốt cho việc thi hành án.

về mặt tố tụng thì Tòa án sẽ ra Quyết định công nhận sự thỏa thuận
của đương sự, vụ án kết thúc mà không phải mở phiên Tòa, tránh được
những căng thẳng và thời gian, ảnh hường đến cuộc sống, sinh hoạt
(hoặc hoạt động kinh doanh, sản xuất)... (Đối với vụ án ly hôn, cần giải
thích thêm cho đương sự hậu quà và những tác động cùa việc ly hôn

đối với các con, với người thân trong gia đình, đối với xã hội).
Trong vụ án này, những vẩn đề cần thỏa thuận lại là:
- Khoản nợ gốc là bao nhiêu (chi đặt ra khi lời khai trước đó cùa
bcn cho vay và bcn vay không thống nhất về khoản nợ gốc);
- Khoản tiền phải trà (gồm gổc và lãi);
- Phương thức thanh toán (trả một lần hay nhiều lần, trả như thế
nào: chuyển khoản hay tiền mặt, v.v..).
Đây chi là cách để tham khảo, tùy từng vụ việc, căn cử và các tình
tiết và diễn biến trong vụ án, mối quan hệ tình cảm và tình trạng hiện
tại cùa quan hệ đó để Thẩm phán có cách đặt vấn đề nhầm giúp đương
sự có thể thỏa thuận được với nhau về những vấn đề cần giải quyết
trong vụ án.
318


CHƯƠNG IV. KỸ NĂNG HÒA GIẢI vụ ÁN DÂN s ự
c) Yêu câu dương sự trình bày quan điêm cùa mình
Sau khi đã phô biên pháp luật, ncu các diêm cân hòa giải, Thâm
phán yêu cầu các dương sự trình bày ý kiến. Lần lượt là từ nguycn đơn,
bị đơn và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. K h i đương sự
trình bày, nên hướng ý kiến và từng vấn đề. Sau khi các bên dương sự
trình bày ý kiến xong đối với vấn đề thứ nhất thì chuyển sang vấn đề
thứ hai hoặc ngay từ vấn đề thứ nhất đã không thống nhất được thi, tùy
từng trườrm hợp, Thẩm phán chù trì quyết định là có cần thiết phải
chuyển sang vấn đề thứ hai hay kết thúc luôn phiên hòa giải.
vẫn lấy ví dụ vụ án đòi nợ trên. Neu riRay từ việc xác định nợ, bên
bị đơn khăng định là không vay, không nợ nguvên đơn (điều này cũng
đã thể hiện trong những lời khai, nhừng tài liệu giấy tờ có trong hồ sơ)
và không có một khoản nợ nào thì rõ ràng đương sự sẽ không thè bàn
về khoản tiền phải trà, về phương thức, thời điểm trà nợ...

Tuy nhiên có những vụ án dương sự không thỏa thuận được về vấn
dề thứ nhất nhưng Thẩm phán vẫn tiếp tục chù trì đê họ bàn và thỏa
thuận về những vấn đề tiếp theo. V í dụ đối với vụ án ly hôn, có ba vấn
đề mà đương sự phải thỏa thuận. Dó là quan hệ tình cảm, quan hệ đối
với con và quan hệ về tài sản. Trường hợp nếu qua hòa giải, nguyên
đơn vẫn cương quyết xin ly hôn thì đó là hòa giải đoàn tụ không thành.
Tuy vậy, Thẩm phán sẽ không ngừng phiên hòa giải mà tiếp tục giúp
dương sự thỏa thuận về quan hệ con cái và quan hệ tài sản. Neu đương
sự thỏa thuận được về các quan hệ này thì đó là cơ sở để sau này, khi
mờ phiên Tòa xét xử vụ án ly hôn, trong trường hợp Tòa án ra bàn án
chấp nhận ly hôn. thì có cơ sở để Tòa án có thể ghi nhận trong bản án
những vấn đề mà đương sự đã thỏa thuận được (về tài sàn, con cái).
Trường hợp đương sự đà thống nhất được vấn đề thứ nhất thi
Thẩm phán sẽ huớng đương sự tháo luận vấn đề tiếp theo.
Neu vụ án có nhiều vấn đề cần giải quyết, những vân đề nào
dương sự thổng nhất được thì Thẩm phán cũng phái kết luận từng vấn

319


GIÁO TRÌNH KY NĂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÂN s ự
đề cho đươniỉ, sự rõ. D ối vói những vấn dề các dương sự khỏrm thònu
nhất, Thẩm phán cũng có kết luận dế có cơ sờ hoàn thành biên bản về
buôi hòa giái.
K h i dương sự bàn về từng vấn dề cần thỏa thuận, nốu thây cần
thiết, Thâm phán có thổ giái thích thêm pháp luật cho đưưne, sự. V í dụ
khi các dương sự còn chưa thống nhất về khoản tiền phai trà. ví dụ bên
nguyên yêu cầu thanh toán toàn bộ tiền gốc và tiền lài chưa trà, gồm ca
lãi trong hạn và lãi quá hạn như đã thỏa thuận (2%), bên bị yêu cầu
thanh toán tiền gốc. Thực tế, trước dỏ bị dơn dã trà được một năm tiền

lãi cho nguyên đơn theo mức 2%. Thẩm phán có thể giải thích thòm
thòa thuận mức lãi như vậy là quá cao so với quy dịnh của pháp luật,
do vậy, số lãi mà bị đơn dã trà sẽ tính lại và được trừ vào số lãi mà bị
đơn phải trả tiếp, nếu nguyên đơn khône đồne. ý với yêu cầu chi thanh
toán tiền gốc cùa bị dơn. cầ n thiết, Thẩm phán có thể tính toán số tiền
cụ thể sổ tiền lãi phài trả. số tiền cụ thể có thể sẽ là yếu tố quan trọng
tác động tới nhận thức của mồi bên dưưng sự dồ họ có thê quyết dịnh
giám bớt yêu cầu cùa mình (nếu là nguyên đơn) hoặc chấp nhận đề
nghị phía bèn kia (nếu là bị đơn) để hai bên có thể đạt được thống nhất.
N hìn chung đây là một quá trình đòi hòi những cách làm nhất
định, nhưng cũng hết sức linh hoạt. Do vậy, nếu Thẩm phán đã chuẩn
bị nghiên cứu kỹ nội dung vụ án, có kế hoạch và phươne án hòa giải
phù hợp thì sẽ chủ động trong buổi hòa giải.
d) Két thúc phiên hòa giãi
Sau khi dương sự trình bày ý kiến đối với từng vấn đề hoặc tất cả
những vấn dề, Thẩm phán cần nêu tóm tắt lại nội dung từng điểm mà
đương sự đã thống nhất hoặc không thống nhất được với nhau, sau đỏ
sẽ đưa ra kết luận chung là “ vụ án dã hòa giải thành” hoặc “ hòa giải
không thành” .
Trường hợp hòa giải thành là trường hợp mà các đương sự thống
nhất được với nhau về tất cả những vấn đề phải giải quyết vụ án, bao
gồm cả thòa thuận về người phải chịu án phí.
320


CHƯƠNG IV. KỸ NĂNG HÓA GIẢI vu AN DÃN sư

I

rirờnu hợp hòa uiai khòrm thành là irirờim hợp mà các dưưng sự


khõne thỏa thuận dược với nhau ve một van dỏ hoặc tắt cu nhừnu van
de càn phai eiai quvêt trone vụ án. \ ố u các d ươn ti sự thỏa thuận dược
vè tât ca nhĩrne vân đê phải giái quvêt vụ án. nhưng không thoa thuận
dược vô nmrừi phai chịu án phí thi dó cũne là trường hợp hòa giai
khônu thành. Tuy nhiên, nếu trường hợp này xàv ra tronu thục tế thì
Thâm phán chu trì phiên hòa giai nên cố gẩne uiai thích thuvết phục
cho dương sự dè họ thấy việc hòa mai về nhửnu vẩn dề can phái giai
quyết trong vụ án là rất phức tạp mà các dưưng sự còn thỏa thuận dược,
thì các đươnu sự nên tiếp tục dàm phán về khoàn án phí.
Trước khi phát biêu ý kiến kết luận, Thẩm phán có thê yêu cầu
đưưnỉỉ sự phát biểu thèm V kiến, nếu có. Sau khi phát biểu kết luận.

Thẩm phán yêu cầu thư ký đọc biên bàn phiên Tòa. Thẩm phán có thè
nói: “ Bây giờ mời các đương sự (hoặc mời các ône bà) nghe ôrm (bà)
thư kv dọc biên ban về phiên hòa giải. Sau khi nghe đọc xong, yêu cầu
ỏng bà ký vào biên bủn và phiên hòa giải kết thúc” .
Tiếp theo là việc thư ký dọc bicn bàn hòa giải. Điều đó có nghĩa là
trong quá trình Thâm phán chù trì buỏi hòa giãi, thư ký dã phủi ehi
xong biên bán. Nhưng để thư ký có thể hoàn thiện bản biên bản. sau
khi phát biểu kết luận về phiên hòa giải, Thẩm phán có the tuyên bố
cho "Phiên hòa giải nghỉ giao lao trong ít phút. Sau đó các ông bà
nghe...” (tiếp đoạn trên).
1.1.4. Ghi biên bản hòa giải
Căn cứ vào thành phần tham gia phiên hòa giái dược quy định tại
Đ iều 184 và khoản 1 Điều 186 B L T T D S thì việc ghi hiên bàn hòa giải
thuộc trách nhiệm cùa thư ký Tòa án.
/. 1.4.1. N ội dung biên bàn
v ề nội dung, biên bàn hòa giải phai cỏ các nội dung chính sau:
- Ngày, tháng, năm tiến hành phiên hòa giài;

- Đ ịa diêm tiến hành phiên hòa giái:

321


GIẢO TRÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÃN s ự

- 1hành phần tham gia hòa giài;
- Ý kiến cua các đươim sự hoặc ne ười dại diện hạp pháp của
dương sự:
- N hững nội dung đã dược các dương sự thỏa thuận, khònu thoa
thuận.
B iên bàn hòa giải được ghi và được côns bố ngay trước khi kèt
thúc phiên hòa giải dê các đương sự nghe và ký hoặc điêm chi vào bién
bản, vì vậy về nguyên tấc, thư ký tham gia phiên hòa giái phải ghi kịp
thời toàn bộ nội dune cùa phiên hòa giải.
Trước hết về hiên bản hòa giải. H iện nay trong hồ sơ vụ án thườne
có các "B iê n bản hòa giải thành" hoặc “ Biên bàn hòa giãi khòne thành"
dược ghi theo mẫu cùa các Tòa án. T u y nhiên chúng tôi cho ràng trước
khi kết thúc huôi hòa giải thì về nguyên tắc không thể biết trước kết
quả hòa giải là thành hav không thành. V iệ c dùng các mẫu biên bàn
hòa hòa g iải thành hay biên bản hòa giải không thành ngay từ lúc bất

dầu phiên hòa giải hoặc là do thư ký dã viết lại biên bản hoặc là đã biết
từ trước khi hòa giải kết quà hòa giải. C ả hai phương án này đều không
đúng với thù tục cũng như yêu cầu cùa việc hòa giải. V ì vậy, cho đến
khi trước khi có bộ mẫu văn bàn thốne nhất dùng trong hoạt động tố
tụng cùa ngành Tòa án, được ban hành trên cơ sở B L T T D S , các Tòa án
nên sừ dụns tên cùa mẫu văn bản trong trường họrp này là “ Biên hàn
hòa giải...” . V ị trí


sẽ được điền chừ “ thành" hoặc “ không thành"

phụ thuộc vào kết quà cuối cùng cùa phiên hòa giải.
D ây là nhiệm vụ của thư ký Tòa án, nhưng Thẩm phán chủ trì
phiên hòa giải cũng cần thiết phải lưu ý thư ký chi tiết này, nhất là dối
với thư ký m ới giao viết biên bản.
K h i ghi biên bàn, mục thứ nhất và thứ hai trong biên bàn thường
có sẵn mẫu, thư ký chi cần điền thône, tin đúng như yêu cầu.
Đ ổ i với mục "Thành phan tham gia phicn hòa giải", thư ký ghi
theo thành phần dược quy định trong Đ iều 183 B L T T D S . Từng thành
322


CHƯƠNG IV. KÝ NĂNG HÓA GIẢI vụ ÁN DÃN s ự
phàn phai dược Lihi dày du họ tên. chức danh, vị trí tỏ tụnu. V í dụ phải
uhi "Tlìàm phán N íỉuyên Văn A . chú trì phiên hòa g iả i" hoặc ghi" Ong
Nguvễn Văn A . I hâm phán Tòa án nhàn dàn quận X. chù trì phiên hòa
giai". Tương tự. thành phân các dưưng sự cũng dược ghi đầy du họ tòn.
vị trí tô tụne cùa các dương sự.
Trườne hợp cỏ đương sự vắng mặt thì phải ghi rỏ có lý do hay
không có lý do. Đối với trườns, hợp có đương sự vang mặt nhưng phiên
hòa giai vẫn dược tiến hành thì cũnc phải ghi rõ lý do vào biên bản hòa
giải (nhữna lý do nàv phái do Thâm phán chủ trì phiên hòa giải giải
thích, thư ký chi là người ghi biên bàn). Đ ổi vớ i trirờne hợp đương sự
vang mặt dẫn đen phiên hòa giải không tiến hành được thì thư ký cũng
phải ghi rõ nhừne lý do và hậu quà pháp lý dúnc, như giải thích cùa vị
Thẩm phán chù trì phiên hòa giải.
D ổ i với m ục "V kiến cùa dương sự hoặc người đại diện hợp pháp


cùa các dương sự” , trước khi ghi nội duns cùa mục này. thu ký tóm tắt
những pho biến và giải thích pháp luật cùa Thâm phán chù trì phiên
hòa giãi liên quan đến những vấn đề phải giãi quyết trong vụ án.
Thường, các thư ký hay ghi "sau khi rmhc Thâm phán phô biến các quy
dịnl? cùa pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án, các đương sự
trình bày ý kiến nhir sau". Cách ghi như vậy về căn bản là dù nhưng
cần dược ghi chi tiết hơn, v í dụ “ Sau khi nghe Thẩm phán phô biến quy
dịnh cùa pháp luật liên quan đến việc g iải quyết vụ án ly hỏn, những

quy định về việc giãi quyết quan hệ hôn nhàn, giải quyết quan hệ về tài
sàn và quan hệ đối với con; hậu quả pháp lý cùa việc ly hôn; những tác
động về tâm lý đổi với gia dinh và xã hội; hậu quả cùa việc hòa gi
đoàn tụ thành, các đương sự dã trình bày ý kiến như sau...” .
K h i ghi ý kiến trình bày cùa dương sự, cần ghi theo từng vẩn đê
cần phải giải quyết trone. vụ án. V í dụ trone vụ án đòi nợ, thư ký ghi
"1. Đ ối với khoản nợ gốc: Nguyên đơn trình bày...” rồi sau dó đến bị
ช(Yn và lần lượt là người có quyền lợi. rnỉhĩa vụ liên quan. Cách ghi này
là hệ qua tất yểu của việc Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải đã xác định
từng vấn đề cho các dương sự hòa giải. Các ý kiến cùa nguyên đơn, bị
323


GIÁO TRÌNH KỶ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÀN sự
đem. người có quyền lợi, nuhĩa vụ liên quan dược ghi tóm tăt nhưng
đầy dủ ý. Đày là những ý kiên dò xác dịnh là van đồ cần tiiãĩ quyct cỏ
được các đương sự thốnu nhất thỏa thuận hay không. Tránh việc viết
dài, lan man, nặng về trinh bày các yêu câu kiện tụnụ chứ khõne phái là
bàn vê những thỏa thuận dè eiai quyết vụ án.
Từng vấn dề cần thỏa thuận đêu phai dưọc ghi kèt luận là các
dương sự có thỏa thuận dược hav không thỏa thuận dược (ghi theo kết

luận của Thẩm phán chủ trì phiên Tòa).
Trườne hợp các dương sự thoa thuận dược thì sau khi dã ghi tóm
tắt ý kiến của từng dửơng sự. phái ghi ‘‘các dương sự dã thông nhất..."
(ví dụ "ông B phái thanh toán số nợ gốc là 100 triệu cho ông A, ông B
không phài trà lãi cho ông A ” hoặc "số nợ gốc là 100 triệu và ông B
phái thanh toán số nợ sốc này cho ôntĩ A . ông A khòna yêu cầu ông B
phải trả lãi” ).
Trường hợp các dương sự không thỏa thuận được thì sau khi dã
ghi tóm tắt ý kiến cùa từng đương sự, phải ghi “ các đương sự dã không
thỏa thuận được về ... (ví dụ “ khoản tiền gốc” . Cũng tùy từng vụ, ví dụ
vụ án ly hôn mà sau khi hòa giải, nguycn đơn vẫn cương quyết yêu cầu
ly hôn thi có thể ghi “ về quan hệ hôn nhân, nguyên dơn không đồng ý
đoàn tụ” .
Sau khi dã ghi đầy đù ý kiến cùa đương sự cũng như những nội
dung đương sự thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được, thư ký phải ghi
đầy đủ ý kiến cùa Thẩm phán chủ trì két luận về kết quà của phiên hòa
giải là thành và không thành, những nội dung cụ thê đúng như diễn
biến cùa phiên hòa giải.
M ột nội dung khác tiếp theo cùa biên bản hòa giải thành mà thư ký
không dược quên, dó là quv định về quyền thay đổi ý kiến cùa đương
sự trong thời hạn 7 ngày, kê từ ngày lập biên bàn, căn cứ vào khoán 1
Điều 187 "hết thời hạn hủy ngày, kê từ ngày lập hiên bản hòa giai
thành mà không có đương sự nào thay đôi ý kiến

324

VC

sự thỏa thuận đó



CHƯƠNG IV. KỲ NĂNG HÒA GlẢl vụ ÁN D ÃN sư
thì Thâm phán chù trì phiên hòa ฟ ai hoặc một Thâm phán dược Chánh
án I òa án phân công ra quvêt định còng nhận sự thỏa thuận dỏ cùa các
dưưnu sự". Trước dó. Thâm phán chu trì cũrm dã aiài thích quyên thay
dồi ý kiên về sự thỏa thuận cùa các đương sự. V iệc thav dôi ý kiến cùa
đươnu sự phui dược lập thánh văn ban uừi cho tòa án. M ục này được
ghi: “ Trong thời hạn bày ngày, kê từ ทนày lập biên ban hòa giải, nêu
dưưng sự nào có thay đôi V kiên vê sự thỏa thuận thì phái làm thành

văn bán giri cho Tòa án” . D ày cũrm là mục cuối cùne cùa nội duny han
bicn bàn hòa giãi thành.
Trưừrm hợp nếu đươne sự trực tiếp dến Tòa án xin thav đồi thỏa
thuận của Tòa án thì Thâm phán lập biên hàn ghi ý kiến cùa họ và lưu
vào hô sơ vụ án. V iệ c thay đôi ý kiến vê sự thỏa thuận phái dược Tòa
án thông báo cho các đương sự có liên quan đen thỏa thuận dó biết.
Biên bản hòa eiai và bicn bàn hòa giài ihành có mẫu số 07 và mầu
số 08 ban hành kèm theo N eh ị quyết số 02/2006/NQ-lIĐTP.
1. 1.4.2. H oàn tát biên bán hỏa íỊÌài
Thông thường, trước khi kết thúc phiên hòa giải, thư ký đọc biên
bản phiên Tòa cho dương sự nghe. Tuy nhièn, trong B L T T D S , phan
quy định ve thu tục hòa giãi không dưa ra quy dịnh cụ thể này. Khoán 2
Diều 186 B L T T D S quy định: biên bản phiên Tòa phải có đầy đủ chữ
ký hoặc diỏm chi cùa các dương sự có mật trong phiên hòa giãi, chữ ký
của thư ký Tòa án ghi biên bán và của Thẩm phán.
Mặc dù vậy, phiên hòa giải vẫn nên có thù tục thư ký đọc biên bàn
hòa giải. M ục đích là đê công khai tất cá nội dunc cùa biên bản, làm cơ
sở pháp lý đê dương sự ký hoặc diêm chi vào biên bàn hòa giai.
Sau khi cho đương sự ký (hoặc điểm chi đổi với trường hợp dương
sự không biết chữ) vào biên bàn hòa giải, thư ký và Thâm phán chủ trì

cùng ký vào biên bàn hòa giải. Biên hàn hòa giải thành cũng được đóng
dâu của Tòa án.
325


GIÁO TRÌNH KỶ NĂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÃN sự
Trong trường hợp hòa ui ai thành, biên ban hòa uiái dược mri nuay
cho dương sự tham lỉia hòa giai. Dãy cũ ne là diêm mới íláne lưu V
trong thù tục hòa giài được quy định trona BI- I' I DS. 1nrức dâv, biên
hàn hòa giải thành không chi dược gừi cho dươne sự mà còn được gửi
cho Viện kiêm sát cùne câp. cho tò chức \à hội dã khởi kiện vì lợi ích
chung theo khoán 2 Diều 44 P I.T T G Ọ C V A D S . I uy nhiên, theo khoan
2 Điều 186 B L T T D S thì hiên ban hòa giãi thành dược uiri cho các
dương sự tham gia hòa giãi. Mặt khác, cùng chì RÍri cho rác dirơng sự

này bicn hàn trons tnrờne hợp hòa giai thành.
1.1.5. Ra Quyết địnlì công nhận sự thỏa thuận của dương sự
Theo quy dịnh tại khoản 1 Diều 187 B I.T T D S . tronu thời hạn bày
ngày, ke từ ngày lập biên ban hòa giải thành mà khône có dương sự
nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận dỏ thì Tòa án sẽ ra quyết định
công nhận sự thỏa thuận của các dươnu sự. Dây là một diêm mới trorm
BLTTD S

so

với

PLTTG Q CVAD S.

P L T T G Ọ C V A K I,


P L T T G Q C T C L Đ . Theo Diều 43 P L T T G Q C V A D S , sau 15 ngày, kè từ
ngày lập biên bủn hòa giãi thành, các dương sự có quyền thay dôi ý
kiến, Viện kiểm sát cùng cấp, tồ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung
có quyền phải đối. Ncu hết thời hạn này mà không có

V

kiên thay dồi

hoặc phản đối thì Tòa án ra quyết định còng nhận sự thỏa thuận của
dương sự. Trong thù tục giải quyết vụ án kinh tế, quyết định cỏna nhận

sự thỏa thuận của dương sự được ra ngay sau khi lập biên bàn hòa íiiai
thành. Tương tự, thù tục giải quyết các tranh chấp lao dộng cũng quy
định, quyết định công nhận sự thỏa thuận cùa dương sự dưực thực hiện
neay sau khi lập biên bàn hòa giải thành.

về người có thẩm quyền ra quyết định, trước hết sẽ thuộc vè Thâm
phán chủ trì phiên hòa giải. Trong trường hợp vì có những lý do dê vị
Thẩm phán này không thê tiếp tục tham gia tổ tụng, Chánh án Tòa án
sẽ có quyết dịnh phân công Thẩm phán khác tiếp tục phụ trách việc giải
quyết vụ án và người Thẩm phán này là người có thâm quyền ra quyết
định công nhận sự thỏa thuận của dươrm sự.
326


CHƯƠNG IV. KỸ NĂNG HÓA GIẢI v ụ ÁN DÂN s ự

Xuãt phát từ việc hòa liiái ch 1 dược coi là hòa giai thành I1ÔU các


đirarm sự thỏa thuận được với nhau ve việc aiai quvết toàn bộ vụ án,
nên Thâm phán ra quyêt định cỏn a nhạn sự thoa thuận cua dương sự.
Quyct dịnh cône nhận sự thỏa thuận cua đươne sự cỏ hiệu lực pháp
luật neav sau khi tuyên.
Quvòi định còna nhận sự thỏa thuận của dương sự dược soạn theo
mẫu số 09 han hành kèm theo Nghị quyết số 02/2006/NỌ-1ỈĐTP. Khi
soạn quvct dịnh công nhộn sụ thỏa thuận cùa dương sụ. can lưu ý
nhữnu diòm chính sau đây:
- Phan dầu cùa quyết định: khi điền thỏrm tin theo mẫu. ngoài tòn
ไ oa án đane aiải quyết vụ án. cần ghi rõ căn cứ ra quyết định, dó là số
hồ sơ vụ án. biên ban hòa giải thành, điều luật ra quyết định cône nhộn
sự thoa thuận của đương sự. Phan quvết định, ghi nội dunẹ sự thỏa
thuận cua dưưng sự trone biên bản hòa giãi thành.
- Quyết định công nhận sự thoá thuận của dưưng sự do Thâm phán
chù trì phiên hòa giãi ký hoặc do một Thâm phán khác dưực Chánh án
Tòa án phân côn” . Ntioài ra, phần cuối còn phải ghi rõ các mục theo
mau, ví dụ nơi nhận.
- Quyết dịnh công nhận sự thỏa thuận của dương sự không cần
phải ghi dài. Diều quan trọng nhất là phai ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung
ducmg sự dã thỏa thuận dược với nhau làm cư sờ thi hành. Chỉ ra quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các dưưng sự. nếu các dưưnẹ sự thỏa
thuận dược với nhau về việc giãi quyết toàn bộ vụ án gồm các quan hộ
pháp luật, các yêu cầu cùa dương sự trong vụ án và vẩn đề án phí.
Trong trường hợp các dương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải
quyết toàn hộ vụ án nhưng không thỏa thuận được với nhau về trách
nhiệm phái chịu án phí hoặc mức án phí. thì N ghị quyết 02/2006/NỌ"
H Đ T P dã quy dịnh rõ là 'l òa án không được còng nhận sự thoa thuận
cùa các đương sự mà tiến hành mở phiên tòa dê xét xử vụ án. Trường
hợp các dương sự chi thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết một

phàn vụ án, còn phần khác không thỏa thuận được, thì Tòa án ghi
327


GIÃO TRÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÃN s ự
những vấn đề mà các đưưng sự thoa thuận dược và những vấn dỏ
không thỏa thuận dược vào biên ban hòa giai theo quy dịnh tại khoản 1
Diều 186 cùa B I.T T D S và tiến hành ra quyết dịnh dưa vụ án ra xét xứ.
trừ trường có căn cứ đê tạm dinh chi hoặc dinh chi eiai quyêt vụ án.
N ội dune quyết định công nhận sụ thoa thuận của dươnu sự có liên
hệ chặt chẽ với nội dung biên ban hòa giải thành. N cu biên ban hòa giài
thành ghi rõ, đầy dù những nội dung mà dương sự dã thỏa thuận dược
với nhau thi sẽ tạo cơ sỡ thuận lợi đè ghi phân quyết định trong quyết
dịnh công nhận sự thỏa thuận cùa đương sự. cầ n tránh biên ban hòa
giải thành íỉhi nội dung thỏa thuận khác với nội dune cua quyết định
công nhận sự thỏa thuận của đương sự.
Ngày ra quyết định phải phù hợp với quy định tại Diều 187
B L T T D S . Cụ thể là giữa ngày lập biên ban hòa giải thành và ngày ra
quyết dịnh eône nhận sự thỏa thuận cùa dương sự phái cách nhau đúng
bảy ngày. Thực tế, có rất nhiều Thâm phán dã không chú ý đến quy
dịnh về thời hạn ra quyết định (trước dây. theo P L T T G Ọ C V A D S , thời
hạn ra quyết dịnh công nhận sự thỏa thuận cùa đương sự là 15 ngày
sau. kê từ ngày lập biên bản hòa giải thành; theo Pháp lệnh Thù tục giài
quyết các vụ án kinh tế, Pháp lệnh Thủ tục giãi quyết tranh chấp lao
dộng, quyết dịnh công nhận sự thỏa thuận của dương sự dược ra ngày
sau khi lập bicn bàn hòa giải thành). Nhièu trường hợp giữa ngày lập
bien bàn hòa giải thành và ngày ra quyết dịnh công nhận sự thỏa thuận
cùa dương sự cách nhau hàne tháng, thậm chí hai tháng.
1.2. Kỹ năng hoà giải dối với một số loại vụ án dân sự
1.2.1. Hòa giải vụ án thừa kế

Tranh chấp thừa kế là một loại tranh chấp dân sự thường xảy ra
giữa những người thân trong gia đình, có mối quan hệ huyết thống với
nhau. V ì vậy, đây là loại tranh chấp dân sự phức tạp, đòi hòi người
Thấm phán trước khi hoà giải phài điều tra, nghiên cứu thật kỹ càng và
ti mi đê nắm được toàn bộ những vấn dề liên quan dến vụ án như:


CHƯƠNG IV. KỸ NĂNG HÒA GIẢI vụ ÁN DÃN s ư
* A i là neưừi dê lại di san thừa ke.

4 Thời diêm, địa diêm mớ thừa kố.
* D i san thừa ke bao gồm nhừne gì: D ộnu san. bãt dộng san...

+ I liộn tại ai đang quan lý nhữnti tài san gì trongkhôi disán thừa kc?
+ Nghĩa vụ tài sản cua nuười dê lại di sảnthừa kế phái thực hiện?
+ Các khoán phái trừ trước khi chia di sàn. chãne. hạn như: C h i phí
hợp lý cho việc mai táne theo tập quán, chi phí cho việc quán lý di
sản...
+ Có di chúc hay không có di chúc. Nêu có thì cần xác định tính
hợp pháp cùa di chúc, nội duna di chúc dịnh đoạt di sản như thế nào?
có đúng quy định cua pháp luật khône.
+- Sơ dô huyết tộc thê hiện đủ nhữne, người được hướng di sàn thừa kế;
+ A i không có quyền hường di sán. bị truất quyền hưởng thừa kế
hoặc từ chối nhận di sản thừa ke;
+ Yêu cầu dược chia di sán bane hiện vật hay bằng tiền của các
đương sự...
Sau khi nắm vững chi tiết từng vấn dề của vụ án. Thẩm phán tiến
hành hoà giải. K h i hòa giải Thẩm phán dựa trên mối quan hệ huyết
thống giữa các đương sự để khơi gợi nhừng tình cảm tốt đẹp của truyền
thống gia đình V iệ t Nam, nhằm giúp họ bình tĩnh cùng nhau ngồi lại

hàn bạc thoâ thuận chia di sàn thừa kế. Thẩm phán cũng cần phân tích
cho các đương sự thấy được những điều kiện về kinh tế và hoàn cảnh
sống cùa từng người thừa kế để họ có thể nhường nhịn, nhân nhượng
với nhau trong việc thoà thuận chia di sàn thừa kế.
Trường hợp tài sản thừa kế cần phân chia là nhà và đất ở thì Thẩm
phán cần căn cứ vào sơ dồ. diện tích, vị trí của nhà và đất đế phân tích
cho các dưưng sự thấy rõ nhu cầu thực tế sử dụng cùa các thừa kế, giúp
cho họ có hướng thoả thuận vị trí sư dựng thích hợp, tránh xáo trộn
nhiều ánh hường đên cuộc sống cùa các thừa kế.
329


×